Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Báo Cáo - Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Đề Bài :Tác Động Của Biển Đổi Khí Hậu Đến Ngành Trồng Trọt Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Giai Đoạn 2010 Đến Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 43 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY


MỤC LỤC


Danh mục các chữ viết tắt
Chữ viết tắt

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt

1. BDKH

Biến đổi khí hậu

2. DBSCL

Đồng bằng sơng Cửu
Long

3. ELNINO

Hiện tượng biến đổi
thời tiết thất thường

4. UNFCCC


5. IPCC

United Nations
Framework
Convertion on
Climate Change
Intergovernmental
Panel on Climate
Change

Công ước khung
Liên Hiệp Quốc về
biến đổi khí hậu
Ủy ban liên chính
phủ về biến đổi khí
hậu.


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng/ hình

Ý nghĩa

Trang

Bảng 1

Thơng báo quốc gia về biến đổi khí
hậu ở Việt Nam (so với năm 1900)


12

Bảng 2

Kịch bản BĐKH các vùng ở Việt Nam
(nhiệt độ tăng thêm so với 1990)

12

Bảng 3

Diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả
năm ở ĐBSCL giai đoạn 2010-2014

14

Hình 1

Những thiệt hại về người và tài sản do
lũ ở Việt Nam (2010, 2020, 2030)

13


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài




2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu



3. Mục tiêu nghiên cứu



4. Đối tượng nghiên cứu



5. Phạm vi nghiên cứu



6. Câu hỏi/ giả thuyết nghiên cứu



7. Phương pháp nghiên cứu


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TI
ỄN


1.1. Cơ sở lý luận

 1.1.1. Khái niệm
 1.1.2. Nguyên nhân biến đổi khí hậu
 1.1.3. Hậu quả và xu hướng phát triển c ủa bi ến đ ổi
khí hậu trong tương lai
 1.2. Cơ sở thực tiễn
 1.2.1. Thực tiễn ngành trồng trọt c ủa các qu ốc gia
khác chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu


ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ
2010 ĐẾN NAY
2.1. Tổng quan về tình hình biến đổi khí
hậu ảnh hưởng đến ngành trồng trọt ở
đồng bằng sông Cửu Long từ 2010 đến nay
2.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
2.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành
trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long
2.1.3. Vấn đề đặt ra
 2.2. Các chính sách của chính phủ nhằm
giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu



CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.1. Định hướng mục tiêu giảm thiểu tác động
của biến đổi khí hậu trong những năm tới.

 3.2. Kiến nghị một số giải pháp


 Kết

luận
 Tài liệu tham khảo


1. MỞ









ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến
đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã
hội và môi trường toàn cầu.
Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến
đổi khí hậu (BĐKH), với 80% số dân sống chủ yếu dựa vào nông
nghiệp và các hoạt động liên quan đến nông nghiệp.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất,
chiếm trên 50% diện tích và 50% sản lượng lúa cả nước, bình quân sản

lượng lương thực trên đầu người nhiều năm nay là trên 1000kg/năm.
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt,
rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn
hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng
trọt.


CỨ U

1.
Christopher
Johnson,
(2014),
"Climate
change
effects
Vietnam’s
rice bowl”:
2. Dr Alex
Smajgl,
(2013),
“Planning for
change in
Vietnam’s rice
bowl”:

Bài viết phân tích ảnh hưởng của tình trạng nước
biển dâng cao dẫn đến ngập mặn và hạn hán kéo dài
đối với nông nghiệp khu vực đồng bằng sông Cửu
Long, đặc biệt nhấn mạnh đến hiện tượng cây lúa bị

bệnh và chết, mất khả năng thu hoạch. Từ đó bày tỏ
quan ngại đối với đời sống người dân nơi đây cũng
như vấn đề về di cư và chuyển từ trồng lúa sang nuôi
tôm.
Bản báo cáo kết quả của dự án nghiên cứu “Exploring
Mekong Futures” này đã nêu lên mối đe dọa của biến đổi
khí hậu và tăng mực nước biển đối với nơng dân trồng lúa
khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó đưa ra những
chiến lược, kiến nghị cho các cơ quan chức năng như Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giải quyết các vấn đề
về cấp nước sắp tới có thể xảy ra. Hơn nữa cịn trực tiếp
khuyến cáo, lên kế hoạch giúp đỡ người dân vượt qua
những khó khăn mà biến đổi khí hậu mang lại bằng cách
kết hợp trồng lúa – ni tơm hoặc tìm và phát triển giống
lúa chịu mặn.

3. Phạm
Bài viết đề cập đến Biển đổi kí hậu ở Việt Nam: Một số
Văn Tân
kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập
và Ngơ
quốc tế”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 2, 42-55
Đức Thành
,(2013),


4. Đan Phương, (2013),
“Đồng bằng sông Cửu
Long trước thách thức
biến đổi khí hậu”

5. TS. Đặng Kim Sơn,
(2014 ), “Biến đổi khí
hậu vùng Đồng bằng
Sơng Cửu Long – Các tác
động đến sản xuất nơng
nghiệp và an ninh lương
thực”,
6. Đồn Thu Hà,(2014),
“Đánh giá mức độ tổn
thương do biến đổi khí
hậu tới cấp nước nơng
thơn vùng đồng bằng
sơng Cửu Long”, Tạp chí
Khoa học Kỹ thuật Thủy
lợi và Mơi trường

Bài viết đã phân tích nguy cơ và hậu quả
do biến đổi khí hậu gây ra
Ơng đã dự báo tác động ảnh hưởng diện tích
đất nông nghiệp tại ĐBSCL: Khi nước biển
dâng 1 m sẽ đe dọa 930.000 ha đất  sản
xuấtnông nghiệp của vùng

bài viết phân tích về biến đổi khí hậu và các
kịch bản biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sơng
Cửu Long; dự báo mức độ nhập mặn và ngập lũ
trong từng giai đoạn đến 2020, 2030 và 2030; từ
đó nhận diện và đánh giá các tác động tới cấp
nước nông thôn khu vực này cũng như xác định
tỷ lệ dân số nông thôn bị ảnh hưởng đến đời

sống và đặc biệt là hoạt động nông nghiệp, tưới
tiêu bởi xâm nhập mặn và ngập lũ.


8. TS. Lê Anh Tuấn,
(2009), “Tác động
của biến đổi khí
hậu lên hệ sinh
thái và phát triển
nông thôn vùng
đồng bằng Sông
Cửu Long”

Bản báo cáo phỏng đốn các nguy cơ, phân
tích tính tổn thương cho hệ sinh thái và hoạt
động sản xuất nơng nghiệp, dân sinh. Từ
những cơ sở khoa học đó đưa ra kiến nghị
cho các nhà hoạch định chiến lược ở tầm vĩ
mơ có những chính sách hợp lý cần triển
khai áp dụng kịp thời để hạn chế các thiệt
hại cho cư dân cả nước nói chung và vùng
ĐBSCL nói riêng.

9. Quốc Trung ,
đã nêu ra những biến đổi khí hậu ngày càng
(2015 ), “Đồng bằng
hiện hữu và nhiều giải pháp khắc phục, song
sơng Cửu Long: Biến cịn thiếu đồng bộ.
đổi khí hậu khơng cịn
là kịch bản”

10. Trần Đức Khâm,
(2009), “Biến đổi
khí hậu với đồng
bằng sơng Cửu
Long”:

Báo cáo phân tích q trình của hai hệ lụy
chính do biến đổi khí hậu gây ra cho đồng
bằng sơng Cửu Long, đó là nước biển dâng và
hạn hán. Qua đó nêu lên tác động đối với
diện tích đất trồng và năng suất lúa của khu
vực này. Hơn nữa, báo cáo còn đưa ra dự
đoán cho mực dâng nước biển cũng như mức
độ hạn hán cho đến năm 2020 và cả sau 2020.
Cuối cùng là nêu lên kết luận và kiến nghị
cho các cơ quan chức năng.


3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu sự biến động của biến đổi khí hậu
trong giai đoạn 2010 đến nay.
 Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến
ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long
(2010 đến nay).
 Nắm rõ được những thiệt hại do biến đổi khí
hậu gây ra từ đó đưa ra các giải pháp chính xác
và kịp thời nhằm ứng phó và giảm thiểu tác
động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt
ở đồng bằng sông Cửu Long.




4. Đối tượng nghiên cứu


Những tác động của biến đổi khí hậu đến ngành
trồng trọt ở đồng bằng Sơng Cửu Long

5.

Phạm vi nghiên cứu

Không gian: đồng bằng sông Cửu Long.
 Thời gian: Từ năm 2010 đến nay



CỨU
Câu hỏi nghiên cứu






Tình trạng biến đổi khí
hậu ở đồng bằng sông
Cửu Long như thế nào?
Ngành trồng trọt ở
đồng bằng sơng Cửu

Longchịu những tác
động gìtừ biến đổi khí
hậu?
Biến đổi khí hậu đang
đặt ra cho ngành trồng
trọt những khó khăn gì
cần giải quyết trong
tương lai?

Giả thuyết nghiên cứu












Biến đổi khí hậu ngày càng gây nhiều tác động
xấu đến con người và hệ sinh thái.
Môi trường bị ảnh hưởng nặng nề do bàn tay con
người dẫn đến biến đổi khí hậu, tác động lớn đến
ngành trồng trọt tại đồng bằng sông Cửu Long.
Để ứng phó và khắc phục hậu quả do biến đổi khí
hậu gây ra cần có nhiều chính sách nhằm giảm
thiếu tối đa những tác động đến ngành trồng trọt.

Xem xét những chính sách khơng phù hợp hoặc
khơng đem lại hiệu quả để tìm ra chính sách mới
đáp ứng được nhu cầu ứng phó với biến đổi khí
hậu.
Đưa ra các giải pháp trực tiếp, tuyên truyền ý thức
về những tác động của biến đổi khí hậu đến đời
sống cho con người, đặt mục tiêu bảo vệ môi
trường lên hàng đầu.
Đưa ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
nhằm giảm tác động đến ngành trồng trọt tại
đồng bằng sơng Cửu Long nhưng sẽ ít hiệu quả do
các giải pháp không đồng bộ, ý thức người dân


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thống kê.
 Phương pháp phân tích.
 Phương pháp so sánh.
 Phương pháp mơ tả.



CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lý
luận
1.1.1 Khái niệm
* Biến đổi khí
hậu là gì ?

- Biến đổi khí
hậu trái đất là sự
thay đổi của hệ
thống khí hậu
gồm khí quyển,
thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch
quyển hiện tại và
trong tương lai
bởi các nguyên
nhân tự nhiên và
nhân tạo.


1.1.2 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
A. NGUYÊN NHÂN GÂY RA BĐKH DO TỰ NHIÊN

Do sự thay đổi
cường độ sáng của
Mặt trời, xuất hiện
các điểm đen Mặt
trời (Sunspots)

HFCs và HFC-23 là
sản phẩm phụ của
quá trình sản xuất
HCFC-22.

PFCs sinh ra từ q
trình sản xuất

nhơm.

Núi lửa phun trào

N2O phát thải từ
phân bón và các hoạt
động công nghiệp

SF6 sử dụng trong
vật liệu cách điện và
trong q trình sản
xuất magiê

   CO2 phát thải khi
đốt cháy nhiên liệu
hóa thạch

CH4 sinh ra từ các
bãi rác

………..


B. NGUYÊN NHÂN GÂY RA BĐKH DO
HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI:
IPCC 1995
• hoạt động con
người chỉ đóng góp

50


vào
% ngun
nhân gây ra
BĐKH

IPCC 2001
• ….67%...

IPCC 2007 IPCC 2013
• ....90%...

• hoạt động con
người đóng góp
vào

95%

nguyên nhân
gây ra BĐKH


1.1.3. HẬU QUẢ VÀ XU HUỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU TRONG TƯƠNG LAI

+ HẬU QUẢ CỦA VIỆC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Các hệ
sinh

thái bị
phá
hủy

Mất đa
dạng
sinh
học

Các tác
hại đến
kinh tế

Bão lụt

Những
đợt
nắng
gay gắt

Hạn hán

Mự c
nước
biển
dâng
lên

Dịch
bệnh


….
.


+ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG TƯƠNG LAI






Theo nhiều dự đoán, Trái Đất sẽ tiếp tục nóng lên và tăng từ
2-3 độ trong tương lai gần.
Giáo sư Bette Otto-Bliesner - một nhà khoa học đầu ngành
thuộc the National Center for Atmospheric Research ở Boulder,
Colorado nhận xét rằng: "Hiện tượng tăng mật độ khí CO2
như hiện nay thì chúng tơi vẫn chưa thể giải thích được. Chắc
chắn là con người cũng đóng vai trị tác động làm cho hiện
tượng đó tăng nhanh."
Xu thế tăng mạnh hơn và đồng nhất hơn (thống nhất cao giữa
các mơ hình) trên các vùng phía Nam và Tây Bắc Việt Nam.
Lượng mưa dường như cũng cho xu thế tăng lên trên toàn Việt
Nam, ngoại trừ vùng Tây Nguyên và một phần Nam Bộ, những
nơi mức ý nghĩa 10% của xu thế không được thoả mãn. Xu thế
giảm mưa ở miền Bắc và tăng mưa ở phía Nam. Các mơ hình
và sản phẩm tổ hợp có tính thống nhất cao khi cho kết quả dự
tính lượng mưa sẽ tăng lên đáng kể ở duyên hải miền Trung.




×