ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
----------
MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Đề tài:
KHỦNG HOẢNG TỒN CẦU ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
4
Danh sách nhóm
Danh mục bảng và hình
1. Danh mục hình
STT
Hình
1 Hình 1.1
Nội dung
Suy thối kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
2
Hình 1.2
Suy thối kinh tế Hoa Kỳ 1973-1975
3
4
5
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 2.1
6
7
Hình 2.1
Hình 2.3
Suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980
Thập kỷ mất mát (Nhật Bản)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm giai đoạn 2001
– 2007 (%)
Kim ngạch xuất – nhập khẩu và cân đối
Vốn FDI Đăng Ký 10 Năm Gần Đây (tỷ USD)
8
Hình 2.4
Nguồn Vốn FDI
9
Hình 2.5
Thị trường chứng khốn tại Việt Nam
10
Hình 2.6
Mối Tương Quan Giữa Tốc Độ Tăng Trưởng GDP
và Tỷ Lệ Thất Nghiệp
2. Danh mục bảng
STT
Bảng
1
Bảng 2.1
Nội dung
Các Mức Lãi Suất Chủ Yếu của NHNN năm 2008
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY THOÁI KINH TẾ
I.
Khái niệm
II. Phân loại
2.1 Suy thối hình chữ V
2.2 Suy thối hình chữ U
2.3 Suy thối hình chữ W
2.4 Suy thối hình chữ L
III. Ngun nhân dẫn đến suy thối kinh tế
3.1 Xem xét từ các trường phái kinh tế
3.2 Xem xét từ thực tế
3.2.1 Khủng hoảng tài chính
3.2.2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến
3.2.3 Chiến tranh
3.3 Xem xét từ mơ hình
3.3.1 Đường tổng cầu AD giảm mạnh
3.3.2Đường tổng cung AS giảm mạnh
3.4 Diễn biến chính của suy thoái tại Việt Nam
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ TOÀN CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I.
Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu (Giai đoạn 2001 – 2007)
II. Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
đến nền kinh tế Việt Nam
2.1
Tác động đến xuất nhập khẩu
2.1.1Kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm mạnh
2.1.2.
Về nhập khẩu
2.2 Tác động đến đầu tư
2.3
Thị trường tài chính
2.4 Thất nghiệp và hậu quả của khủng hoảng kinh tế đối với
xã hội
CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH
PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN
I.
Các chính sách của chính phủ và doanh nghiệp
1.1 Chính sách tài khóa
1.2 Chính sách tiền tệ
1.3 Chính sách an sinh xã hội
1.4 Gói kích thích tài chính
II. Giải pháp ứng phó với khủng hoảng kinh tế của Doanh
nghiệp.
ĐÁNH GIÁ CHUNG
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Cùng với q trình tồn cầu hóa của xu thế thế giới, nền kinh tế
Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh. Hội nhập nền kinh tế thế giới,
Việt Nam cũng xây dựng đầy đủ các thị trường của nền kinh tế thị
trường, trước nhu cầu phát triển đó, hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam giữ một vai trị vơ cùng quan trọng trong lĩnh vực tài chính, tiền
tệ, đảm bảo sự vận hành có hiệu quả của nền kinh tế nhất là trong thời
kỳ nền kinh tế tồn cầu đang trong giai đoạn suy thối như hiện nay.
Trước tình hình khủng hồng tài chính thế giới đang diễn ra ngày
càng sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam ít nhiều cũng có ảnh hưởng và tình
hình tài chính trong nước đang được đặt trong tình trạng kiểm sốt chặt
chẽ. Trong nửa đầu năm là tình hình lạm phát tăng cao, giá cả trên thị
trường tăng mạnh, đến nửa cuối năm nền kinh tế lại rơi vào tình trạng
thiếu phát. Các biện pháp thắt chặt tiền tệ được áp dụng và bước đầu có
hiệu quả thì đã phải chuyển sang biện pháp tiền tệ nới lỏng. Gần như tất
cả thành phần kinh tế đầu chịu ảnh hưởng từ suy thối.
CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ SUY THỐI KINH TẾ
I.
Khái niệm
- Suy thối kinh tế:
+ Kinh tế học vĩ mơ:
Là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian
hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng
trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý). Tuy nhiên, định nghĩa này
không được chấp nhận rộng rãi.
+ Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ:
“Là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”
- Suy thối kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời các chỉ số
kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận
doanh nghiệp. Các thời kỳ suy thối có thể đi liền với hạ giá cả (giảm
phát), hoặc ngược lại là tăng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kỳ đình
lạm.
- Suy thối kinh tế là một giai đoạn của chu kỳ kinh tế. Đó là sự biến
động của GDP thực tế theo trình tự của ba pha lần lượt: suy thoái, phục
hồi, bùng nổ.
- Suy thoái kinh tế ở mức độ chưa nghiêm trọng tức là GDP suy giảm
nhưng vẫn còn mang giá trị dương thì gọi là suy giảm kinh tế. Suy thoái
kinh tế kéo dài và trầm trọng là được gọi là khủng hoảng kinh tế.
II. Phân loại
2.1 Suy thối hình chữ V
Là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn;
đồng thời pha suy thoái cũng ngắn và tốc độ phục hồi cũng nhanh, điểm
đồi chiều pha này cũng rõ ràng.
Hình 1.1: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
2.2 Suy thối hình chữ U
Là kiểu suy thoái mà pha phục hồi rất chậm. Nền kinh tế sau một
thời kì suy thối mạnh tiến sang một thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy
thoái. Trong thời kỳ thốt khỏi suy thối, có thể có quý tăng trưởng
dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau.
Hình 1.2: Suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973-1975
2.3 Suy thoái hình chữ W
Là kiểu suy thối liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái
trong thời gian ngắn lại tiếp tục quay ngược trở lại suy thối.
Hình 1.3: Suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980
2.4 Suy thối hình chữ L
Là kiểu suy thối mà nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi
suốt một thời gian dài khơng thốt khỏi suy thối. Một số nhà kinh tế gọi
tình trạng suy thối này là khủng hoảng kinh tế.
Hình 1.4: Thập kỷ mất mát (Nhật Bản)
III. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế
3.1 Xem xét từ các trường phái kinh tế
Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes: Theo Keynes, xu
hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân tăng lên làm gia tăng tiết
kiệm trong nền kinh tế. Mặt khác nghịch lý tiết kiệm chỉ ra rằng, khi tăng
tiết kiệm dẫn đến sự sụt giảm của tổng cầu, đó chính là ngun nhân
gây ra suy thối, khủng hoảng, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và
công nhân bị thất nghiệp.
Trường phái kinh tế học Áo: Nguyên nhân suy thoái kinh tế là do
sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Theo trường phái này thì suy
thóa kinh tế bắt nguồn từ những kế hoạch kinh tế sai lầm của cá nhân,
có thể là kế hoạch kinh doanh hay tiêu dùng. Khi tất cả các kế hoạch
đều sai lầm thì tạo ra suy thối. Để tất cả các kế hoạch các nhân đều
gây ra sai lầm thì đều phải có định hướng, vì chỉ có chính phủ mới đủ
quyền lực để đưa ra định hướng thị trường.
Trường phái tiền tệ: Quan điểm này cho rằng suy thoái kinh tế là
do sự quản lý tiền tệ kém, họ chỉ trích sự can thiệp của chính phủ vào thị
trường. Vỗn dĩ thị trường tự điều chỉnh, khi có sự can thiệp của chính
phủ trong chính sách tiền tệ làm tổng cầu biến đổi.
3.2 Xem xét từ thực tế
3.2.1 Khủng hoảng tài chính
Đây là một yếu tố quan trọng và là nguyên nhân chủ yếu của suy
thoái kinh tế. Khủng hoảng tài chính đối với một quốc gia sẽ nhanh
chóng lây lan qua quốc gia khác do tính tồn cầu hóa của hệ thống tài
chính.Nó cịn là ngun nhân dẫn đến sự sụt giảm của tổng cầu trên quy
mô tồn thế giới.
Ví dụ: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ năm 2008 đã nhanh chóng
lây lan ra các nước khác.
3.2.2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến
Giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến cho giá đầu ra tăng theo.Trong
khi đó mức tăng của thu nhập khơng theo kịp mức độ gia tăng của giá
khiến cho tổng cầu giảm. Tổng cầu giảm một lần nữa sẽ tác động ngược
trở lại tổng cung.
Ví dụ: Cuộc suy thối giá dầu ở Trung Đông năm 1973-197.
3.2.3 Chiến tranh
Đây là nguyên nhân gây ra sự gia tăng đột biến của giá nguyên
liệu đầu vào.
Ví dụ: Cuộc bạo loạn ở Trung Đơng, Bắc Phi, Lybya đầu năm 2011 đe
dọa nguồn cung dầu toàn cầu và kéo dài tăng 100 USD/thùng.
3.3 Xem xét từ mơ hình
3.3.1 Đường tổng cầu AD giảm mạnh
AD = C + I + G +X – M
AD giảm là do:
Giảm chi tiêu và đầu tư
Giảm tiền lương thực ( Real wages)
Giảm phát: giảm giá khiến cho ngưởi tiêu dùng trì hỗn chi tiêu.
Hơn nữa giảm phát còn làm tăng giá trị thực của nợ
Giảm nhu cầu xuất khẩu, tăng nhập khẩu.
3.3.2 Đường tổng cung AS giảm mạnh
- Khi tổng cung giảm mạnh khiến cho GDP thực giảm xuống.
- Nhân tố ảnh hưởng đó là:
Giá tăng là ảnh hưởng của lạm phát . Giá P tăng khiến cho chi phí
đầu vào tăng. => chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm
Giảm sản lượng là hệ quả của suy thoái kinh tế
Đây là hiện tượng có GDP thực giảm mạnh và lạm phát lại tăng
cao. Điều này rất khó giải quyết bởi các chính sách tiền tệ bởi vì có
cả lạm phát và sản lượng giảm.
- Trong thực tế khi tổng cầu giảm mạnh , kéo theo tổng cung giảm, kết
hợp sự giảm mạnh của tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự suy giảm
mạnh của GDP, và suy thối hình thành.
3.4 Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
Kinh tế VN đang bước vào thời kì bất ổn khi nó bị ảnh của sự
khủng hoảng kinh tế tồn cầu, và làm mơi trường kinh tế càng trở nên
xấu đi. Trong nước, nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng lạm phát,
sự thâm hụt về tài chính và tài khoản vãng lai trong những năm gần đây
càng trở nên tồi tệ hơn.
Những cú sốc kinh tế tiêu cực từ bên ngoài tạo ra những điểm yếu
cho nền kinh tế nước ta. Như là tiêu dùng trong nước và xuất khẩu hàng
hóa đều giảm, khiến cho sản xuất cơng nghiệp trì trệ và thất nghiệp gia
tăng một cách nhanh chóng. Kết quả là nền kinh tế VN năm 2008 tăng
trưởng chỉ đạt 6,2% , và là thời kì tăng trưởng chậm nhất trong thập kỉ
qua. Ngày 11.11.2018, chính phủ đã phải đưa ra những giải pháp cấp
thiết để ngăn chặn nhanh chóng tình hình suy giảm kinh tế, và bảo đảm
cho sự ổn định về giá cả.
Các biện pháp đã góp phần ủng hộ cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ (SME) ở VN, đồng thời từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ. Thêm
vào đó, ngày 1.1.2009, chính phủ đã đưa ra một chính sách về bảo hiểm
thất nghiệp nhằm cung cấp cho người thất nghiệp một khoản phí hỗ trợ.
Đặc biệt, gói kích cầu lên tới 6 tỷ USD đã được đưa ra vào tháng
12.2008. Gói kích cầu này chiếm 6,8% GDP, nó được đưa ra với mục
đích phục hồi nền kinh tế hiện tại cùng với cắt giảm thuế, hỗ trợ lãi suất,
cũng như là tiết kiệm được về mặt cơ sở hạ tầng, nhà cửa, trường học
và hạ tầng.
Ngày 23.1.2009, chính phủ đã quyết định sử dụng 1tỷ USD từ gói
kích cầu để trợ cấp chi trả lãi suất cho vay, với mục đích giảm bớt khó
khăn về tài chính cho các công ty, tạo việc làm, tăng tiêu dùng trong
nước. Tuy nhiên với sự thâm hụt ngân sách, thương mại, lạm phát ở
mức độ cao, cũng như giảm doanh thu dầu mỏ, điều đó đã làm giới hạn
sự dịch chuyển của tổng cầu. Nhiều thách thức được đặt ra hơn nữa
trong năm 2009. Chính phủ sẽ phải đối mặt với sự kiểm tra về việc quản
lý nền kinh tế trong sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.
Xét về tổng thể, nền kinh tế VN là tương đối yếu cùng với sự thâm
hụt trầm trọng về ngân sách, thương mại. Gói kích cầu này, tuy khá nhỏ
so với các nước khác, nhưng nó cũng thể hiện sự quyết tâm của chính
phủ ln muốn đưa nền kinh tế thốt khỏi sự khủng hoảng. Khả năng
của VN thoát khỏi sự khó khăn này phụ thuộc vào sự tăng trưởng của
chính VN, tuy nhiên duy trì được sự ổn định của nền kinh tế trong dài
hạn chính là một thách thức đối với VN. Sự tăng trưởng về xuất khẩu có
thể sẽ giúp cho sự hồi phục này, khi nền kinh tế tồn cầu có tín hiệu hồi
phục.
Nền kinh tế Việt Nam càng ngày càng suy thoái:
Giống như nhiều nước đang phát triển khác, Việt Nam cũng bị ảnh
hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, không giống
như các nước, nền kinh tế Việt Nam đã bước vào thời kỳ bất ổn kinh tế
vĩ mô trước khi bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu. Sự bất ổn
trong nước của Việt Nam càng trở nên phức tạp hơn trong sự biến động
cao của nền kinh tế toàn cầu.
Trong nước, cải nền kinh tế và hội nhập quốc tế đã mang lại 22
năm phát triển cho nền kinh tế Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm là 7,2%. Việt Nam đã được hoan nghênh như một nền
kinh tế mới nổi, đặc biệt kể từ khi gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2007,
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh, thương mại và tăng trưởng
kinh tế trên 8% giai đoạn 2005-2007. Tuy nhiên, sự mất ổn định về kinh
tế vĩ mô cũng xuất hiện rõ ràng hơn ở Việt Nam chỉ sau một năm gia
nhập WTO. Nền kinh tế đã bị thâm hụt kép (thâm hụt tài chính và thâm
hụt thương mại) và lạm phát gia tăng.
Lạm phát đã tăng gấp đôi từ năm 2007 và đạt đỉnh điểm 28% vào
tháng 8 năm 2008. Thâm hụt ngân sách chiếm 4,5-5% GDP trong năm
2008 trong khi thâm hụt thương mại đạt 17,5 tỷ Đô la Hoa Kỳ (hay hơn
20% GDP), dễ dẫn đến sự sụt giảm đột ngột trong nhu cầu bên ngồi
(Hình 2). Tỷ lệ đầu tư cao kết hợp với tình trạng thâm hụt ngân sách khá
lớn đã dẫn đến tổng cầu tăng nhanh trong nửa đầu năm 2008. Dòng vốn
đầu vào lớn đã tạo ra lạm phát giá tài sản, đặc biệt là giá bất động sản
và giá đất.
Các cú sốc bên ngoài từ cuộc khủng hoảng toàn cầu đã bộc lộ
điểm yếu nghiêm trọng trong cấu trúc của nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể
là, cho đến nay Việt Nam chưa hề bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu do sự hạn chế tiếp xúc với thị trường tài chính quốc tế.
Hơn 50% lĩnh vực ngân hàng là sở hữu nhà nước, đó được xem là một
nhân tố ổn định giữa sự bất ổn định tài chính quốc tế. Tuy nhiên, Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng gián tiếp thông qua thương mại, FDI và sự
chuyển động vốn tài chính, do đó ảnh hưởng đến việc làm và sự tăng
trưởng kinh tế nói chung.
Xuất khẩu của Việt Nam đã chịu sự tác động tiêu cực mạnh nhất.
Với các vấn đề kinh tế ở Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản, những thị trường
chiếm hơn 60% sản lượng xuất khẩu của Việt Nam, Việt Nam đã chứng
kiến sự sụt giảm đáng kể trong giá trị xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu của
Việt Nam giảm 6,5% trong tháng 11 năm 2008 và lên tới 24% trong
tháng 1 năm 2009 (chỉ sau 1 năm). Đơn đặt hàng cho hàng xuất khẩu
sản xuất bao gồm hàng may mặc,giày dép và đồ nội thất giảm nhanh
chóng, trong khi các nhà cung cấp hải sản cũng phải chịu áp lực. Sự suy
giảm đơn đặt hàng đã gây ra nhiều khó khăn cho các cơng ty xuất khẩu,
phần lớn có nguy cơ đóng cửa. Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam
được dự báo sẽ giảm từ 30% năm 2008 xuống còn 13% trong năm
2009. FDI cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Cuộc khủng hoảng đã gây ra rất
nhiều khó khăn các tập đồn đa quốc gia (MNCs), điều này dẫn đến sự
suy giảm của dòng vốn FDI vào nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Q
trình thực hiện và giải ngân FDI có khả năng trì hỗn cao, thậm chí hủy
bỏ. Mặc dù FDI đăng ký ở Việt Nam đạt 64 USD tỷ USD trong năm 2008,
nhưng chỉ có 11,5 tỷ USD được giải ngân. Hơn nữa, do tỉ lệ vốn chủ sở
hữu trong các dự án FDI này chỉ bình quân 28% (so với 43% cho giai
đoạn 1988-2007), khủng hoảng tín dụng tồn cầu sẽ dẫn đến sự chậm
trễ và hủy bỏ dự án.
Cuộc khủng hoảng tài chính cũng đã ảnh hưởng gián tiếp đến thị
trường tài chính và vốn lưu động của Việt Nam. Thị trường vốn trong
nước sụt giảm trong năm 2008 trong khi các nhà đầu tư lo ngại về triển
vọng dài hạn của các thị trường tài chính tồn cầu. Thị trường chứng
khoán đã trải qua một màn thể hiện tồi tệ nhất trong tám năm hoạt
động. Chỉ số chứng khoán luân phiên sụt giảm mạnh ở cả miền nam và
miền Bắc của Việt Nam. Chỉ số Vn-Index giảm 66,9% và HASTC-Index
mất 67,2% trong năm 2008. Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều khó
khăn trong việc huy động danh mục đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư
nước ngồi có thể sắp xếp lại chiến lược đầu tư và cơ cấu lại danh mục
đầu tư, không ngoại trừ việc rút vốn khỏi Việt Nam.
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
TOÀN CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I.
Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu (Giai đoạn 2001 – 2007)
Đây là giai đoạn kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, nền
kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước.
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm giai đoạn 2001 –
2007 (%)
Nguồn: Niên giám thống kê
Thành quả nổi bật của những năm qua là duy trì được tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân đạt 7,5%/ năm trong 5 năm 2001 – 2005 và
8,17% năm 2006, thế và lực của Việt Nam đã mạnh lên so với các năm
trước. Giai đoạn 2001 – 2005 tăng trưởng GDP bình quân 7,5%/năm đạt
kế hoạch đặt ra, trong đó ngành nơng lâm, thủy sản tăng 3,8%, ngành
công nghiệp và xây dựng tăng cao 10,2%, ngành dịch vụ tăng 7,0%.
Đến năm 2007, tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế
hoạch đề ra (8,0 – 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao
nhất trong vòng 11 năm gần đây. Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trí
thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung
Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước
ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu
đều đạt mức khá: Khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản ước tăng
3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4%
và 10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29%
của năm 2006.
Cơ cấu sản xuất và chất lượng sản phẩm có bước chuyển biến tích
cực theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ lệ cơng nghiệp chế
tác, cơng nghiệp cơ khí chế tạo và tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng
nghiệp tăng, nhiều sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường. Ngành
nông nghiệp và thủy sản vượt qua nhiều khó khăn, duy trì được mức
tăng trưởng khá và vượt mức kế hoạch. Năm 2007, GDP khu vực nông
– lâm nghiệp – thủy sản giảm còn dưới 20,0%/ so với 20,81% năm 2006,
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng dần và chiếm trên 41,7% so với
41.56% và khu vực dịch vụ tăng nhẹ, chiếm 38,30% so với 38,08% trong
2 năm tương ứng. Trong điều kiện có khó khăn nhiều mặt, nhất là dịch
vụ vận tải, du lịch, thương mại, tài chính ngân hàng trong bối cảnh hội
nhập WTO, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng cao và tốc độ tăng khá ổn
định.
Năm 2007 cũng là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của WTO và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ, do đó, thị
trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các
nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế. Vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế được nâng cao qua Hội nghị cấp cao APEC năm
2006.
II.
Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
đến nền kinh tế Việt Nam
2.1
Tác động đến xuất nhập khẩu
Việt Nam là nước có kim ngạch xuất - nhập khẩu chiếm khoảng
170-180% giá trị GDP, vốn nước ngoài chiếm tới hơn 30% tổng số vốn
của xã hội nên khi khủng hoảng kinh tế xảy ra thì kinh tế Việt Nam mói
chung và xuất nhập khẩu nói riêng đã chịu ảnh hưởng khơng nhỏ.
Hình 2.2. Kim ngạch xuất – nhập khẩu và cân đối
Đơn vị tính: Triệu USD
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm mạnh
Vì đơn đặt hàng sẽ ít đi do bạn hàng giảm nhập khẩu bởi những khó
khăn về tài chính - kinh tế ở nước họ, hàng đã giao thanh tốn chậm, có
một số thị trường đề nghị lùi lại thời gian giao hàng. Mặt khác, nhu cầu
của người tiêu dùng giảm, giá cả các mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu
giảm nên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm xuống đáng kể.
Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tháng 12/2008 đạt 4,9 tỷ USD, tăng
16,2% so với tháng 11/2008 chủ yếu do sản lượng dầu thô khai thác
tăng, nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may mạnh hơn vào tháng cuối năm và
lượng gạo xuất khẩu đã tăng trở lại. Tính chung cả năm 2008, kim ngạch
hàng hoá xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 ;
trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 34,9 tỷ
USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7% vào mức tăng chung của xuất khẩu;
khu vực kinh tế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, đóng góp 50,3%.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 01/2009 đạt gần 3,8 tỷ USD,
giảm 18,6% so với tháng 12/2008 và giảm 24,2% so với cùng kỳ năm
trước, chủ yếu do sự giảm giá xuất khẩu của nhiều mặt hàng cũng như
nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam của một số thị trường quan
trọng giảm sút như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Kim ngạch hàng hoá xuất
khẩu của khu vực kinh tế trong nước đạt 1,7 tỷ USD, giảm 21,9% so với
tháng 01/2008; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng kể dầu thơ đạt
1,7 tỷ USD, giảm 13,7%.
Tháng 2/2009 có sự biến động mạnh về xuất khẩu. Kim ngạch xuất
khẩu tăng mạnh, lên hơn 5 tỷ USD là do nước ta thực hiện xuất khẩu
vàng miếng. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 3/2009 đạt 4,7 tỷ
USD, giảm 6,5% so với tháng trước và giảm 3,7% so với cùng kỳ năm
trước. Tính chung quý I/2009, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 13,5 tỷ
USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế
trong nước đạt 7,6 tỷ USD, tăng 40,3%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngồi (trừ dầu thơ) đạt 4,5 tỷ USD, giảm 13%. Kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu quý I/2009 tăng chủ yếu do tái xuất vàng 2,3 tỷ USD (Nếu khơng
tính lượng vàng xuất khẩu thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu quý I/2009
đạt 11,2 tỷ USD, giảm 15% so với cùng kỳ năm trước). Tháng 4 và tháng
5 kim ngạch xuất khẩu ở mức thấp, khoảng 4,2 tỷ USD và 4,4 tỷ USD.
2.1.2.
Về nhập khẩu
Việt Nam nhập khẩu tới 70-80% nguyên liệu để làm hàng xuất khẩu.
Do xuất khẩu giảm dẫn đến giá nhập khẩu các nguyên liệu cũng giảm
theo do nhu cầu trong nước ít đi. Kim ngạch nhập khẩu giảm 7,1%
(11/2008); 27,6% (1/2009) và giảm 44,8% so với cùng kỳ năm trước –
giảm mạnh hơn xuất khẩu (24,2%). Sự sụt giảm diễn ra ở cả khu vực
trong nước (giảm 46,4%) và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (giảm
41,1%). Điều này cũng gây ảnh hưởng đến cơ cấu hàng xuất khẩu và
nhập khẩu của Việt Nam: cơ cấu hàng qua chế biến giảm, hàng thơ
tăng.
Kim ngạch hàng hố nhập khẩu tháng 12/2008 đạt 5,4 tỷ USD, tăng
16,1% so với tháng trước do một số mặt hàng nhập khẩu tháng này tăng
mạnh là: Máy móc thiết bị tăng 272 triệu USD; xăng dầu tăng 78 triệu
USD; thức ăn gia súc tăng 53 triệu USD; sắt, thép tăng 182 triệu USD. So
với tháng 12/2007, kim ngạch nhập khẩu tháng 12 năm nay giảm 25%.
Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu khoảng 80,4 tỷ
USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế trong nước
đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 28,6
tỷ USD, tăng 31,7%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm
2008, tư liệu sản xuất chiếm 88,8%; hàng tiêu dùng chiếm 7,8%; vàng
chiếm 3,4% (năm 2007 tỷ trọng của 03 nhóm hàng này tương ứng là:
90,4%; 7,5%; 2,1%). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá của một số mặt hàng thì
kim ngạch nhập khẩu năm 2008 chỉ tăng 28,3% so với năm 2007.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 01/2009 đạt 3,3 tỷ USD, giảm
55,2% so với cùng kỳ năm trước và giảm 18,8% so với số liệu đã ước