Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

vai trò của mri trong chẩn đoán bệnh lý lạc nội mạc tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 50 trang )

VAI TRÒ CỦA MRI
TRONG CHẨN ĐOÁN
BỆNH LÝ LẠC NỘI MẠC
TỬ CUNG
Võ Tấn Đức – Huỳnh Phượng Hải
Bộ môn chẩn đoán hình ảnh
Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
Giới thiệu
Trong phụ khoa:
 Siêu âm  chọn lựa đầu tiên
 CT & MRI  quan trọng trong ∆(+) & θ
 Nguyên lý tạo hình khác nhau
 Chỉ định và ứng dụng khác nhau
 MRI: tương phản mô
mềm nội tại cao  lựa
chọn đầu tiên /vùng chậu,
chất lượng hình tốt nhất
 Từ trường  an toàn
 Lâu  ảnh giả do c.động
 Ghi hình từng mặt phẳng
khác nhau: axial, sag, cor
 Khoảng thu hình nhỏ:
bụng hoặc chậu
  k/s tại chỗ, tại vùng
 CT: nhiều xương bao
quanh  ảnh giả chùm
tia cứng, giảm chất lượng
hình ảnh chi tiết mô mềm
 Tia X  nhiễm xạ
 Nhanh  sắc nét
 Chỉ axial  dựng hình


 Khoảng thu hình rộng:
ngực-bụng / bụng-chậu /
ngực-bụng-chậu
  xâm lấn, di căn
GPH CT TỬ CUNG
 Không cản quang  không
phân biệt các lớp
 Có cản quang  phân biệt
kém
 Cơ TC (myometrium) bắt thuốc
 đậm độ cao đồng nhất
 Nội mạc (endometrium) & vùng
nối (junctional zone) kém bắt
thuốc  đậm độ thấp
 Không phân biệt nội mạc và
vùng nối
GPH MRI TỬ
CUNG
T1Ws: tín hiệu thấp đồng nhất #
cơ vân.
T2Ws: tương phản rõ rệt 3 lớp
 Cơ (myometrium): t/h trung gian
 Vùng nối (junctional zone) / lớp
cơ trong (inner myometrium): t/h
thấp
 t.đổi theo ck kinh, dày nhất N 24
 ┴ ≤ 5mm
 Focal > 12mm adenomyosis?

(∆≠ co cơ cục bộ, eo)
 Nội mạc
GPH MRI TỬ
CUNG
T1Ws: t/h thấp đồng nhất # cơ
vân.
T2Ws: tương phản rõ rệt 3 lớp
 Cơ
 Vùng nối
 Nội mạc (endometrium): t/h cao
trên T2Ws, độ dày ≠:
 1-3mm / tăng sinh sớm
 5-10mm / giữa chu kỳ
 Dày nhất / tk noãn (N8N16)
 Giảm dần / tk hoàng thể
 Hành kinh: cục máu tín hiệu
thấp (∆≠ polyp, dị vật, uxtc dưới
niêm)
GĐ tăng sinh
GĐ hành kinh
GĐ mãn kinh
GPH CỔ TỬ CUNG
LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
 Lạc nội mạc tử cung (LNMTC): hiện diện của
mô nội mạc có chức năng nằm ngoài tử cung
 Adenomyosis: lạc nội mạc trong cơ tử cung
 Endometriosis: lạc nội mạc ngoài tử cung
 Lâm sàng: không đặc hiệu
 Chẩn đoán: chẩn đoán hình ảnh

MRI có giá trị cao
MRI
 Là kỹ thuật không xâm lấn
 Khảo sát đa mặt cắt
 Độ tương phản mô mềm cao  nhận diện rõ
các cấu trúc vùng chậu
 Dễ dàng nhận diện các tổn thương xuất
huyết
Nhận diện rõ giải phẫu của tử cung
16
T1W FS: xuất huyết hay mỡ
 Protocol CHT đối với lạc nội mạc tử cung
 Axial, Coronal, Sagittal T2W
 Axial T1W
 Axial, Sagittal T1W FS
Hướng chụp: tùy mục đích
Thuốc tương phản
Hướng chụp: tùy mục đích
Thuốc tương phản
LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
VÙNG CHẬU
 Vị trí: thường gặp ở buồng trứng và phúc
mạc chậu
Tổn thường hình
tròn màu đen chỉ
nang lạc nội mạc
ở buồng trứng (P);
các tổn thương có
đường bờ bất
thường chỉ lạc nội

mạc thâm nhiễm
sâu.
Tín hiệu nội mạc lạc
chỗ
Thay đổi tùy thuộc « tuổi » của thành phần
chứa đựng:
 Chủ yếu là mô tuyến: t/h cao / T2Ws;
chứa sp máu t/h cao / T1Ws; bắt
gadolinium.
 Chủ yếu là mô xơ: khối bờ hình gai, t/h
thấp hay đồng t/h / T1Ws và T2Ws, bắt
gadolinium.
 Hỗn hợp: thường gặp +++: khối xơ chứa
các nốt lấm tấm bên trong t/h cao trên
T2Ws và T1Ws.
Mới
Mạn

 Xuất huyết tín hiệu cao trên T1W
và T1 FS
 Nội mạc dãn thành nang tín hiệu cao T2W
 Mô xơ tín hiệu thấp T1W, T2W
Các dạng tổn thương có thể cùng hiện diện/bn
LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
 PHÂN LOẠI: chủ yếu có 3 dạng:
1. lạc nội mạc nông (superficial
endometrial implants),
2. lạc nội mạc ở buồng trứng (ovarian
endometrioma), và
3. lạc nội mạc sâu dạng thâm nhiễm (deep

infiltrating endometriosis- DIE).
1. Lạc nội mạc nông
(superficial endometriosis)
 Nằm rải rác trên bề mặt phúc mạc, buồng
trứng, dây chằng tử cung cùng
 Ít gây xáo trộn cấu trúc vùng chậu
 MRI: chỉ thấy khi d>5mm hoặc có xuất huyết
(độ nhạy 5%, độ đặc hiệu 94%)
2. Lạc nội buồng trứng
(Endometrioma)
 Mô nội mạc còn hoạt động lạc chỗ ở buồng trứng (nhạy với các
loại hormone)
 50% ♀ có LNMTC đến khám vô sinh
 40% ở cả 2 bên BT.
 Gây RL phóng noãn: do phá hủy c/t & chức năng BT, ngăn cản
noãn trưởng thành, dính.
 Ít khi tổn thương riêng lẻ : nên tìm thêm ở các vị trí khác ở phúc
mạc, đường tiêu hóa, dây dính.

×