Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Phân loại và hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý về giao thoa ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 10 trang )

Mục Lục

Phần I - Mở đầu 2
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Nhiệm vụ của đề tài 2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Phơng pháp nghiên cứu 3
6. Thời gian nghiên cứu 3
Phần II - Nôị dung 3
7. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 3
8. Cơ sở thực tế và thực trạng 3
9. Phân loại và hớng dẫn học sinh lớp 12 làm bài tập vật lí 4
10.Kết quả đạt đợc 9
Phần III - Kết Luận 9
1
Phần một : Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Trong thực tế dạy học vật lý thì bài tập vật lý đợc hiểu là một vấn đề đ-
ợc đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận logic những phép toán và
thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật các phơng pháp vật lý. Hiểu theo nghĩa
rộng thì mỗi vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là
một bài tập đối với học sinh. Sự t duy một cách tích cực luôn luôn là việc vận
dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
Trong quá trình dạy học môn vật lý, các bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc
biệt. Hiện nay để việc thực hiện tốt chơng trình sách giáo khoa mới và dạy học
theo phơng pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hớng dẫn học sinh biết phân
loại, nắm vững phơng pháp và làm tốt các bài tập trong chơng trình sách giáo
khoa đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy
học theo phơng pháp đổi mới.
ở bài 25: Giao thoa ánh sáng: là một trong những bài quan trọng của ch-


ơng trình vật lý lớp 12 nhằm giúp học sinh nắm đợc kiến thức về: Cách xác
định vị trí các vân sáng, vị trí các vân tối, khoảng vân và từ đó biết cách tính
bớc sóng của ánh sáng, vận dụng để giải bài tập. Vì vậy để giúp học sinh nắm
vững các kiến thức trong bài này và vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt
các dạng bài tập vật lý trong bài này, tôi đã chọn đề tài : Phân loại và hớng
dẫn học sinh làm bài tập vật lý về giao thoa ánh sáng để làm đề tài nghiên
cứu.
2. Nhiệm vụ của đề tài :
Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau :
2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài :
2.2 Cơ sở thực tế và hiện trạng của việc giảng dạy và hớng dẫn học sinh làm
bài tập vật lý ở trờng TTGDTX Tĩnh Gia.
2.3 Phân loại và hớng dẫn học sinh lớp 12 làm bài tập vật lý bài 25 : Giao thoa
ánh sáng.
2.4 Kết quả đạt đợc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
3.1 Đối tợng nghiên cứu :
Phân loại và hớng dẫn học sinh làm bài tập vật lý lớp 12 bài 25: Giao thoa
ánh sáng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu :
Học sinh lớp 12A, 12B, 12C, 12D, trờng TTGDTX Tĩnh Gia.
4. Giả thuyết khoa học: Để thực hiện tốt chơng trình sách giáo khoa mới
môn vật lý lớp 12 và dạy - học theo phơng pháp đổi mới đạt hiệu quả cao thì
đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đề ra đợc những phơng pháp
giảng dạy có hiệu quả nhằm hớng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững ph-
ơng pháp và làm tốt các dạng bài tập trong chơng trình sách giáo khoa.
5. Phơng pháp nghiên cứu :
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau :
- Phơng pháp điều tra giáo dục.
2

- Phơng pháp quan sát s phạm
- Phơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh.
- Phơng pháp mô tả.
- Phơng pháp vật lý.
6. Thời gian nghiên cứu :
Đề tài thực hiện từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012.
Phần hai: Nội dung
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu :
Phơng pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình s phạm nhằm
đào tạo thế hệ trẻ có tri thức khoa học, về thế giới quan và nhân sinh quan,
thói quen và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.
Phơng pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá
trình dạy học. Những phơng pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa
việc giảng dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh. Đồng thời góp
phần có hiệu quả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học. Xác
định kế hoạch giáo dục, giáo dỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ
thể hoá nhiệm vụ dạy học trên cơ sở đặc điểm của học sinh, điều chỉnh kế
hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức và hớng dẫn học sinh học
tập ở trên lớp cũng nh ở nhà phù hợp với dự định s phạm.
Đối với môn vật lý ở trờng phổ thông, bài tập vật lý đóng một vai trò hết sức
quan trọng, việc hớng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy
học, là một công việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của ngời giáo
viên vật lý trong việc hớng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế đòi hỏi
ngời giáo viên và cả học sinh phải học tập và lao động không ngừng. Bài tập
vật lý sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn những qui luật vật lý, những hiện tợng vật
lý. Thông qua các bài tập ở các dạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận
dụng linh hoạt những kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình
huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc hoàn thiện
và trở thành vốn riêng của học sinh. Trong quá trình giải quyết các vấn đề,
tình huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng các thao tác t duy

nh so sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ
giúp giải quyết giúp phát triển t duy và sáng tạo, óc tởng tợng, tính độc lập
trong suy nghĩ, suy luận Nên bài tập vật lý gây hứng thú học tập cho học
sinh.
2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc hớng dẫn học sinh làm bài tập vật
lý ở trờng TTGDTX Tĩnh Gia.
2.1 Đặc điểm tình hình nhà trờng :
- Trờng TTGDTX Tĩnh Gia có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tơng
đối tốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách,
có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp.
- Học sinh trờng TTGDTX Tĩnh Gia đa phần là các em ngoan chịu khó trong
học tập, các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập.
3
- Đội ngũ giảng dạy môn vật lý ở trờng có 2 giáo viên.
2.2 Thực trạng của việc hớng dẫn học sinh làm bài tập vật lý tại trờng
TTGDTX Tĩnh Gia.
Trong bài 25 : Giao thoa ánh sáng của vật lý lớp 12, yêu cầu đối với học
sinh về kiến thức là : Nắm vững công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân
tối, khoảng vân, bớc sóng ánh sáng.
Về kỹ năng học sinh biết vận dụng đợc các công thức để giải bài tập. Giải
thích đợc một số hiện tợng về giao thoa ánh sáng.
Trong quá trình giảng dạy môn vật lý giáo viên thờng sử dụng phơng pháp
chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên th-
ờng kết luận đúng, sai và không hớng dẫn gì thêm, việc giảng dạy vật lý nhất
là bài tập vật lý nh thế sẽ không đạt đợc kết quả cao, vì trong lớp có các đối t-
ợng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng t duy của các em
rất khác nhau, đối với học sinh yếu, kém hay trung bình không thể t duy kịp
và nhanh nh học sinh khá, giỏi nên khi thảo luận các em cha thể kịp hiểu ra
vấn đề và nhất là khi thảo luận nhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thi
xem nhóm nào đa ra kết quả nhanh nhất thì thờng các kết quả này là t duy của

các học sinh khá, giỏi trong nhóm. Vì thế nếu giáo viên không chú trọng đến
việc hớng dẫn học sinh phơng pháp giải bài tập vật lý thì học sinh sẽ đoán mò
không nắm vững đợc kiến thức trong bài.
Thực tế về trình độ học tập của học sinh qua khảo sát đầu năm môn vật lý ở
bốn lớp 12A,12B, 12C, 12D nh sau:
Số
Số
bài
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
12A 41 2 4,9 8 19,5 22 53,7 5 12,1 4 9,8
12B 44 2 4,5 9 20,5 22 50 6 13,5 5 11,5
12C 44 2 4,5 9 20,5 22 50 6 13,5 5 11,5
12D 44 2 4,5 9 20,5 22 50 6 13,5 5 11,5
3. Phân loại và hớng dẫnhọc sinh lớp 12 làm bài tập vật lý trong bài 25:
Giao thoa ánh sáng
3.1 Dạng bài tập định tính hay bài tập câu hỏi:
Đó là những bài tập vật lý mà khi giải học sinh không cần tính toán hay chỉ
làm những phép toán đơn giản có thể nhẩm đợc.
Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt vì nhiều bài tập tính toán có thể
giải đợc phải thông qua những bài tập định tính Vì vậy việc luyện tập, đào
sâu kiến thức và mở rộng kiến thức của học sinh về một vấn đề nào đó cần đợc
bắt đầu từ bài tập định tính. Đây là loại bài tập có khả năng trau dồi kiến thức
và tạo hứng thú học tập của học sinh.
Để giải quyết đợc bài tập định tính đòi hỏi học sinh phải phân tích đợc bản
chất của các hiện tợng vật lý.
4
cần vận dụng một hai khái niệm hay định luật đã học là có thể giải quyết đợc
dạng bài tập này nên dùng để củng cố, khắc sâu khái niện hay định luật nh ví
dụ sau :

Ví dụ 1: Kết luận nào sau đây về hiện tợng giao thoa ánh sáng đúng?
A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng
một chỗ.
B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng
cùng đi qua kính lọc sắc
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp
đan xen vào nhau.
Đáp án D là đúng
Với bài tập này học sinh nắm đợc hiện tợng về giao thoa ánh sáng.
Ví dụ 2: Hai sóng kết hợp là:
A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.
B. Hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của
hai sóng thay đổi theo thời gian.
C. Hai sóng phát ra từ hai nguồn nhng đan xen vào nhau.
D. Hai sóng thoả mãn cùng pha.
Đáp án A là đúng.
+ Với câu hỏi này học sinh nắm đợc điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện t-
ợng giao thoa ánh sáng.
3.2 Dạng bài tập tính toán :
Đó là dạng bài tập muốn giải đựơc phải thực hiện một loạt các phép tính :
Để làm tốt loại bài tập này giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm
hiểu ý nghĩa thuật ngữ mới (nếu có), nắm vững các dữ kiện đâu là ẩn số phải
tìm.
- Phân tích nội dung bài tập, làm sáng tỏ bản chất vật lý của các hiện tợng mô
tả trong bài tập.
- Xác định phơng pháp giải và vạch ra kế hoạch giải bài tập.
Đối với bài tập tính toán ta có thể phân làm hai loại: Bài tập tập dợt và bài tập
tổng hợp.
3.2.1 Bài tập tập dợt :

Là loại bài tập đơn giản sử dụng khi nghiên cứu khái niệm, định luật hay một
qui tắc vật lý nào đó. Đây là loại bài tập tính toán cơ bản giúp học sinh nắm
vững hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc hơn một định lợng của các bài tập vật lý. Dạng
bài tập này giáo viên nên để hớng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau bài học.
Ví dụ 3 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng biết D = 3m; a =
1mm, khoảng vân đo đợc là 1,5 mm. bớc sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe
là bao nhiêu?
Cho biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
D = 3m
a = 1mm
i = 1,5mm
Tính

-GV: Bài toán đã cho biết
gì?
-GV: Bài toán cần tìm gì?
-HS: Cho biết D, a, i
-HS: Tìm

-HS:
m
D
ia
6
33
10.5,0
3
10.1.10.5,1



===

Với ví dụ này ta biết đợc cách xác định bớc sóng.
Ví dụ 4 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng biết D = 1,5m; a =
0,35mm, bớc sóng bằng 07
.m
à
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng
bao nhiêu?
Với ví dụ này ta biết đợc cách xác khoảng vân
Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng biết D = 2m; a =
1mm, bớc sóng bằng 0,6
.m
à
vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng
bằng bao nhiêu
Cho biết Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
D = 2m
a = 1mm

=0,6
.m
à
Tìm x
3
-GV: Bài toán trên cho
chúng ta biết những gì?

-GV: Ta có thể tính x
3
= ?
-HS: Cho biết D, a,

-HS:
m
a
D
i
3
3
6
10.2,1
10.1
2.10.6,0



===

X
3
=3i=3.1,2.10
-3
= 3,6.10
-3
m
Với bài toán này ta biết cách xác định vị trí các vân sáng.
Ví dụ 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng biết D = 2m; a =

1mm, bớc sóng bằng 0,6
.m
à
Vân tối thứ t cách vân trung tâm một khoảng
bằng bao nhiêu.
Cho biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
D = 2m
a = 1mm

=0,6
.m
à
Tìm x
t4

-GV: Bài toán trên cho
chúng ta biết những gì?
-GV: Ta có thể tính x
t4
= ?
-HS: Cho biết D, a,

-HS:
Cho biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
D = 1,5m
a = 0,35mm

=0,7
.m
à

Tìm i
-GV: Bài toán trên cho
chúng ta biết những gì?
-GV: Ta có thể tính i= ?
-HS: Cho biết D, a,

-HS:
m
a
D
i
3
3
6
10.3
10.35,0
5,1.10.7,0



===

6

m
a
D
i
3
3

6
10.2,1
10.1
2.10.6,0



===

X
t4
=
i.
2
1
3






+
=
i.
2
1
3







+
.1,2.10
-3
=
4,2.10
-3
m
Với bài toán này ta biết đợc cách xác định vị trí vân tối
3.2.2: Bài tập tổng hợp :
Là những bài tập phức tạp mà muốn giải đợc chúng ta phải vận dụng nhiều
khái niệm, nhiều định luật hoặc qui tắc, công thức nằm ở nhiều bài nhiều mục.
Loại bài tập này có mục đích chủ yếu là ôn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở
rộng kiến thức giúp các em học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa những phần
khác nhau. Bài tập dạng này giáo viên cần hớng dẫn cặn kẽ để giúp các đối t-
ợng học sinh trong lớp có thể nắm bắt kịp thời.
Ví dụ 7: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, tại vị trí cách vân
trung tâm 4mm ta thu đợc vân tối thứ 3. vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm
một khoảng bằng bao nhiêu?
Cho biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
D = 2m
a = 1mm

=0,6
.m
à
Tìm x

4
-GV: Bài toán trên cho
chúng ta biết những gì?
-GV: Ta có thể tính x
4
= ?
-HS: Cho biết D, a,

-HS:
m
a
D
i
3
3
6
10.2,1
10.1
2.10.6,0



===

X
4
=
i.
2
1

3






+
=
i.
2
1
3






+
.1,2.10
-3
=
4,2.10
-3
m
Ví dụ 8 Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, cho biết D = 2,5m, a
= 1mm,

= 0,6

m
à
. Bề rộng trờng giao thoa đo đợc là 12,5mm. Tổng số vân
sáng và vân tối quan sát đợc trên màn bằng bao nhiêu ?
Với bài toán này ta biết cách xác định tổng số vân quan sát đựoc trên màn.
Ví dụ 9: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, cho biết D = 2m, a =
1,5mm,hai khe đợc chiếu sáng đồng thời hai bức xạ

1
= 0,5
m
à

2

=0,6
à
m. Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm
nhất, cách vân trung tâm một khoảng bằng bao nhiêu?
Cho biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
D = 2m
a = 1,5mm
1

=0,5
m
à
2

=0,6

.m
à
-GV: Bài toán trên cho chúng ta
biết những gì?
-GV: Vị trí hai vân sáng của hai
-HS: Cho biết D, a,

1
,
2

-HS: Khi hai vân sáng
7
Vị trí hai vân
sáng của hai
bức xạ trên
trùng nhau
gần vân trung
tâm nhất, cách
vân trung tâm
một khoảng?
bức xạ trên trùng nhau gần vân
trung tâm nhất, cách vân trung
tâm một khoảng?
trùng nhau thì x
1
=x
2
a
D

k
a
D
k
.
.
.
.
2
2
1
1

=
3
6
2
3
6
1
10.5,1
2.10.6,0
.
10.5,1
2.10.5,0
.





= kk
21
5
6
kk =
với
Zkk
21
,
Vì vị trí gần vân trung tâm
nhất nên ta chọn
21
, kk
nhỏ
nhất.
Suy ra chọn
6,5
12
== kk
Vị trí trùng nhau là:
mmmxx 410.4
10.5,1
2.10.6,0
.5
3
3
6
21
====




Ví dụ 10: Ta chiếu sáng hai khe Y- âng bằng ánh sáng trắng với bớc sóng ánh
sáng đỏ

1
= 0,75
m
à
và ánh sáng tím
2

=0,4
à
m.Biết a=0,5mm, D
=2m.Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 mầu tím
cùng phía đối với vân trắng chính giữa bằng bao nhiêu?
Cho biết Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
D = 2m
a = 0,5mm
1

=0,75
m
à
2

=0,4

.m
à
Tìm khoảng
cách giữa vân
sáng bậc 4
màu đỏ và vân
sáng bậc 4
mầu tím cùng
phía đối với
vân trắng
chính giữa ?
-GV: Bài toán trên
cho chúng ta biết
những gì?
-GV: Tìm khoảng
cách giữa vân sáng
bậc 4 màu đỏ và
vân sáng bậc 4 mầu
tím cùng phía đối
với vân trắng chính
giữa ?
-HS: Cho biết D, a,

1
,
2

-HS: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ x
d4
= 4.

mmm
a
D
1210.12
10.5,0
2.10.75,0
.4
.
3
3
6
1
===




Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím:
x
t4
= 4.
mmm
a
D
4,610.4,6
10.5,0
2.10.4,0
.4
.
3

3
6
2
===




Khoảng cách giữa chúng

x=x
d4
-x
t4
=12-6,4=5,6
mm
4. Kết quả đạt đợc:
Thông qua tiến hành nghiên cứu trên lớp 12A với đề tài phân loại và hớng
dẫn học sinh làm bài tập vạt lý 12 chơng V bài : Giao thoa ánh sáng, tôi đã thu
đợc một số kết quả đó là học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của bài, biết
cách làm các bài tập vận dụng trong sách bài tập, sách nâng cao.
8
Để chứng minh tôi xin đa ra một số kết quả sau:
- Sau khi tiến hành nghiên cú trên lớp 12A ,12B,12C,12D, khi kiểm tra kết
thúc chơng V tôi đã thu đợc kết quả sau:
Số
Số
bài
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %

12A 41 5 12,2 10 24,
4
22 53,7 4 9,7 0 0
12B 44 4 9,1 11 25 26 59,1 3 6,8 0 0
12C 44 6 13,64 12 27,3 22 50 4 9,1 0 0
12D 44 4 9,1 12 27,3 22 50 6 13,5 0 0
Phần Ba : Kết luận
Đối với giáo viên đề tài này giúp cho việc phân loại một số dạng bài tập
trong chơng V, bài 25 : Giao thoa ánh sáng của chơng trình vật lý 12 đợc dễ
dàng và hớng dẫn học sinh giải bài tập đạt kết quả, nhằm nâng cao chất lợng
dạy- học môn vật lý theo phơng pháp đổi mới. Giúp học sinh nắm vững các
dạng bài tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân khi đứng trớc một
bài tập hay một hiện tợng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích một cách đúng
đắn nhất.
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
- Việc phân loại các dạng bài tập và hớng dẫn học sinh làm tốt các dạng bài
tập đã giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chơng trình từ đó nâng cao chất
lợng giảng dạy môn vật lý.
- Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo những phơng pháp phân loại và
giải bài tập phù hợp với đối tợng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ của ngời giáo viên.
* Một số kiến nghị:
Việc dạy học môn vật lý trong trờng phổ thông là rất quan trọng, giúp
các em biết cách t duy logic, biết phân tích tổng hợp các hiện tợng trong cuộc
sống. Vì vậy giáo viên giảng dạy môn vật lý cần không ngừng học hỏi, sáng
tạo để tìm ra những phơng pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối tợng học
sinh.Đối với bản thân tôi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cha nhiều nên
trong đề tài này có khiếm khuyết gì mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục
nghiên cứu, bổ sung để đề tài có thể đạt đợc kết quả cao hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn.

Tài liệu tham khảo
1.Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa vật lý 12 -NXB_GD
- Sách bài tập vật lý 12 - NXBGD
9
- S¸ch gi¸o viªn vËt lý 12 - NXBGD
- Híng dÉn «n tËp m«n vËt lý líp 12- NXBGD
10

×