Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo dục lễ giáo cho trẻ mn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 23 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................2
1.1 Mục đích nghên cứu..............................................................................3
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................4
2. Giải quyết vấn đề......................................................................................5
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................5
2.2 Thực trạng............................................................................................5
2.3 Các biện pháp thực hiện.......................................................................8
2.4 Hiệu quả của sáng kiến.........................................................................18
3. Kết luận....................................................................................................21

1


MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC
GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 3-6
TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
***********
1. Lý do chọn đề tài:
Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự phát triển không
ngừng của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước
đang trên đường mở cửa, những ảnh hưởng khơng nhỏ của nền nhiều nền văn
hóa khác nhau Thì việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa vốn có của
cha ơng ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bên cạnh đó, việc tiếp
thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm bản sắc văn hóa
riêng của dân tộc mình cũng là vấn đề cần thiết- làm thế nào để cho thế hệ trẻ
của chúng ta "Hoà nhập mà khơng hồ tan".
Từ ngàn xưa, kinh nghiệm của cha ơng ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiên


của mỗi con người phải là "Tiên học lễ, hậu học văn". Lễ phép là nét đẹp văn
hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta
thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay, tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau
nên đâu đó vẫn cịn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức, lễ giáo của con
người, việc mà tôi và các bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong
cuộc sống hằng ngày.
Như chúng ta đã biết, giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong
nội dung giáo dục trẻ. Đó là khâu đầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở ban
đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn,
phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn,
giúp đỡ mọi người; biết u thích và giữ gìn cái đẹp, thơng minh ham hiểu biết,
thích tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh; hình thành một số kỹ năng cơ bản
như: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi….
Và vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới. Trước đây và hiện
nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục lễ giáo có hiệu quả? Đây
2


cũng là vấn đề mà các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh cũng luôn quan tâm.
Điều đặc biệt hơn nữa là đối với trẻ mầm non, đặc điểm của trẻ là dễ nhớ, mau
quên và tính hay bắt chước cho nên việc giáo dục lễ giáo cần được sớm thực
hiện và thường xuyên rèn luyện như các cụ xưa có câu “Dạy con từ thuở cịn
thơ…”.
Là một phó hiệu trưởng, tôi thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ luôn được
chú trọng và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa cao đâu đó vẫn cịn
những câu nói cụt, nói què, những hành vi thiếu văn minh…. Vậy làm thế nào?
và bằng cách nào?… để việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mang lại hiệu quả cao?
Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội không phải của riêng ai. Trăn trở với
mục tiêu chung của nội dung giáo dục, là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
nhà trường qua thực tế kiểm tra thăm lớp dự giờ các lớp tôi nhận thấy việc thể

hiện lễ giáo của trẻ nhiều khi vẫn cịn là hình thức. Trẻ trong lớp học vẫn còn tự
do đi lại, tự do phát ngơn. Vẫn cịn nói những câu cụt, câu q. Khi có người
đến thăm lớp dự giờ cơ vẫn phải nhắc nhở các cháu mới biết chào và việc thể
hiện lễ giáo của trẻ không xuất phát từ nhận thức tâm hồn của trẻ. Bên cạnh đó
do điều kiện hiện nay các gia đình có ít con nên thường hay nng chiều con cái
chỉ chăm sóc cho con mình chóng lớn, mạnh khỏe mà chưa quan tâm đến thái độ
hành vi của trẻ. Vì thế tơi đã áp dụng đề tài Một số biện pháp chỉ đạo công tác
giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non. Thông qua đề tài này bản
thân thấy một phần ý nguyện của mình đã được thực hiện.
1.1. Mục đích nghiên cứu :
Khảo sát việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở trường Mầm Non. Từ đó tìm các
biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ ở trường
mầm non.
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm ra một số biện pháp chỉ đạo cơng tác giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-6 tuổi
ở trường mầm non
1.3. Đối tượng nghiên cứu:

3


Nghiên cứu, tìm hiểu nề nếp thói quen và những hành vi chuẩn mực về
đạo đức lễ giáo của trẻ.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề giáo dục lễ giáo của trẻ từ 3-6 tuổi tại trường Mẫu giáo
20-10, xã Iaglai, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

4



2. Giải quyết vấn đề:
2.1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục lễ giáo là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống
của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành, phát triển nhân cách cho
trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm
giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Vì vậy, giao tiếp chiếm một vị trí quan trong
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối
với trẻ.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nếu
được giáo dục tốt, khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa
trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giáo dục
con người mới. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Nhà giáo dục cần hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách tạo
tiền đề cho sự phát triển nhân cách về sau cho trẻ. Đó là cả một vấn đề đáng
được đặt ra cho những người làm công tác giáo dục phải làm sao để đổi mới
việc giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Trong quá trình chăm sóc
ni dưỡng trẻ ở trường mầm non và cần được coi là 1 nhiệm vụ quan trọng
trong việc thực hiện chủ trương giải pháp của giáo dục hiện nay để tăng cương
giáo dục truyền thống của dân tộc.
Hiểu được vấn đề cấp bách của toàn xã hội, là người quản lý tôi không thể
không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ hiện nay đang là
vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trị to lớn trong việc giáo dục trẻ khơng
riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác. Tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-6 ở trường
mầm non” để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở
lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ.
2.2 Thực trạng
a. Thuận lợi:

5


Trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục và
đào tạo, của cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể, các
tổ chức xã hội, các bậc phụ huynh học sinh chăm lo cả về vật chất lẫn tinh thần
cho mọi hoạt động của nhà trường.
100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Đa số đội ngũ giáo viên
mầm non trong nhà trường đều có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ,
có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Hầu hết đội ngũ giáo viên là người ở tại địa
phương nên có nhiều thuận lợi trong mọi cơng tác. Giáo viên thường xuyên
được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ln học hỏi và nâng cao trình độ. Rất
năng động trong cơng tác soạn giảng và lồng ghép thích hợp các nội dung theo
kế hoạch chương trình nhất là nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường
mầm non.
Đa số trẻ được học qua chương trình lớp ghép nên các kĩ năng thực hiện
các yêu cầu theo cô của trẻ rất tốt.
* Khó khăn :
Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường vẫn còn nhiều hạn chế nên môi
trường giáo dục lễ giáo của nhà trường và của các nhóm lớp vẫn chưa được
phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức.
Nhà trường có chỉ đạo thực hiện giáo dục lễ giáo, song hàng năm vẫn chưa
có kế hoạch thực hiện và đánh giá cụ thể hoạt động này.
Về phía giáo viên: Thực hiện nội dung giáo dục, nội dung lồng ghép giáo
dục lễ giáo đưa vào kế hoạch giáo dục của các nhóm lớp chưa sát thực tế còn
chung chung gượng ép. Các biện pháp giáo dục lễ giáo vẫn còn mờ nhạt.
Về phía trẻ: Đa số trẻ trong nhà trường thể hiện lễ giáo vẫn cịn cịn là hình
thức mà chưa xuất phát từ nhận thức tâm hồn của trẻ
Về phía phụ huynh: Do điều kiện hiện nay, các gia đình có ít con nên
thường hay nng chiều con cái, nhưng có những trường hợp bố mẹ do công

việc mà chưa quan tâm đến con cái để trẻ tự do hành động tự do phát ngôn mà
không theo một nguyên tắc nào cả.

6


Để các biện pháp được áp dụng có hiệu quả và thiết thực, tôi đã tiến hành
điều tra và thu được kết quả như sau.( Tháng 10 năm 2016)
Bảng 1: Kết quả dự giờ giáo viên ( Các tiết học có nội dung lồng ghép giáo
dục lễ giáo)
Tổng

Tổng số giờ

số

dự

giáo

Số

viên

lượng

08

08


Tỷ lệ
100%

Giỏi

Khá

Đạt yêu cầu

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

04


20
%

2

25
%

2

Tỷ lệ
25%

Không đạt
yêu cầu
Số

Tỷ

lượng

lệ

0

0%

Bảng 2: Kết quả thể hiện lễ giáo của trẻ trong toàn trường( Tổng hợp
thống kê kết quả khảo sát của 8 lớp trong nhà trường)

Các tiêu chí đánh giá

Tổng số

Số trẻ

Tỷ lệ

trẻ

đạt

(%)

Trẻ biết chào hỏi lễ phép

238

155

65.1

Trẻ biết nhường nhịn bạn

238

160

67.2


Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi

238

100

42

Trẻ biết giữ gìn vệ sinh

238

125

52.5

Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định

238

212

89

Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp

238

200


84

Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với mọi

238

189

79.4

người xung quanh.
Qua khảo sát các tiêu chí đánh giá, tôi nhận thấy rằng giáo viên chưa lồng
ghép giáo dục lễ giáo vào trong tiết dạy. Về phía trẻ: trẻ chưa có hành vi cư xử
đúng mực, chưa có thói quen chào hỏi. Nề nếp còn chưa tốt chưa biết chào cô
khi tới lớp và cất đồ dùng đúng nơi quy định, cịn hay đánh bạn…
Từ thực trạng đó tơi đã tìm ra một số “Biện pháp chỉ đạo giáo dục lễ giáo
cho trẻ 3- 6 tuổi” như sau:
7


2.3 Các biện pháp thực hiện:
2.3.1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lễ
giáo trong toàn trường.
Khi thực hiện nhiệm vụ kế hoạch trong năm học thì việc xây dựng kế
hoạch là việc làm đầu tiên và không thể thiếu trong công tác chỉ đạo giúp cho
người làm cơng tác quản lí thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Chính vì vậy, mà khi
thực hiện kế hoạch chỉ đạo công tác giáo dục lễ giáo tôi đã căn cứ vào kế
hoạch, nhiệm vụ năm học chung của phòng giáo dục và đào tạo, của nhà
trường tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ và kế hoạch giáo dục lễ giáo để
triển khai tới toàn thể giáo viên. Sau đó từ kế hoạch chung của nhà trường, tôi

chỉ đạo các lớp xây dựng kế hoạch cụ thể của các lớp để nhà trường kiểm tra
phê duyệt. Trong q trình thực hiện tơi thường xun kiểm tra đôn đốc nhắc
nhở và hướng dẫn bổ sung kế hoạch tiếp theo cho phù hợp từng lớp để giáo
viên chủ động trong việc lồng ghép thích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào
các hoạt động và mạng lại kết quả cao trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
2.3.2. Tạo môi trường giáo dục lễ giáo cho trẻ
a. Mơi trường ngồi lớp học.
Trên sân trường, tại các góc tun truyền có những hình ảnh như trẻ biết
chào hỏi, lễ phép, biết nhận quà bằng 2 tay, biết cảm ơn, xin lỗi … những nội
dung các bài thơ câu truyện: như bài thơ: Lấy tăm cho bà, bó hoa tặng cơ có nội
dung giáo dục lễ giáo rất gần gũi với trẻ.
Những góc tun trun tơi đặt ở vị trí dễ nhìn, in hình ảnh minh họa nổi
bật để phụ huynh dễ quan sát vào các giờ đón và trả trẻ.

8


Góc tuyên truyền tại 2 lớp Lá A1, Lá A2 (Địa điểm: trung tâm)
Tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp: Tôi chỉ đạo giáo viên trồng
các bồn hoa có rất nhiều các loại hoa khác nhau nhiều màu sắc để gây sự chú ý,
hấp dẫn đối với trẻ. Tôi chỉ đạo giáo viên thông qua các hoạt động dạo chơi
ngồi trời, chơi tự do cơ giáo hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây như: tưới cây,
nhặt cỏ, bắt sâu… từ các hoạt động đó cơ giáo dục trẻ biết được lợi ích, tác dụng
của những loại cây xanh đối với sức khỏe con người và cây xanh tạo ra môi
trường xanh - sạch - đẹp. Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp từ thiên nhiên.
Tôi bố trí đặt các thùng rác đúng nơi quy định: Ngay vào đầu năm học, tơi
đã có kế hoạch mua các thùng rác đặt ở vị trí hợp lí. Trên sân trường, tôi chỉ đạo
giáo viên biết sắp xếp các thùng rác dưới gốc cây hay ở góc sân trường để giáo
dục trẻ, biết nhặt rác, vứt rác đúng nơi quy định. Vào các buổi sáng trong tuần,
sau giờ thể dục buổi sáng, tôi chỉ đạo các lớp vệ sinh sân trường bằng cách nhặt

lá, rác trên sân trường vứt vào thùng rác đúng nơi quy định. Từ đó, giáo dục trẻ
ý thức vệ sinh môi trường sân trường và nơi công cộng.
b. Môi trường trong lớp học.
Trong các lớp học, tôi luôn chỉ đạo hướng dẫn giáo viên cách sắp xếp, bố
trí đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi quy định tại các góc chơi. Qua
đó, để tạo cho trẻ thói quen ngăn nắp gọn gàng và ý thức cất dọn đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.

9


Góc học tập tại lớp Lá H (Địa điểm: Thơn Vườn ươm)
Ngồi ra, các lớp cịn có góc lễ giáo. Tại góc tuyên truyền lễ giáo có
những tranh ảnh nói về hành vi giáo dục lễ giáo. Có những câu chuyện bài thơ
có nơi dung giáo dục lễ giáo và có kế hoạch giáo dục lễ giáo theo từng tháng của
từng lớp. Góc lễ giáo của lớp khơng thể thiếu. Đây là biện pháp rất hữu hiệu đối
với chuyên đề lễ giáo. Bởi lẽ, trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Song,
trẻ được trực quan bằng hình ảnh qua thơ, truyện thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phân biệt
việc làm nào tốt, việc làm nào xấu. Lớp cịn có tủ ngăn riêng cho từng trẻ, mỗi
ngăn tủ của cá nhân đều có các kí hiệu riêng của từng trẻ để trẻ biết tự cất đồ
dùng đùng nơi quy định. Lớp học được trang bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho mỗi
trẻ trong lớp, đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ có kí hiệu riêng để trẻ ln có ý thức
sử dụng đúng đồ dùng vệ sinh cá nhân của trẻ.

10


Một số kí hiệu của lớp lá A2 (Địa điểm: trung tâm)

2.3.3 Hướng dẫn giáo viên đưa nội dung giáo dục lễ giáo vào kế hoạch giáo dục

Muốn lồng ghép được nội dung giáo dục lễ giáo vào nội dung giáo dục,
Trước tiên tôi cùng giáo viên xác định những nội dung giáo dục lễ giáo bao
gồm: Chào hỏi lễ phép, biết nhận quà bằng hai tay, biết cảm ơn xin lỗi, khơng
nói to, khơng la hét, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, khơng nói chuyện trong
khi cơ giảng bài, biết chào người lớn, rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh và khi tay bẩn, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết cất dọn đồ dùng đồ
chơi gọn gàng sau khi chơi, khơng nói dối.
Tôi chỉ đạo định hướng cho giáo viên dự kiến nội dung giáo dục lễ giáo để
lồng ghép vào trong chương trình giáo dục theo từng tháng trong năm học với
nội dung yêu cầu từ dễ đến khó.
VD: Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Tháng

Nội dung hoạt động
- Biết chào cô, chào bố mẹ, chào khách lễ phép.

9

- Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Biết sử dụng đồ dùng đúng ký hiệu và để đúng nơi qui định.
- Không vất rác bừa bãi, biết bỏ rác bỏ vào thùng

10

- Biết chào cô, chào bố mẹ, chào khách một cách chủ động tự
giác.
11


- Trẻ khơng nói chuyện cười đùa trong giờ học.

- Trẻ có thói quen và nề nếp biết tự phục vụ.
- Biết chơi đồn kết với bạn, khơng giành đồ chơi với bạn.
- Biết chào cô, chào bố mẹ, chào khách một cách chủ động tự
giác.
- Trẻ khơng nói chuyện cười đùa trong giờ học.
- Trẻ có thói quen và nề nếp biết tự phục vụ.
11

- Biết chơi đoàn kết với bạn, khơng giành đồ chơi với bạn
- Khơng nói leo hoặc lấn át bạn.
- Khơng được nói trống khơng ví dụ: Phải hỏi Bạn ơi cái gì
đấy?...
- u cầu trẻ nói năng phải mạch lạc, hồn nhiên, mạnh dạn.

Tôi định hướng cho giáo viên nội dung giáo dục lễ giáo thường có trong
lĩnh vực phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và được lồng ghép trong các hoạt
động ở các thời điểm trong ngày.
Ví dụ:
- Khi đến lớp:
+ Trẻ biết tự động chào cô, các bạn và khách đến trường đến lớp cũng như khi
ra về.
+ Khi chào phải đứng ngay ngắn, tự nhiên khoanh tay trước ngực và nói “
Cháu chào…, con chào… ”
+ Có khách đến lớp phải biết chủ động đứng dạy chào khách, khi chào ai mắt
phải nhìn vào người ấy, niềm nở khi gặp gỡ cũng khi lúc chia tay.
+ Trong giờ học muốn nói phải giơ tay, nếu cần ra ngoài phải xin phép cơ giáo.
+ Cơ giáo hỏi ai thì người ấy trả lời, khơng nói leo hoặc lấn át bạn.
+ Khi hỏi ai khơng được nói trống khơng (ví dụ: Phải hỏi “Bạn ơi cái gì đấy?”)
+ Khơng nói khi mọi người đang bận việc, nếu cần hỏi phải xin phép và nói
nhỏ.


12


+ Muốn mượn hoặc lấy bất cứ cái gì đều phải hỏi và được sự đồng ý mới được
sử dụng.
- Khi về nhà:
+ Khi đi học về trẻ biết tự động chào tất cả mọi người thân trong gia đình một
cách hợp lý chào Ông, Bà, Bố, Mẹ, Anh , Chị, Em…
+ Trẻ biết chủ động chào và tạm biệt khi khách đến thăm gia đình.
+ Khi muốn đi chơi phải xin phép bố mẹ.
+ Biết hỏi han quan tâm đến người thân trong gia đình khi ốm đau.
- Dạy trẻ cách nói năng:
+ Yêu cầu trẻ nói năng phải mạch lạc, hồn nhiên, mạnh dạn.
+ Khơng nói nhanh hấp tấp, khơng nói q to nơi đơng người hoặc người khác
đang làm việc và nghỉ ngơi.
+ Khơng nói ngọng, nói lắp, không văng tục chửi bậy.
- Với bạn bè:
+ Xưng hơ thân mật ( xưng mình gọi bạn hoặc tên bạn ) không xưng hô mày
tao, thằng, đứa, con...
+ Không nói quá nhiều hoặc lấn át bạn
- Với em bé hơn:
+ Xưng hô thân mật anh chị gọi em
- Với người lớn:
+ Biết thưa gửi vâng dạ
+ Không lắc, gật, ừ và nói trống khơng.
+ Khơng nói ngang, nói leo khi người lớn không cho phép.
+ Khi người lớn bận việc khơng được quấy, vịi vĩnh.
Tơi chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các tiết học
và các hoạt động một cách hợp lí và có hiệu quả.

VD: Qua hoạt động nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần tôi thường
xuyên kiểm tra chỉ đạo giáo viên làm thật tốt hoạt động này. Cô nêu gương khen
những bạn ngoan ngoãn, lễ phép, nêu gương những bạn tốt biết giúp đỡ mọi

13


người xung quanh. Cô động viên những bạn chưa ngoan phải cố gắng để được
cô khen.

Buổi nêu gương cuối tuần tại lớp Lá B (Địa điểm: Làng Yon)
VD: Thông qua hoạt động khám phá khoa học "ngày hội của mẹ và cô" cô
lồng ghép giáo dục lễ giáo cho trẻ. Chẳng hạn:
Cơ giáo có thể đàm thoại: Ngày 20-10 là ngày gì? Các con sẽ làm gì cho
mẹ và cơ được vui?
Khi trả lời trẻ phải trả lời trọn câu: Dạ có, dạ khơng, dạ thưa cơ… khơng trả
lời trống khơng. Qua đó cơ đã giáo dục trẻ cách nói năng lễ phép, và kết hợp
giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ và cô, làm những công việc phù hợp với sức
khỏe….
Tôi chỉ đạo giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua các hình thức bằng tranh ảnh
như xem các tranh ảnh có hình ảnh các bạn biết khoanh tay chào cơ, biết vui vẻ
đồn kết chơi cùng các bạn, biết lấy tăm mời bà cho trẻ xem vào các giờ chơi
mọi lúc mọi nơi, giờ hoạt động góc. Thơng qua các câu chuyện, ứng dụng cơng
nghệ thơng tin.
Ví dụ: Trong các tiết học, tôi định hướng cho giáo viên sử dụng cơng
nghệ thơng tin, cho trẻ xem những hình ảnh thật, Video về các hành vi văn
minh, lễ phép, gương người tốt việc tốt trong thực tế. Cho trẻ xem các đoạn
phim về các bạn nhỏ đang thực hiện công việc nhặt rác ở sân trường và giáo dục
14



cho trẻ biết các bạn đang làm vệ sinh môi trường ở những nơi cơng cộng để giữ
gìn vệ sinh chung…

Cô và trẻ xem video và đàm thoại về một số hành vi văn minh
lớp Lá A1 (Địa điểm: trung tâm)
2.3.4. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, tổ chức các sự kiện và lễ
hội về giáo dục lễ giáo.
a. Bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên:
Để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên và biết cách lồng ghép
giáo dục lễ giáo vào các hoạt động giáo dục tôi luôn chú trọng chỉ đạo một số
công tác sau:
Ngay vào đầu năm học, tôi chỉ đạo 100% giáo viên tham gia tập huấn bồi
dưỡng thường xuyên đầy đủ để học tập, lĩnh hội, cập nhật tất cả những nội dung
kế hoạch chuyên môn cho năm học mới.
Cung cấp cho giáo viên đầy đủ các tài liệu có nội dung giáo dục lễ giáo
cho trẻ. Qua tài liệu mà tôi đã cung cấp, giáo viên tìm hiểu tham khảo để tìm ra
những biện pháp tốt nhất và giáo dục lễ giáo cho trẻ ở các thời điểm trong ngày
cũng như mọi lúc mọi nơi. VD: Các tạp chí giáo dục mầm non, các tập san của
nhà xuất bản Hà Nội có nội dung giáo dục lễ giáo,tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2016-2017 của nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam...
Tổ chức chuyên đề: Tôi lập kế hoạch tổ chức chuyên đề các hoạt động dựa
trên nội dung kế hoạch giáo dục lễ giáo hàng tháng trong năm học của nhà
15


trường để lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo, qua các mơn học như: văn học,
tạo hình, thể dục, âm nhạc ... Từ các buổi chuyên đề, giáo viên trao đổi, thảo
luận, phát biểu ý kiến của từng cá nhân về những mặt tồn tại, hạn chế cần khắc

phục và những ưu điểm cần phát huy để từ đó có những biện pháp giáo dục lễ
giáo cho trẻ một cách có hiệu quả. Thơng qua các buổi chun đề, kết hợp sinh
hoạt chuyên môn hàng tháng, tôi thường kết hợp đánh giá kết quả thực hiện giáó
dục lễ giáo, động viên khen ngợi những mặt ưu điểm mà giáo viên đã làm được
đồng thời chỉ ra những mặt hạn chế, tồn tại và tôi chỉ ra biện pháp khắc phục để
giáo viên giải quyết kịp thời. Tôi thường quán triệt giáo viên phải luôn gương
mẫu, gần gũi, yêu thương trẻ. Mọi hành động, việc làm, lời nói của cơ phải
chính xác và thể hiện hành động văn hóa, văn minh để trẻ noi gương làm theo.
b. Tổ chức các sự kiện:
Tôi chỉ đạo giáo viên tổ chức các sự kiện trong năm học như: Chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12,
ngày 8-3, kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, ngày quốc tế thiếu nhi 1/6…Tổ chức
dưới các hình thức tại lớp hoặc có thể cả trường. Qua các hình thức tổ chức như
vậy trẻ được trực tiếp tham gia trải nghiệm vào các hoạt động. Từ đó, khắc sâu
cho trẻ biết được những hành động việc làm để thể hiện tình cảm với mọi người
trong các ngày lễ đó như thế nào?
c. Qua hoạt động lễ hội
Tôi hướng dẫn giáo viên từ ý nghĩa của những ngày lễ hội của quê hương
đất nước như lễ hội giỗ tổ hùng vương mùng 10 tháng 3, để giáo dục trẻ lòng tự
hào dân tộc. Cô cung cấp cho trẻ biết về ý nghĩa của các ngày lễ, những vị anh
hùng đã hy sinh cho lợi ích của dân tộc.
Từ đó, hình thành cho trẻ lịng tự hào, kính u đối với người lớn tuổi,
những người đã hy sinh cho lợi ích của dân tộc. Thơng qua đó khuyến khích trẻ
học tập và phấn đấu thành con người có ích sau này.
Đối với trẻ 5 tuổi, tôi lên kế hoạch chỉ đạo các lớp cho giáo viên dẫn trẻ
cùng đi trao tặng quà là quần áo rét quyên góp được cho một số bạn có hồn

16



cảnh khó khăn. Từ đó, giáo dục trẻ biết yêu thương các bạn có hồn cảnh khó
khăn và ý thức được việc tiết kiệm và giữ gìn đồ đạc cẩn thận hơn…
2.3.5. Công tác kiểm tra đánh giá
Trong công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục lễ giáo cho trẻ người làm công
tác chỉ đạo cần sát sao trong mọi hoạt động. Việc kiểm tra đánh giá giáo viên
giúp giáo viên hồn thành tốt cơng việc được giao, có ý thức trong công tác nuôi
dạy trẻ.
Đánh giá hiệu quả nội dung giáo dục lễ giáo của các lớp bằng cách: Tôi
thường xuyên thăm lớp, kiểm tra về các nề nếp vệ sinh cá nhân, các hoạt động
trong ngày để đánh giá công tác giáo dục lễ giáo của giáo viên và việc thực hiện
lễ giáo của trẻ để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời.
VD: Nề nếp chào hỏi: Tôi thăm lớp dự giờ để xem trẻ khi có người lạ đến
lớp trẻ có biết lễ phép chào hỏi không? Khi dự giờ các hoạt động tôi theo dõi
xem giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo đã phù hợp chưa…Từ đó tơi
góp ý với giáo viên các biện pháp hợp lí để giáo dục lễ giáo cho trẻ.

Buổi đón trẻ tại lớp Lá H

Buổi đón trẻ vào lớp học Êrobic

Tôi đưa kết quả kiểm tra đánh giá công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ của các
lớp vào tiêu chí đánh giá thi đua trong năm học.
Từ việc đánh giá kiểm tra, cho thấy những mặt mạnh đã làm được và những
mặt còn hạn chế của công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường mầm non. Từ

17


đó, xây dựng kế hoạch bổ sung hồn thiện về các điều kiện cơ sở vật chất để
đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục ngày càng tốt hơn

2.3.6. Chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với các bậc phụ huynh
Vào buổi họp đầu tiên của năm học tôi chỉ đạo giáo viên phải phối kết hợp
chặt chẽ với các bậc phụ huynh trong mọi hoạt động của nhà trường và chú
trọng nhất đến việc phối kết hợp để giáo dục lễ giáo cho trẻ cùng với nhà
trường. Do đặc thù của giáo dục mầm non là buổi sáng cô đón trẻ trực tiếp với
phụ huynh và buổi chiều cơ lại trả trẻ cho từng phụ huynh chứ không ồ ạt để trẻ
tự ra về như các cấp học khác Nên cơ giáo có rất nhiều điều kiện để gặp gỡ các
bậc phụ huynh.
Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, sở thích, những hạn chế
của trẻ thông qua trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua các hoạt động đón, trả trẻ
và qua buổi họp phụ huynh đầu năm, từ đó có biện pháp phù hợp giáo dục trẻ.
Kết hợp với phụ huynh để giáo dục lễ giáo ở nhà, tùy từng gia đình mà
giáo viên có những biện pháp phù hợp để trao đổi cùng kết hợp với các bậc phụ
huynh.
Ví dụ:
+ Đối với gia đình q nng chiều con, cơ giáo phải trao đổi với phụ
huynh để đưa ra những biện pháp. Nên hướng cho trẻ làm một số việc tự phục
vụ bản thân phù hợp với khả năng của trẻ, giáo dục trẻ biết những gì cần nói,
những gì cần làm, khơng nói leo, khơng mè nheo địi hỏi.
+ Đối với gia đình ít quan tâm đến con do bận công việc hoặc do điều
kiện kinh tế q khó khăn, cơ giáo phải trao đổi trực tiếp bố mẹ nên thường
xuyên quan tâm trò chuyện với con cái, bố mẹ phải gần gũi tình cảm với trẻ biết
được sở thích tâm tư nguyện vọng của trẻ, nhu cầu của trẻ để trẻ được phát triển
một cách toàn diện.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ khơng thể tách rời khỏi gia đình vì giáo dục tình
yêu gia đình là nội dung cơ bản của giáo dục lòng nhân ái cho trẻ.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến

18



Qua những biện pháp tôi nghiên cứu và áp dụngvào thực tế ở nhà trường
thì chất lượng về hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ đã thu đựợc một số kết quả
như sau:
Mơi trường giáo dục lễ giáo ngồi sân trường và trong lớp học hấp dẫn đối
với trẻ và các bậc phụ huynh.
Giáo viên đã xây dựng được kế hoạch giáo dục lễ giáo một cách cụ thể,
toàn diện và sát thực với kế hoạch chỉ đạo của nhà trường và phù hợp với thực tế
của các lớp, phù hợp với chủ đề.
Giáo viên đã biết linh động lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo
vào các hoạt động mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động giáo dục lễ giáo tại
trường mầm non.
Trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Những thói quen vệ sinh,
những hành vi văn minh dần được hình thành ở trẻ.
Sau khi các biện pháp được áp dụng có hiệu quả và thiết thực tơi đã tiến
hành điều tra và thu được kết quả như sau.( Tháng 2 năm 2017)
Bảng 3: Kết quả dự giờ giáo viên
Tổng

Tổng số dự

Thời

số

giờ

gian

giáo


Số

Tỷ

Số

viên

lượng

lệ

lượng

8

8

8

8

Tháng
10/2016
Tháng
2/2017

100
%

100
%

Giỏi

4
7

Khá
Tỷ lệ
50%
87.5
%

Đạt u cầu

Khơng đạt
u cầu

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ


lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

lệ

2

25%

2

0

0%

0

0

1

12.5

%

0

25
%
0%

Nhìn bảng kết quả khảo sát trên có thể nhận thấy trình độ của giáo viên đã
có sự tiến bộ vượt bậc về chun mơn và khả năng lồng ghép thích hợp nội dung
giáo dục lễ giáo vào tiết dạy đã mang lại hiệu quả cao. Số giờ dự đạt loại giỏi

19


tăng từ 50% lên đến 87.5%, tiết đạt yêu cầu giảm từ 25% cịn 0% và khơng có
tiết khơng đạt yêu cầu.
Trẻ đã mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Đã có những hành vi văn minh, văn
hóa lễ phép trong giao tiếp và ứng sử hàng ngày.
Bảng 4: Kết quả đánh giá hành vi lễ giáo của trẻ
Kết quả đạt được
S
T

Hành vi lễ giáo của trẻ

T

Tháng


Tháng

10/2016

2/2017

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Tổng

trẻ

lệ

trẻ

lệ

số trẻ

đạt

%


đạt

%

1

Biết chào hỏi lễ phép

238

155

65.1

230

96.6

2

Biết xưng hô lễ phép

238

160

67.2

232


97.4

3

Biết cảm ơn xin lỗi

238

100

42

211

88.6

4

Biết giữ gìn cất giữ đồ chơi theo quy định

238

125

52.5

200

84


5

Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh mơi trường

238

212

89

229

96.2

6

Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè

238

200

84

226

94.9

7


Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp

238

189

79.4

228

95.7

Qua bảng tổng hợp kiểm tra thể hiện lễ giáo của trẻ trong toàn trường sau
một thời gian áp dụng tơi đã có một kết quả về việc thể hiện lễ giáo của trẻ rất
tốt. Tất cả các hành vi lễ giáo của trẻ để tiến bộ rõ rệt hơn so với đầu năm từ
52.5% đến 97.4 %
Phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục lễ giáo cho
trẻ.Tạo mọi điều kiện ủng hộ và kết hợp cùng nhà trường làm tốt việc giáo dục
lễ giáo cho trẻ mầm non.

20



×