Tải bản đầy đủ (.pptx) (96 trang)

Ttn TỐ TỤNG CẠNH TRANH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 96 trang )

PHÁP LUẬT CẠNH
TRANH VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƯƠNG
MẠI
NHÓM


THÀNH VIÊN


CHƯƠNG 7:
TỐ TỤNG CẠNH TRANH VÀ
XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
CẠNH TRANH
I. TỐ TỤNG CẠNH TRANH
II. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH
TRANH


I. TỐ TỤNG CẠNH
1.1. Khái niệm, đặc TRANH
điểm của tố tụng cạnh
tranh
1.1.1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh

Theo Khoản 8 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018 thì tố
tụng cạnh tranh là hoạt động điều tra, xử lí vụ việc
cạnh tranh và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ
việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy định tại
Luật cạnh
Ví tranh.


dụ: Cơng ty A và Cơng ty B cùng hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất máy tính. Cơng ty A cho rằng Công ty B đang
sử dụng một công nghệ mà công ty A đã đăng ký bản
quyền để sản xuất sản phẩm của mình, do đó Cơng ty B đã
vi phạm quyền cạnh tranh của công ty A. Trong trường hợp
này, Cơng ty A có thể khởi kiện Cơng ty B vì vi phạm
quyền cạnh tranh và một tố tụng cạnh tranh sẽ được bắt
đầu để giải quyết tranh chấp giữa hai công ty này.


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.1. Khái niệm, đặc điểm
của tố tụng cạnh
tranh
1.1.2. Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

- Thứ nhất, tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải
quyết vụ việc cạnh tranh.
Tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải quyết vụ việc
cạnh tranh khi chúng đáp ứng 2 điều kiện cần và đủ sau:
+ Một là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh
tranh.
+ Hai là bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lí
theo quy định của Luật cạnh tranh


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.1. Khái niệm, đặc điểm

của tố tụng cạnh
tranh
1.1.2. Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

- Thứ hai, tố tụng cạnh tranh áp dụng cho các loại
hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có bản chất
khơng giống nhau, đó là hành vi hạn chế cạnh tranh,
tập trung kinh tế và hành vi cạnh tranh không lành
mạnh
Do bản chất của hành vi hạn chế cạnh tranh,
tập trung kinh tế và hành vi cạnh tranh không
lanh mạnh khác nhau nên trình tự, thủ tục giải
quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến các
nhóm hành vị này khơng hồn tồn giống
nhau


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.1. Khái niệm, đặc điểm
của tố tụng cạnh
tranh
1.1.2. Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

- Thứ ba, tố tụng cạnh tranh được tiến hành bởi
các cơ quan hành pháp
Tố tụng cạnh tranh được tiến hành bởi
các cơ quan hành pháp (không được tiến
hành bởi cơ quan Tòa án) :
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh
tranh;
Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh;
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.1. Khái niệm, đặc điểm
của tố tụng cạnh
tranh
1.1.2. Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

- Thứ tư, tố tụng cạnh tranh được áp dụng không
nhất thiết phải dựa vào đơn khiếu nại của bên có liên
quan mà có thể được thực hiện bởi quyết định hành
chính của cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền
Ngồi hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được thụ
lý, cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý cạnh tranh quyết
định điều trần sơ bộ cịn có thể là dấu hiệu quy định
của Luật cạnh tranh mà cơ quan quản lý cạnh tranh tự
phát hiện.
Bởi vậy, khi phát hiện dấu hiệu vi phạm Luật cạnh
tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể tự mình quyết
định điều tra sơ bộ mà khơng cần có đơn khiếu nại của


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH

1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
1.2.1.tranh
Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo
quy định tại Điều 58 của Luật Cạnh tranh năm
2018 như sau:
“Điều 58. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh
tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh:
1. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao
gồm:
a) Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;
b) Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;
c) Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử
lý vụ việc cạnh tranh;
d) Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh;”


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.1.
Ủy ban cạnh tranh Quốc gia
- Vị trí và cơ cấu tổ chức của Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia

+ Theo Luật cạnh tranh năm 2018, Ủy ban cạnh
tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương được
thành lập để tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công
Thương thực hiện chức năng nhà nước về cạnh
tranh cũng như tiến hành tố tụng cạnh tranh,
kiểm soát tập trung kinh tế, quyết định việc miễn
trừ đối với hỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc
cạnh tranh…


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.1.
Ủy ban cạnh tranh Quốc gia
+ Bộ máy giúp việc của Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan điều
tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị
chức năng khác.
+ Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia tối đa là 15 người,
gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia và các thành viên khác.
+ Điều 49 Luật Cạnh tranh 2018
quy định tiêu chuẩn của thành viên
Ủy ban Canh tranh Quốc gia



I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.1.
Ủy ban cạnh tranh Quốc gia

- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
+ Theo khoản 2 Điều 46 Luật cạnh tranh 2018, Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
“ a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện
chức năng quản lí nhà nước về cạnh tranh;
b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm sát tập trung kinh
tế; quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm; giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ
việc cạnh tranh và các nhiệm vụ khác theo quy định của
Luật cạnh tranh và quy định của luật khác có liên quan.”


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.2. Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh


Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạn tranh do Chủ tịch Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia quyết định thành lập để xử lí vụ việc hạn
chế cạnh tranh cụ thể, Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh
tranh chấm dứt hoạt động và tự giải thể khi hoàn thành nhiệm
vụ.
Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh
tranh bao gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và tất cả
các thành viên khác của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các
thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh
tranh. Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc
cạnh tranh được thành lập với nhiệm vụ, quyền hạn để giải


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng

cạnh
tranh
1.2.1.3. Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc
cạnh tranh.
- Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí
vụ việc cạnh tranh bao gồm Chủ tịch Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia và tất cả các thành viên
khác của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các
thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc
hạn chế cạnh tranh.
- Được thành lập với nhiệm vụ, quyền hạn để

giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc hạn
chế cạnh tranh.


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.4. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
dưới sự phân công, chỉ đạo của Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia sẽ tiếp nhận và
điều tra tất cả những vụ việc có dấu
hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh và
thuộc thẩm quyền xử lý của Ủy ban
Cạnh tranh quốc gia.


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.1.4. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

* Theo Điều 50 Luật cạnh tranh năm 2018, cơ quan điều tra vụ việc
cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Thu thập, tiếp nhận thông tin nhằm phát hiện hành vi có dấu hiệu
vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
- Tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh;
- Kiến nghị áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
và đảm bảo xử lí vi phạm hành chính trong điều tra xử lí vụ việc
cạnh tranh;
- Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra trong quá trình điều tra
phù hợp với quy định của pháp luật;


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranh
1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh là những cá nhân có đủ tiêu
chuẩn, điều kiện luật định, với chức danh và thẩm quyền nhất
định, tham gia vào tố tụng cạnh tranh tại các cơ quan tiến hành
tố tụng cạnh tranh.
Theo Khoản 2 Điều 58 của Luật Cạnh tranh năm 2018 thì người
tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm:


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng

cạnh
tranhtiến hành tố tụng cạnh tranh
1.2.2.Người

“ 2. Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm:
a) Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;
b) Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;
c) Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;
d) Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh;
đ) Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh;
e) Điều tra viên vụ việc cạnh tranh;
g) Thư ký phiên điều trần.”


I. TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
cạnh
tranhtiến hành tố tụng cạnh tranh
1.2.2.Người

1.2.2.1. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là người đứng đầu, chịu trách
nhiệm trước pháp luật về tổ chức, hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia.
Theo Điều 59 Luật cạnh tranh năm 2018, Chủ tịch Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
“1. Quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh

để giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh và chỉ định thư ký phiên
điều trần trong số công chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
2. Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế
cạnh tranh, thư ký phiên điều trần.


I. TỐ TỤNG CẠNH
1.2. Chủ thể tiến hành
và tham gia tố tụng
TRANH
1.2.2.Người
tiến hành tố tụng cạnh tranh
cạnh
tranh

1.2.2.1. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
3. Thành lập Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc
hạn chế cạnh tranh và đồng thời là Chủ tịch Hội đồng.
4. Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc vi phạm quy định
về tập trung kinh tế hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh.
5. u cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong
điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính.
6. Quyết định xử lý vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế.
7. Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh.
8. Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.




×