BS HUỲNH THỊ MINH TÂM
2012
BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂUViỆT
www.auviet.edu.vn
MỤC TIÊU.
1. Nêu được đặc điểm giải phẩu và sinh lý
của hệ tiết niệu.
2. Nêu các đặc điểm riêng biệt của hệ hệ
tuần hoàn, tiêu hóa và hệ tạo máu.
3. Nêu được các đặc điểm về giải phẩu và
sinh lý của hệ da, cơ, hô hấp.
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU
VÀ SINH LÝ Ở TRẺ EM
1. DA TRẺ EM
1.1 Đặc điểm cấu tạo
Sau đẻ trên da trẻ có một lớp chất gây
màu trắng xám, lớp này có tác dụng bảo
vệ da .
Da trẻ em mềm mại, mỏng, xốp, có nhiều
nước, nhiều mao mạch,
Các sợi cơ đàn hồi phát triển ít.
Tuyến mồ hôi trong 3- 4 tháng đầu phát
triển nhưng chưa hoạt động.
Lớp mỡ dưới da
được hình thành từ tháng thứ 7 – 8 bào
thai Trẻ đẻ non lớp mỡ dưới da mỏng.
Bề dày của lớp mỡ dưới da theo lứa tuổi:
3 – 6 tháng: dày 6 – 7 mm
1 tuổi dày : 10 – 12 mm
7 – 10 tuổi : là 7 mm
11 – 15 tuổi : là 8 mm
1.2 Đặc điểm sinh lý
Chức năng bảo vệ:
Chức năng bài tiết:
Chức năng điều nhiệt:
Chức năng chuyển hóa dinh dưỡng.
Chức năng của da:
Chức năng bảo vệ: da trẻ mỏng dễ bị xây xác, tổn
thương và nhiễm khuẩn.
Chức năng bài tiết: sự mất nước qua da lớn hơn
người lớn.
Chức năng điều nhiệt: da trẻ điều hòa nhiệt độ
kém dễ bị phản ứng bởi thời tiết nóng lạnh
Chức năng chuyển hóa dinh dưỡng.
tham gia chuyển hóa nước, dưới tác dụng của tia
cực tím hấp thu tiền vitamin D ở da trở thành
vitamin D.
2. HỆ CƠ.
2.1 Đặc điểmcấu tạo
Ở trẻ mới đẻ hệ cơ chiếm 23 % cân nặng
cơ thể.
Cơ của trẻ phát triển dần đến tuổi trưởng
thành chiếm 42 % trọng lượng cơ thể.
Sợi cơ mảnh, thành phần cơ có nhiều
nước, ít đạm, ít mỡ Vì vậy khi bị tiêu
chảy trẻ dễ mất nước nặng và sút cân
nhanh.
2.2 Đặc điểm về phát triển cơ
Trong những tháng đầu sau đẻ trẻ có
hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý.
Cơ phát triển không đồng đều, các cơ lớn
như cơ đùi, cơ mông và cơ cánh tay, cơ
vai … phát triển trước.
Các cơ nhỏ như cơ bàn tay, cơ ngón tay
… phát triển sau.
3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN:
3.1 Vòng tuần hoàn nhau.
Khi thai nhi từ cuối
tháng 2, vòng tuần
hoàn nhau thai được
hình thành và tiếp tục
phát triển.
Trong bào thai phổi
chưa hoạt động.
Sự trao đổi oxygen
được thực hiện ở
nhau.
Vòng tuần hoàn nhau
thai là không phân
chia rõ đại tuần hoàn
và tiểu tuần hoàn máu
tĩnh mạch.
3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN:
3.2. Sau khi sanh
Ngay sau khi sanh, trẻ bắt đầu thở bằng phổi.
Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn nhau thai ngừng
hoạt động.
Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động, tiểu tuần
hoàn tách biệt khỏi đại tuần hoàn Lúc này lỗ
bầu dục (lỗ botal) ở vách ngăn liên nhĩ và ống
động mạch nối giữa động mạch chủ và động mạch
phổi đóng lại, tách biệt rõ máu động mạch với
máu tĩnh mạch.
3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN:
3.2. Sau khi sanh
Ngay sau khi sanh, trẻ
bắt đầu thở bằng phổi.
Sau khi cắt rốn vòng
tuần hoàn nhau thai
ngừng hoạt động.
Vòng tuần hoàn chính
thức hoạt động, tiểu
tuần hoàn tách biệt
khỏi đại tuần hoàn
Lúc này lỗ bầu dục
(lỗ botal) ở vách ngăn
liên nhĩ và ống động
mạch nối giữa động
mạch chủ và động
mạch phổi đóng lại,
tách biệt rõ máu động
mạch với máu tĩnh
mạch.
3.2 Tim
Do cơ hoành ở cao nên tim của trẻ trong
những tháng đầu nằm ngang.
Đến gần một tuổi, hoặc lúc biết đi, tim ở
tư thế chéo nghiêng và đến gần 4 tuổi do
phát triển của phổi và lồng ngực tim ở tư
thế giống người lớn.
Tiếng tim trẻ sơ sinh nhanh đều như
tiếng tích tắc đồng hồ, trong thì tâm
trương và tâm thu như nhau.
3.3. Mạch.
Trẻ càng nhỏ mạch càng nhanh và dễ thay đổi
khi trẻ khóc, sốt cao, sợ hãi, gắng sức…vì vậy tốt
nhất nên đếm mạch khi trẻ ngủ hoặc nằm yên
tĩnh.
Mạch trẻ sơ sinh : 140 lần /phút.
Mạch trẻ 1 tuổi : 120 lần/ phút .
Mạch trẻ 5 tuổi : 100 lần /phút;
Mạch trẻ 7 tuổi : 90 lần/ phút,
Mạch trẻ 15 tuổi : 80 lần / phút.
3.4 Huyết áp:
HA động mạch ở trẻ thấp hơn người lớn
vì sức bóp của tim yếu, lòng mạch máu
rộng hơn và đàn hồi tốt hơn,
sức co cua mạch yêu yếu đưa đến sức
cản ngoại biên yếu làm cho huyết áp giảm.
HA trẻ em tăng dần theo tuổi:
ChỈ số Huyết áp:
TR S SINHẺ Ơ
TR I TU IẺ Ổ
HA tâm thu
65 – 75
mmHg,
HA tâm thu
90 – 100
mmHg.
HA tâm tr ng ươ
34 – 64
mmHg
HA tâm tr ng ươ
55 - 60
mmHg.
Công thức tính HA trung bình ở trẻ em.
HA tâm thu = 80 mmHg + 2n
( n là số năm tuổi)
HA tâm trương = 1/2 - 2/3 HA tâm
thu.
3.5. Khối lượng máu tuần hoàn.
Khối lượng máu tuần hoàn cho 1 kg cơ thể
ở trẻ em lớn hơn người lớn.
Sơ sinh : 110 - 150 ml/kg.
Dưới 1 tuổi : 75 - 100 ml/kg
Từ 1 tuổi trở lên : 50 - 90 ml/kg
4. HỆ XƯƠNG
Phát triển kém hầu hết là sụn.
Nhiều nước, ít muối, càng lớn lượng nước
càng giảm, lượng muối khoáng tăng lên.
Vì vậy xương của trẻ em mềm dễ gảy xương
( gảy kiểu cành cây tươi) .
Quá trình hình thành và phát triển cho đến 20
– 25 tuổi mới kết thúc.
Dựa vào điểm cốt hóa để xác định tuổi xương
và đánh giá sự phát triển của cơ thể trẻ.
5.BỘ MÁY HÔ HẤP.
5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí quản):
Thanh quản: ngắn, hẹp,
các tế bào tiết nhày chưa phát triển hoàn
chỉnh .
Trẻ < 1 tuổi ít bị viêm Amidan do chưa phát
triển,
Từ 4 – 10 tuổi Amidan phát triển mạnh nên dễ
bị viêm.
Vùng vòm họng có vòi Eustache thông với tai
giữa nên khi có viêm ở đường hô hấp cũng dễ
làm viêm tai giữa.
Sụn mền và mỏng nên dễ bị viêm, dễ bị xẹp và
co thắt gây khó thở.
5.BỘ MÁY HÔ HẤP.
5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí quản):
Thanh quản: ngắn,
hẹp,
các tế bào tiết nhày
chưa phát triển hoàn
chỉnh .
Trẻ < 1 tuổi ít bị viêm
Amidan do chưa phát
triển,
Từ 4 – 10 tuổi Amidan
phát triển mạnh nên
dễ bị viêm.
5.BỘ MÁY HÔ HẤP (tt).
5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí
quản):
Vùng vòm họng có
vòi Eustache thông
với tai giữa nên khi
có viêm ở đường
hô hấp cũng dễ làm
viêm tai giữa.
Sụn mền và mỏng
nên dễ bị viêm, dễ
bị xẹp và co thắt
gây khó thở.