Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 33 Su khuc xa anh sang2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.49 KB, 13 trang )


Sự khúc xạ ánh sáng
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Trước khi trả lời câu hỏi: sự khúc xạ ánh sáng là
gì? Xin mời các bạn quan sát thí nghiệm sau:
* Thí nghiệm:
Chiếu một tia sáng (tia màu đỏ) từ môi trường không
khí vào môi trường nước đựng trong một bình thuỷ tinh.
Các bạn hãy quan sát thí nghiệm và cho nhận xét về hiện
tượng xảy ra?

+) Hiện tượng: Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt
phân cách giữa hai môi trường.
Hiện tượng trên gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
và tia sáng đi trong môi trường nước gọi là tia khúc
xạ.
Câu hỏi: Vậy theo các bạn hiện tượng khúc xạ ánh
sáng là gì?
NS
I
K

* Định nghĩa:
Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt
phân cách giữa hai môi trường trong suất, tia sáng
bị gãy khúc(hay đổi hướng đột ngột) ở mặt phân
cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Qua thí nghiệm trên các bạn đã biết thế nào là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy hiện tượng khúc
xạ ánh sáng có tuân theo địng luật nào không? Mời


các bạn nghiện cứu phần tiếp theo:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
a) Các thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1: Trong thí nghiệm trên, ta đặt
bảng gỗ vuông góc với mặt nước và cho tia tới SI
quét là là mặt bảng.
Kết quả: Ta thấy tia khúc xạ IK cũng quét là là
mặt bảng đó.

Câu hỏi: Các bạn có nhận xét gì về hiện tượng trên?
Trả lời: Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm trong cùng
một mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách (gọi là
mặt phẳng tới). Mặt phẳng tới là mặt phẳng chữa tia
tới và pháp tuyến IN của mặt phân cách.
Sau đây xin mời các bạn quan sát tiếp thí nghiệm
sau:
* Thí nghiệm 2: Cũng trong thí nghiệm trên, chúng
ta thay đổi góc tới i. Các bạn hãy quan sát thí
nghiệm và cho nhân xét về góc khúc xạ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×