Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ôn tập chuẩn mực kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.71 KB, 13 trang )

ÔN TẬP CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

DOANH THU VS CHI PHI -176
THU NHẬP KHÁC - 190

HÀNG TỒN KHO_24
Là TP gửi đi bán
SP dở dang và chauw hoàn thành.
Hàng mua đang đi trên đường
Gía trị thuần = giá ước tính - chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm.
Đc xem là hàng tồn kho dù không nằm trong kho khi đã chuyển giao đc quyền sở hữu cho DN
FOB - chuyển giao qua lan can tàu


DDP là đại điểm ddc thỏa thuận.
Đại lý và kí gửi không đc coi là HTK
Phương pháp kiểm kê định kì (chi phí thấp dễ áp dụng , khó phát hiện sai phạm, thất thoat,
không cập nhật đc sl thường xuyên)
Phương pháp kê khai thường xuyên ( chi phí cao )
Gía gốc bao gồm các chi phí
Chi phí mua = giá mua + thuế+ chi phí…- chiết khấu, gảm trừ…
Thuế khơng đc hồn lại : thuế NK vs TTĐB
Xem chi phí mua hàng phân bổ trong kỳ trang 28
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho CK = ( Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho
ĐK + Phát ính trong kỳ / Gía mua ck + gia mua chưa bán đc + giá mua hh đã bán ) x ( CP phát
sinh trong kì - tồn đk)

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán TRONG KỲ = Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn
kho ĐK + Phát ính trong kỳ - CK (TRÊN)

Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ = giá mua hh đã bán + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng


bán TRONG KỲ (trên)

Gía gốc hàng tồn kho chưa bán CK = giá mua tồn kho + chưa bán + Chi phí thu mua phân bổ
cho hàng tồn kho CK
Chi phí khơng đc tính vào giá gốc => CP phát sinh trong kì


+ CP NVL, NC, SX trên mức BÌNH THƯỜNG.
+ CP bảo quản hàng tồn kho.
+ CP bán hàng.
+ CP quản lí DN
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho - 41
-

Việc lập dự phòng giảm giá HTK được thực hiện trên cơ sở từng mặt HTK. Như vậy, việc

so sánh giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện phải được tiến hành trên từng mặt HTK,
chứ không trên cơ sở toàn bộ HTK hay từng loại HTK phân theo nhóm ( NVL, Thành phẩm,.. ),
phân theo lĩnh vực hoạt động hoặc phân theo khu vực địa lý.
Dự phòng giảm giá HTK = Giá gốc – Giá trị thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể
thực hiện được.
Giá nhập kho của hàng tồn kho
- Quy định giá gốc của HTK bao gồm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên qua
trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong đó, chi phí chế
biến phát sinh tại các DN sản xuất.
a) Cách tính giá nhập kho hàng hóa, NVL mua trong nước
Giá nhập = Giá trị trên hóa đơn + Chi phí mua hàng – Các khoản giảm giá
b) Cách tính giá nhập kho hàng hóa, NVL th ngồi gia cơng, chế biến
Giá nhập = Giá trị trên hóa đơn + Chi phí mua hàng + Chi phí gia cơng, chế biến – Các khoản
giảm giá

c) Cách tính giá nhập kho hàng hóa, NVL nhập khẩu


Giá nhập = Giá trị hàng mua + Chi phí mua hàng + Các loại thuế ( thuế NK, Thuế TTĐB, thuế
bve MT ( nếu có ), thuế GTGT hàng NK ( nếu kh đc khấu trừ ) – Các khoản giảm giá

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH -46
Mua sắm hay theo phương thức giao thầu - 49+50
Chi phí quản lý hành chính, sx chung chạy thử khơng đc ghi vào ngun giá tscđ hh
Mua trao đổi
Tương tự : giá trị còn lại vs lãi lỗ: nguyên giá - khấu hao + cp
Khơng tương tự

: GTHL + cp

Chi phí phát sinh
Chi phsi sx , kinh doanh = > không ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Tăng lợi ích kinh tế = > ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Thay dổi thời gian sd hữu ích
Tính mức kh => GTCL -> khấu hao mới
Thanh lý TSCĐ
CP - Nợ 811/ 152 Có 111
TN- Nợ 111, 3331 Có 711
Nguyên tắc giá gốc – nguyên giá của TSCĐ.


Nguyên tắc giá gốc : TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo

số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của TS đó



vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS khơng được thay đổi trừ khi có quy định khác
trong chuẩn mực kế toán cụ thể.


Nguyên giá TSCĐ

-

Nguyên giá là tồn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến

thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sang sử dụng.
Nguyên giá = Giá mua tại thời điểm mua + Các khoản thuế ( khơng bao gồm các khoản thuế
được hồn lại ) + Các khoản chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ
vào trạng thái sẵn sang sử dụng như : CP vận chuyển, bốc dỡ ; CP nâng cấp; CP lắp đặt, chạy
thử; lệ phí trước bạ ( nếu có )

Quy định về khấu hao TSCĐ
Khấu hao là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó.
Cần quan tâm tới 3 vấn đề là giá trị phải khấu hao ; thời gian sử dụng hữu ích và pp khấu
hao.
Giá trị phải khấu hao
+ Là nguyên giá TSCĐ hữu hình ghi trên BCTC (-) Giá trị thanh lý ước tính của TS đó
[ Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của TS, sau
khi (-) chi phí thanh lý ước tính ]
Thời gian sử dụng hữu ích
-

Là thời gian mà TS mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu hiện tại.


-

Đối với 1 TS cụ thể và 1 chủ sở hữu cụ thể, tgian sử dụng hữu ích và tgian sử dụng có thể

bằng nhau, nhưng cũng có khi tgian sử dụng hữu ích lại ngắn hơn tgian sử dụng thực tế.


Phương pháp tính khấu hao
Phương pháp khấu hao đường thẳng : được sử dụng phổ biến nhất
Nguyên giá - giá trị thanh li / tg sd hữu ích
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị TSCĐ tính khấu hao x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = ( 1/ Tgian sử dụng hữu ích ước tính của TSCĐ ) x 100
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo pp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh.
Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ= Số lượng sp sx trong tháng x Mức trích khấu hao
bình quân tính cho 1 đv sản phẩm
Mức trích khấu hao bình qn tính cho 1 đvi sản phẩm = Ngun giá TSCĐ / Sản lượng theo
cơng suất thiết kế
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ = Số lượng sp sx trong năm x Mức trích khấu hao bình
qn tính cho 1 đvi sản phẩm
BĐS đầu tư_92
Hàng hóa BĐS - 1567
BDS - 217
Nguyên tắc kế toán, khái niệm TS, DT, CP, NPT,…
1. Cơ sở dồn tích : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến TS, NPT,
NVCSH, DT, CP phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm



thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ánh
tình hình tài chính của DN trong q khứ, hiện tại và tương lai
2. Hoạt động liên tục : BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục
và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần , nghĩa là DN khơng có ý
định cũng như khơng bộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động
của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập trên 1 cơ
sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC.
1.

Giá gốc : TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc

các khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của TS đó vào thời điểm
TS được ghi nhận. Giá gốc của TS không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn
mực kế tốn cụ thể.
2.

Phù hợp : Việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận DT thì phải ghi

nhận 1 khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó. CP tương ứng với DT gồm CP
của kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ
đó.
3.

Nhất qn : Các chính sách và pp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít

nhất trong 1 kỳ kế tốn năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và pp kế tốn đã chọn thì phải
giải trình lí do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết trình BCTC.
6. Thận trọng : Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc , phán đốn cần thiết để lập các ước tính
kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng đòi hỏi :

a)

Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn

b)

Không đánh giá cao hơn giá trị của các TS và các khoản thu nhập


c)

Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản NPT và CP

d)

DT và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi

ích kinh tế, cịn CP phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
7. Trọng yếu : Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu
chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đế quyết định
kinh tế của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng
tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải
được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính
- Gồm 6 yêu cầu kế toán cơ bản :
1. Trung thực : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các
bằng chứng đầy đủ , khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng , bản chất nội dung và giá trị
của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Khách quan : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực
tế, không bị xun tạc, khơng bị bóp méo.
3. Đầy đủ : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi

chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót.
4. Kịp thời : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc
trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
5. Dễ hiểu : Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong BCTC phải rõ rang, dễ hiểu đối với
người sử dungh. Người sử dụng ở đây được hiểu là người có hiểu biết về kinh doanh, về kinh
tế, tài chính, kế tốn ở mức trung bình. Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải
được giải trình trong phần thuyết trình.
6. Có thể so sánh : Các thơng tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong 1 DN và giữa các
DN chỉ có thể so sánh được khi tính tốn và trình bày nhất qn. Trường hợp không nhất quán


thì phải giải trình trong phần thuyết trình để người sử dụng BCTC có thể so sánh thơng tin giữa
các kỳ kế tốn, giữa các DN hoặc giữa thơng tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế hoạch.

Khái niệm TS, DT,CP, NPT,…..
1.

Tài sản : Là nguồn lực do DN kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

2.

Nợ phải trả : Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà

DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
3.

Vốn chủ sở hữu : Là giá trị vốn của DN, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị TS của

DN trừ ( - ) Nợ phải trả.
4.


Doanh thu và thu nhập khác : Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế

toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của
DN, góp phần làm tang VCSH, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu.
5.

Chi phí : Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình

thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ TS hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm
giảm VCSH, không bao gồm phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
4.

Nguyên tắc giá gốc- giá nhập kho của hàng tồn kho.



Nguyên tắc giá gốc : TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo

số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của TS đó
vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS khơng được thay đổi trừ khi có quy định khác
trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Chênh lệch do góp vốn đầu tư

DT bán hàng, Giảm trừ DT


Doanh thu bán hàng
-


DT bán hàng chỉ được ghi nhận khi cả 5 điều kiện sau đây được thỏa mãn:

(1)

DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sp hoặc hàng hóa

cho người mua.
(2)

DN khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền ở

hữu hàng hóa.
(3)

DT được xác định tương đối chắc chắn.

(4)

DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

(5)

Xác định được CP liên quan đến giao dịch bán hàng.
Giảm trừ DT bán hàng

-

Chiết khấu thương mại : Là người bán giảm trừ, hoặc thanh tốn cho người mua do họ

mua sp, hàng hóa, dvu với khối lượng lớn theo thảo thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên

hợp đồng mua bán hoặc cam kết mua hàng. Chiết khấu thương mại được giảm trừ khỏi DT vì
khơng làm cho lợi ích kinh tế tang lên.
-

Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai

quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
-

Hàng bán bị trả lại : Là gtri hàng bán đã xác định là tiêu thụ nhưng bị KH trả lại và từ

chối thanh toán. GIá trị hàng bán bị trả lại cũng phải giảm trừ khỏi DT.
Chi phí đi vay
-

Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của

DN. Chi phí đi vay bao gồm:
(a)

Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chi.

(b)

Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến những khoản

vay do phát hành trái phiếu
(c)

Phần phân bổ các khoản CP phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay



(d)

Chi phí tài chính của TS th tài chính
Các dịng tiền trên báo cáo tiền tệ, Báo cáo tình hình tài chính ( BCĐKT ), Báo cáo
KQHĐKD.



Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :

(a)

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:

-

Tiền thu từ BH, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

Tiền nhận từ KH = DT bán hàng + GIảm các khoản phải thu ( hoặc ) – Tăng các khoản phải thu
-

Tiền chi trả cho NCC

Trả tiền HTK = Giá vốn hàng bán + Tăng ( Giảm ) HTK + Giảm các khoản phải trả ( hoặc ) –
Tăng các khoản phải trả
-

Tiền chi trả cho NLĐ


Tiền trả cho NLĐ = Chi phí nhân cơng – Tăng các khoản phải trả cho NLĐ ( hoặc ) + GIảm các
khoản phải trả cho NLĐ
-

Tiền chi trả lãi vay

Chi lãi tiền vay = Chi phí lãi tiền vay + Giảm lãi tiền vay phải trả ( hoặc ) – Tăng lãi tiền vay
phải trả
-

Tiền chi nộp thuế TNDN

Chi thuế TNDN = Chi phí thuế TNDN + Giảm thuế TNDN phải trả ( hoặc ) – Tăng thuế TNDN
phải trả
-

Tiền thu khác từ HĐKD : ký quỹ, ký cược; nguồn kinh phí sự nghiệp, ….

-

Tiền chi khác cho HĐKD : ký quỹ, ký cược; mua sắm, xây dựng TSCĐ,…

(b)

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư


-


Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác

-

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác

-

Tiền cho cho vay, mua các công cụ nợ của đvi khác

-

Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đvi khác

-

Tiền chi đầu tư góp vốn vào đvi khác

-

Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đvi khác

-

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia.

(c)

Dòng tiền từ hoạt động tài chính


-

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu

-

Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành

-

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

-

Tiền chi trả nợ gốc vay

-

Tiền chi trả nợ thuê tài chính

-

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn

-

Chính sách kế tốn : Là các ngun tắc, cơ sở và pp kế toán cụ thể được DN áp dụng

trong việc lập và trình bày BCTC.

-

Thay đổi ước tính kế toán : Là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ của TS, NPT hoặc gtri tiêu

hao định kỳ của TS được tạo ra từ việc đánh giá tình trạng hiện thời và lợi ích kinh tế trong
tương lai cũng như nghĩa vụ liên quan đến TS và NPT đó. Những thay đổi trong ước tính kế
tốn do có các thông tin mới không phải là sửa chữa các sai sót.
-

Thay đổi chính sách kế tốn : Là việc thay đổi các nguyên tắc, cơ sở và pp kế toán cụ thể

mà DN đã áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC. DN chỉ thay đổi chính sách kế toán khi :


+ Có sự thay đổi theo quy đinh của pháp luật hoặc của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;
hoặc
+ Sự thay đổi sẽ dẫn đến BCTC cung cấp thơng tin tin cậy và thích hợp hơn về ảnh hưởng của
các giao dịch,sự kiện đối với tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển
tiền tệ của DN.
Điều chỉnh hồi tố, phi hồi tố.
-

Áp dụng hồi tố: Là việc áp dụng một chính sách kế toán mới đối với các giao dịch, sự

kiện phát sinh trước ngày phải thực hiện các chính sách kế tốn đó.
-

Điều chỉnh hồi tố: Là việc điều chỉnh những ghi nhận, xác định giá trị và trình bày các

khoản mục của báo cáo tài chính như thể các sai sót của kỳ trước chưa hề xảy ra.

-

Áp dụng phi hồi tố: đối với thay đổi trong chính sách kế tốn và ghi nhận ảnh hưởng của

việc thay đổi các ước tính kế tốn là:
(a) Áp dụng chính sách kế tốn mới đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh kể từ ngày có sự
thay đổi chính sách kế tốn;
(b) Ghi nhận ảnh hưởng của việc thay đổi ước tính kế toán trong kỳ hiện tại và tương lai do ảnh
hưởng của sự thay đổi.
-

Việc điều chỉnh phi hồi tố đối với ảnh hưởng của thay đổi ước tính kế tốn có nghĩa là

thay đổi chỉ được áp dụng cho giao dịch, sự kiện kể từ ngày thay đổi ước tính kế tốn. Thay đổi
ước tính kế tốn có thể chỉ ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ hiện
tại, hoặc có thể ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cả kỳ hiện tại và các
kỳ sau đó. 



×