Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học những khó khăn của sinh viên khi học Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.7 KB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:
Tìm hiểu những khó khăn của sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM khi
học tiếng Anh

Lớp học phần: DHCK16C
Nhóm: 4
GVHD: Đào Thị Nguyệt Ánh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:
Tìm hiểu những khó khăn của sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM khi
học tiếng Anh

Lớp học phần: DHCK16C


Nhóm: 4
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Lê Thị Như Quỳnh

20115451

2

Ngơ Thị Hồi Ny

20116291

3

Đặng Thị Thanh Tâm

20063701

4

Nguyễn Thị Phúc

20080451


5

Lê Minh Đức

20070081

6

Phan Lê Chí Bảo

20092811

CHỮ KÝ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2

2.1.


Mục tiêu chính.................................................................................................2

2.2.

Mục tiêu cụ thể................................................................................................2

3.

Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................2

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2

4.1.

Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................2

4.2.

Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................2

5.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn...................................................................3

5.1.

Ý nghĩa khoa học.............................................................................................3


5.2.

Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................3
1.

Các khái niệm, lý thuyết chính có liên quan đến đề tài..........................................3

1.1.

Các nghiên cứu trong nước.............................................................................3

1.2.

Nghiên cứu ngồi nước.................................................................................10

2.

Các vấn đề/khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó.............12

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP........................................................................12
1.

Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................13

2.

Chọn mẫu.............................................................................................................13


3.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................14

4.

Quy trình thu thập dữ liệu......................................................................................15

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN.......................................................17
PHIẾU KHẢO SÁT...........................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................21
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM.................................23


ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP TP. HCM KHI HỌC TIẾNG ANH
PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài.

Tiếng Anh là một kỹ năng quan trọng mà mọi người nên có hoặc được trang bị để phục
vụ cho học tập, công việc và hội nhập tồn cầu. Tốc độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đến
từ các nước nói tiếng Anh đã tạo nên một cuộc cách mạng biến Tiếng Anh thành ngôn
ngữ phổ biến tồn cầu.
Thơng tin theo WikiPedia:
Hơn 400 triệu người sử dụng Tiếng Anh như ngôn ngữ thứ nhất và hơn 1 tỷ người sử
dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai.

Với hơn năm trăm ngàn từ vựng trong từ điển Oxford, tiếng Anh có vốn từ vựng lớn nhất
so với bất kỳ loại ngơn ngữ nào
Những quốc gia có thu nhập cao trên thế giới đều nói tiếng Anh tốt
Tiếng Anh về mặt giáo dục có vai trị rất quan trọng đối với việc xét tốt nghiệp của học
sinh. Chính vì vậy, tiếng Anh tác động rất lớn đến sinh viên nói chung và sinh viên Đại
Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng. Tuy nhiên, theo điều này, đa số
các sinh viên, trong đó có sinh viên trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh. Ngày nay để tiếp xúc và nâng cao ngôn ngữ tiếng Anh là việc rất khó. Vậy sinh
viên đang gặp phải và mắc phải những trở ngại nào?
Nghiên cứu vào thời gian gần đây cho thấy rằng tiếng Anh ở trường học chủ yếu để sinh
viên lấy tín chỉ và vượt qua mà khơng có q nhiều áp lực, kèm theo đó là tỷ lệ sinh viên
trượt mơn tiếng Anh cao một cách đáng ngạc nhiên. Những sinh viên không đạt TA1 (đạt
ngưỡng thấp nhất là 250 điểm) và TA2 (đạt ngưỡng thấp nhất là 350 điểm) tại trường
DHCN tp.HCM sẽ không được tiếp tục vào học năm hai, năm ba. Hiện tại, quy định về
bằng của đa số sinh viên Việt Nam và riêng sinh viên Đại học Công Nghiệp TP.HCM là
chứng chỉ Toeic với mức điểm từ 450 đến 650 tùy theo nhà trường yêu cầu. Quy định
này là một động lực trong quá trình học tập của sinh viên và cũng là một nguồn áp lực và
khó khăn gián tiếp.
1


Hậu quả trong việc kém tiếng Anh sẽ là: tốt nghiệp muộn, gặp nhiều khó khăn trong
cơng việc tương lai. Gặp rào cản trong giao tiếp và còn ảnh hưởng đến sự phát triển của
xã hội. Do đó, bài tốn giải quyết những vấn đề này vẫn là một câu hỏi lớn.
Vì những vấn đề trên, nhóm chúng tơi đã lựa chọn nghiên cứu với đề tài “Tìm hiểu
những khó khăn trong việc học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh”. Chúng tơi hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu này sẽ giúp
các bạn sinh viên tìm ra biện pháp để giải quyết những trở ngại nói trên.
2.


Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chính
- Tìm hiểu những khó khăn của sinh viên Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
khi học tiếng Anh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát thực trạng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá những khó khăn của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh khi học tiếng Anh.
- Đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh.
3.

Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng học tiếng Anh của sinh viên Đại học Công Nghiệp hiện nay như thế nào?
Những khó khăn có tác động như thế nào đến việc học tiếng Anh của sinh viên Đại học
Công Nghiệp?
Làm thế nào để giúp sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp học tiếng Anh có hiệu quả?
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Những khó khăn của sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khi học
tiếng Anh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đã được tiến hành từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 04 năm 2023.
Nghiên cứu được thực hiện tại Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM. Do nguồn lực và thời

gian cịn hạn chế nên nhóm khơng thể khảo sát trên phạm vi rộng mà chỉ đi sâu vào
2


những khía cạnh sau: Khảo sát thực trạng học tiếng Anh của sinh viên, đánh giá những
khó khăn của sinh viên khi học tiếng Anh và đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên học
tiếng Anh có hiệu quả.
5.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

5.1. Ý nghĩa khoa học
Cuộc nghiên cứu đã cho thấy được những khó khăn khiến sinh viên học tiếng Anh không
đạt hiệu quả sau khi “Tìm hiểu những khó khăn trong việc học tiếng Anh của sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần
thiết thực vào việc học ngoại ngữ của các sinh viên, đặc biệt là trong hệ thống tri thức
của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Theo nghiên cứu cho thấy, tình trạng sinh viên trượt nợ tiếng Anh tại trường DHCN
tp.HCM những thời gian gần đây khá cao, tìm ra nguyên nhân vấn đề này và từ đó đưa ra
các đề xuất, giải pháp khắc phục đồng thời có những cách thức giúp nâng cao chất lượng
cũng như trình độ về việc học ngoại ngữ cho sinh viên
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.

Các khái niệm, lý thuyết chính có liên quan đến đề tài

1.1. Các nghiên cứu trong nước
1.1.1.


Khái niệm học ngoại ngữ

Theo Hoàng Văn Vân và cộng sự, 2006, trong “Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở
trung học phổ thông Việt Nam”, Học tiếng Anh nói riêng và ngơn ngữ thứ 2 nói chung,
ln là một q trình địi hỏi người học có sự nỗ lực, kiên trì. Tiếng Anh ngày nay được
sử dụng rất phổ biến, nó như một cơng cụ để giao tiếp và làm việc giữa mọi người.
Theo Đặng Thị Lan, 2007, trong NC “Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại
ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất ở trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội”, Học
ngoại ngữ đối với sinh viên là một hoạt động học theo phương thức đặc thù, có mục đích,
phương pháp, phương thức học để sinh viên dễ dàng tiếp cận với một ngôn ngữ mới, tạo
nên kỹ năng học tập cho bản thân.
Theo Nguyễn Thị Kiều Thu, 2007, trong NC “Tình hình giảng dạy tiếng Anh chuyên
ngành tại trường ĐHKHXH &NV Tp HCM và một vài kiến nghị” đã định nghĩa Tiếng

3


Anh chuyên ngành là thuật ngữ chỉ việc học tiếng Anh được sử dụng trong chuyên
ngành, chuyên môn của mỗi đối tượng học tiếng Anh.
Đồng ý kiến với Nguyễn Thị Kiều Thu, Nguyễn Hoàng Tuấn, 2007, trong “Một vài suy
nghĩ về việc dạy tiếng Anh chuyên ngành ở bậc đại học. Giảng dạy tiếng Anh bậc đại
học ở VN: vấn đề và giải pháp” cũng định nghĩa Tiếng Anh chuyên ngành là một mơn
học được áp dụng trong chương trình đại học nhằm giúp sinh viên tiếp cận với ngoại ngữ
dễ dàng hơn và nhằm nâng cao tầm quan trọng của ngoại ngữ ở những khía cạnh khác.
Theo Nguyễn Văn Lợi và cộng sự, 2014, trong NC “Nâng cao khả năng tự chủ trong học
tập cho sinh viên Tiếng Anh”, Học ngoại ngữ là một quá trình dài, khả năng phát triển
được ngôn ngữ của người học chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau. Để tiếp thu
được ngôn ngữ thứ hai thì có nhiều yếu tố tác động đến quá trình học.
Theo nhiều tác giả, 2021, trong NC “Học tiếng Anh trên thiết bị di động của học sinh và
sinh viên Việt Nam: Một nghiên cứu so sánh” Có rất nhiều cách để học ngoại ngữ nhưng

học ngoại ngữ bằng thiết bị di động thơng minh có nhiều lợi ích hơn cho người học vì nó
thuận tiện, linh hoạt, có thể tương tác dễ dàng với nội dung học, người học chung hoặc
người hướng dẫn.
Từ những định nghĩa trên, Khái niệm học tiếng Anh nói riêng học ngoại ngữ nói chung
rất đa dạng, nó tùy thuộc vào cách nhìn nhận và suy nghĩ của mỗi người. Đối với em thì
học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng là một q trình dài cần sự kiên
nhẫn, chăm chỉ, nổ lực để trau dồi, tiếp thu một cách hiệu quả nhất một loại ngơn ngữ
mới ngồi ngơn ngữ mẹ đẻ.
1.1.2. Các khái niệm khác
Theo Nguyễn Đức Tồn, 2011, Khó khăn (Difficult) nghĩa là gặp nhiều chơng gai, nhiều
điều cản trở, trục trặc, thiếu thốn.
Theo Tuấn Minh và cộng sự, 2020, Khó khăn trong việc học Tiếng Anh tương tự là khó
khăn trong việc sử dụng ngơn ngữ có nghĩa là hệ thống hình thức của các ký hiệu bị chi
phối do các quy tắc liên kết với ngữ pháp để truyền đạt ý nghĩa có vấn đề, chính xác hơn
là về mặt ý thức giao tiếp vẫn chưa được nâng cao và rèn luyện thường xuyên với một
ngơn ngữ.
Qua 2 định nghĩa trên, nhóm có một định nghĩa khác như sau: khó khăn là những giơng
bão, thách thức, trở ngại. Khó khăn ln vượt khỏi những toan tính và dự định của chúng
ta.
4


Dương Thị Kim Oanh, 2013, trong NC “Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động
cơ học tập”, Động lực học tập được coi là sự điều hướng, khuyến khích và để duy trì một
hoạt động hoặc hành vi nào đó của con người. Dựa vào việc phân tích những khái niệm
về động cơ, chúng tôi cho rằng: “Động cơ là một mặt tâm lý phản ánh đối tượng có khả
năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động của
chủ thể nhằm chiếm hữu đối tượng đó”
Từ định nghĩa trên, ta rút ra được Động lực học tập là sức mạnh bên trong mỗi con người
năng lượng, sự nhiệt tình, niềm đam mê, khát khao, tham vọng, thúc đẩy bạn hành động

nhằm đạt được kết quả về nhận thức, hoàn thiện bản thân từng bước chạm tới mục tiêu
học tập mà bản thân đã đề ra.
1.1.3 Thực trạng học tiếng Anh hiện nay
Theo tác giả Nguyễn Thị Kiều Thu, 2007, trong quá trình nghiên cứu về “Tình hình
giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành tại trường ĐHKHXH và NV Tp HCM và một vài
kiến nghị” đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận từ đó cho thấy TACN tạo cho
người học có hướng tiếp cận với chun mơn thơng qua việc dùng tiếng Anh giao tiếp
trong cơng việc, tìm kiếm những thông tin liên quan tới công việc… nhưng bên cạnh đó,
TACN trong q trình dạy và học vẫn cịn gặp nhiều vấn đề về khả năng tiếp thu, chuyên
môn, phương pháp dạy học, lựa chọn giáo trình dạy…kết luận là chưa đạt được kết quả
như mong muốn. Theo I. Tar và cộng sự, 2009, nghiên cứu về khả năng tiếp nhận ngôn
ngữ đã đưa ra kết luận về sinh viên Hungrari q thụ động, thờ ơ với việc tìm tịi, nâng
cao kiến thức. Thực tế họ khơng có cơ hội nhận được những lợi ích từ những khóa học ở
trường, dẫn đến năng lực về ngôn ngữ không được nâng cao. Theo Savas, 2009, cho biết
vấn đề chủ yếu của tình trạng này là do sự thiếu kiến thức chuyên môn cũng như sự đào
tạo của giáo viên dạy học. Bên cạnh đó, theo Amirian và Tavakoli, 2009, nghiên cứu và
đánh giá về những khóa học TACN ở Iran và đưa ra ý kiến rằng những thiết kế về
chương trình các khóa học cũng như cấu trúc của giáo trình dạy học chưa phù hợp từ đó
khơng tạo động lực thúc đẩy cho sinh viên học tập vì có thể họ nghĩ rằng TACN là mơn
học khơng q hữu ích đối với họ trong các mảng công việc…Đối với Kaur and Clarke,
2009, cho rằng ngồi những khó khăn về mặt cơ học đó thì tình trạng tại các cơng ty ở
Mã Lai, các công chức công sở làm việc chưa thể hiện tốt việc giao tiếp bằng tiếng Anh
trong công việc của họ nên cần được đào tạo lại tốt hơn ở 4 kỹ năng trong tiếng Anh.
Tương tự, theo Savas, 2009, chỉ ra rằng sau khi được đào tạo về TACN thì sinh viên Thổ
5


Nhĩ Kỳ có mức đóng góp cịn hạn chế rất nhiều trong công tác phát triển kinh tế, xã hội
và giáo dục cho quốc gia cũng như ở nơi họ làm việc. Ngoài ra, Marginson & Mc.
Burnie cũng nghiên cứu về sự năng động trong chuyên môn khi sử dụng tiếng Anh. Và

mới đây, trong một bài báo theo Bouzidi, 2009, đã nghiên cứu về các yếu tố liên thông
giữa việc học TACN và thực tế làm việc cũng như những cách có thể vượt qua các trở
ngại đó bằng các hoạt động trong quá trình học TACN cho thấy cịn nhiều thiếu hụt trong
cơng tác dạy học. Từ những nghiên cứu đã đề cập, có thể thấy ngồi những vấn đề, khó
khăn mang tính cơ học đó thì cơng tác dạy học của TACN để đạt được hiệu quả tốt nhất
gần đây đang được chất vấn.
Tác giả Vũ Thị Phương Anh, 2009, trong NC “Học tiếng anh 10 năm trong trường không
sử dụng được: Đâu là nguyên nhân, và có chăng một giải pháp?” dùng phương pháp định
lượng và đưa ra kết luận, các nhà tuyển dụng cũng phản hồi là trên 50% sinh viên tốt
nghiệp không đáp ứng được yêu cầu về ngoại ngữ. Như ông Nguyễn Anh Phú, Giám đốc
nhân sự Công ty Furn-Line đã đánh giá như sau: “Sinh viên yếu nhất là kĩ năng nghe
nói”. Nhìn chung khả năng sử dụng tiếng Anh trong mơi trường làm việc sau khi tốt
nghiệp là rất ít và không đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng”.
Để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh, Trần Anh Tuấn
trong NC “Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh
viên trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh - Cơ sở Thanh Hóa”,2012, dùng phương pháp thực
nghiệm ở các lớp Anh văn căn bản 1 và đưa ra kết quả như sau: So với trước khi áp dụng
"phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp" thì đã thu được kết quả
cao hơn nhiều trong việc giảng dạy của mình. Hầu hết sinh viên thích học tiếng Anh
thơng qua hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh. 100% sinh viên ở các lớp các lớp Anh văn
căn bản 1 (A3.9 & A3.12.) say mê học tập, tự tin trong các hoạt động giao tiếp.
Để tìm hiểu những khó khăn của sinh viên khi học tiếng Anh, Theo Lê Phạm Hoài
Thương và cộng sự, 2020, trong tạp chí “Ngơn ngữ và đời sống”, đã dùng phiếu khảo sát
để lấy ý kiến của 880 sinh viên đang học tiếng anh và 48 Giáo viên trực tiếp giảng dạy
tại trường ĐHCN HN. Từ kết quả khảo sát cho thấy rằng kỹ năng nói được xem là khó
khăn nhất với tỷ lệ 58% (511 SV) và 32% (279 SV) nhận định gây khó khăn. Về kỹ năng
viết và đọc thì cũng cho thấy là kỹ năng thử thách cho sinh viên khi học ngoại ngữ với tỷ
lệ là 28% (250 SV), 23% (202 SV) nhận định là nhiều khó khăn và 38%, 35% gây khó
khăn với bản thân. Ở góc độ của GV khi khảo sát, kỹ năng nói cũng được cho là khó
6



khăn lớn nhất đối với sinh viên với tỉ lệ 85%. Với 54% (26 GV) đồng ý với sinh viên của
họ, chỉ ra rằng nghe cũng là một kỹ năng khó đối với sinh viên và có 21% (10 GV) tin
rằng đó là kỹ năng mà sinh viên cũng gặp nhiều trở ngại lớn. Tỷ lệ phần trăm về kỹ năng
viết là 42% và 31%, GV cho rằng mức đó là nhiều khó khăn và khó khăn. Đọc thì được
đánh giá là kỹ năng ít trở ngại nhất với SV với tỉ lệ là 60% (29 GV). Vì vậy, qua kết quả
nghiên cứu cho thấy do học sinh khó có kỹ năng nào trong việc học ngoại ngữ nên nhận
thức của giáo viên về khó khăn trong các kỹ năng cũng giống như những kỹ năng gây
nhiều trở ngại cho sinh viên của mình. Các kết quả này có ý nghĩa lớn đối với vấn đề
chọn lọc tài liệu và xây dựng phương pháp dạy học hiệu quả cho người học
Theo nhiều tác giả, Bài báo 2021, NC này sử dụng phương pháp định lượng để làm sáng
tỏ vấn đề nhu cầu học tiếng Anh của học sinh, sinh viên Việt Nam rất lớn. Tuy nhiên,
chưa có nhiều nghiên cứu về sự hiểu quả về việc sử dụng thiết bị di động để phục vụ cho
mục đích học tập. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên sử dụng điện thoại di động hầu
hết cho mục đích giải trí, tìm kiếm thơng tin là chủ yếu cịn cho mục đích học online thì
vơ cùng hạn chế. Có sự khác nhau giữa thanh thiếu niên sống ở thành thị và nông thơn,
giữa học sinh và sinh viên về thói quen sử dụng thiết bị di động để học trực tuyến. Tuy
nhiên, qua khảo sát cả hai nhóm đều cho rằng thiết bị di động có thể sử dụng hiệu quả
tăng kĩ năng nghe, nói và đọc cho mỗi người nhưng lại không thuận tiện để học viết tiếng
Anh. Cuối năm 2020, thế giới đã trải qua một đại dịch lớn, làm đảo lộn mọi hoạt động
của thế giới. Về giáo dục, học sinh, sinh viên không thể đến trường và việc học được
thực hiện theo hình thức học online.
1.1.4 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh
Theo Nguyễn Thị Kiều Thu, nghiên cứu năm 2007 “Thực trạng giảng dạy tiếng Anh
chuyên nghiệp và một số đề xuất ở trường Đại học KHXH&NV TP.HCM” đã đưa ra
các yếu tố tác động đến việc học tiếng Anh chuyên nghiệp của sinh viên. sau: Feed
khơng ấn định chương trình cụ thể, thống nhất cho tất cả các trường trên cả nước nên
khó có tiếng nói chung về đào tạo. Hầu hết các giáo viên trẻ được phân công giảng dạy
về thức ăn chăn ni đều chưa có nhiều kinh nghiệm về các môn học cũng như thuật

ngữ kỹ thuật do chưa được đào tạo chuyên môn và chủ yếu là tự học. Một số kiến thức
thức ăn vững nhưng phương pháp dạy chưa phù hợp. Phương pháp giảng dạy của phần
lớn giáo viên vẫn còn bị ảnh hưởng bởi chương trình cũ, thiếu tính truyền đạt. Tuy
nhiên, thời gian học ngắn, chưa có mơi trường thực hành tiếng mẹ đẻ, nhận thức của
7


học sinh chưa cao nên việc tiếp thu của học sinh còn rất hạn chế. Một số sách giáo khoa
được sử dụng trong các trường học đã lỗi thời và khơng được cập nhật. Chương trình
giảng dạy khơng thống nhất giữa các tổ chức. Các môn học, học kỳ, đề thi tuyển sinh và
tốt nghiệp cịn mang tính địa phương, vùng miền, thiếu các công cụ đánh giá chuẩn
thống nhất như TOEFL, TOEIC và các đề thi chuẩn quốc tế khác... Phương pháp đánh
giá chưa thật tin cậy.
Theo tác giả Trần Anh Tuấn, năm 2012, trong nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp
nâng cao trình độ nói tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM – Cơ
sở Thanh Hóa”, các yếu tác động đến tiếng Anh của sinh viên. học được thể hiện như
sau: Giảng viên không áp dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng giao tiếp của
nước ngồi ngơn ngữ. Phần lớn giảng viên chọn phương pháp giảng dạy truyền thống,
thiên về dạy ngữ pháp, dịch nghĩa. Vì hầu hết các hướng dẫn viên đều được đào tạo theo
hình thức này và nó rất dễ dạy, nên không mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài học và
không tốn nhiều sức lực để dạy họ. Nhược điểm là học sinh khơng tích cực hợp tác với
phương pháp dạy học này. học sinh thụ động, ỷ lại vào khả năng của thầy, ngại thảo
luận sợ nói sai, ngại trước đám đông, ngại tiếp xúc, không tự tin nói tiếng anh Thiếu
tâm huyết với khoa học, khơng quan tâm tìm tịi bổ sung kiến thức, khả năng phát âm
của một số sinh viên còn yếu, nên diễn đạt rất khó khăn, hầu hết sinh viên khơng có đủ
vốn từ và không nắm được cấu trúc câu để nói vì khi cịn là học sinh trung học các em
đã khơng chú ý rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết mà các em cứ lơ mơ học cho qua
môn chứ không thật sự chú ý đến. Sinh viên thích nói tiếng Việt trong giờ học tiếng
Anh bởi vì họ cảm thấy dễ dàng hơn, tự nhiên hơn khi dùng tiếng mẹ để trình bày quan
điểm, ý kiến, giảng viên dạy học cũng nói tiếng Việt nhiều hơn tiếng Anh vì sợ sinh

viên khơng hiểu bài giảng, sợ mất thời gian trên lớp, số lượng sinh viên trong một lớp
học tiếng Anh cịn khá đơng nên tình trạng tập trung trong việc nghe giảng là điều rất
khó khăn. Số lượng sinh viên trong mỗi lớp từ 50 đến 60 sinh viên, Cho sử dụng thiết bị
truy cập internet để tìm kiếm bài thì hầu hết các bạn dành cho mục đích giải trí, tìm
kiếm thơng tin là chủ yếu cịn cho mục đích học online thì vơ cùng hạn chế. Ngồi ra
sinh viên chưa có mơi trường để sử dụng ngôn ngữ đã được học tập. Các bạn vẫn chưa
nắm bắt đầy đủ tầm ảnh hưởng lớn của việc học tiếng Anh khi vẫn cho rằng môn tiếng
Anh là mơn phụ, mơn chun nghành mới là mơn chính.
8


Theo Lê Phạm Hoài Thương và cộng sự, 2020, trong tạp chí “Ngơn ngữ và đời sống”
đã chỉ ra kĩ năng xử lý thông tin nghe, khả năng ghi nhớ thơng tin nghe từ các yếu tố
mang tính chủ quan được cho là có tác động nhiều nhất với mức 64%, 61% và 59% SV
đã khảo sát và 34%, 35%, 38% được cho là ảnh hưởng lớn đến kỹ năng nói. Yếu tố tập
trung để nghe hiểu được cho là ảnh hưởng lớn đến kỹ năng nghe hiểu với tỉ lệ phần trăm
khảo sát từ SV là 51% (447 SV) và có 396 SV với tỉ lệ 45% đua ra ý kiến rằng kiến
thức nền về nội dung nghe cũng ảnh hưởng đến quá trình học. Với yếu tố mang tính
khách quan bao gồm nội dung, chất lượng, người thực hiện trong băng nghe được cho là
tác động nhiều và rất nhiều đến KNN theo khảo sát từ SV với mức tỉ lệ 98%. Ngồi ra
cịn có một số sinh viên cho rằng yếu tố liên quan đến đường truyền Internet, hoặc lỗi kĩ
thuật của trang HKH làm ảnh hưởng đến việc học KNN. Dẫn đến tình trạng sinh viên
đang nghe giảng thì chập chờn khơng nghe được hoặc sập wed do nhiều ngườitham gia
cùng một lúc. Hoặc do băng âm thanh đăng tải lên hệ thống không hỗ trợ cho tất cả các
thiết bị dẫn đến lỗi không nghe được băng.
1.1.5 Giải pháp khắc phục những rủi ro trong việc học tiếng Anh
Tác giả Hoàng Văn Vân và cộng sự, 2006, qua nghiên cứu “Đổi mới phương pháp dạy
tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam” đã đề ra một vài giải pháp như sau: Điều
chỉnh quá trình, nội dung học tập cho phù hợp với khả năng học tập của bản thân, thành
lập theo từng nhóm nhỏ để làm việc với nhau dễ dàng hơn và cùng nhau giải quyết các

bài tập cuối giờ học, giáo viên cần đặt những câu hỏi để cho học sinh thảo luận nhóm và
cho học sinh lên thuyết trình để rèn luyện được các kĩ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc
nhóm.
Theo Nguyễn Thị Kiều Thu, 2007, trong nghiên cứu “Tình hình giảng dạy tiếng Anh
chuyên ngành tại trường ĐHKHXH và NV Tp HCM và một vài kiến nghị” đã đề ra các
giải pháp như sau: trung tâm dạy học Tiếng anh để tìm ra mục tiêu phù hợp đã từng bước
xác định nhu cầu xã hội, thống nhất một lộ trình chung, rõ ràng về chương trình giảng
dạy, số tiết học, giáo trình để người học dễ dàng tiếp cận và có hứng thú với việc học
hơn. Bên cạnh đó, việc nâng cao bồi dưỡng chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng hết
sức quan trọng. Thông qua các khóa tập huấn chun mơn, xây dựng bộ đề thi chuẩn như
TOEIC và các chuẩn quốc tế khác. Ngoài những kỹ năng chung như: nghe, nói, đọc, viết,
… sinh viên được rèn luyện thêm các kỹ năng mềm như: kỹ năng diễn giải, tóm tắt, suy
luận, nếu vấn đề, diễn đạt, so sánh, đối chiếu, thuyết trình, làm việc nhóm, viết báo cáo,
9


… Các trung tâm dạy học cũng cần tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập như phòng
học đa năng, ln cập nhật chương trình đào tạo chuẩn, phù hợp với nhu cầu đào tạo
mới.
Vũ Thị Phương Anh, 2009, trong NC “Học tiếng anh 10 năm trong trường không sử
dụng được: Đâu là nguyên nhân, và có chăng một giải pháp?” cho rằng nguyên nhân chủ
yếu không đến từ sự thiếu quyết tâm của các cấp quản lý, thiếu chính sách hoặc thiếu
nguồn nhân lực, mà là do sự yếu kém trong quá trình dạy học tiếng Anh giữa giáo viên
và học viên. Nhưng chung quy, khiếm khuyết lớn nhất lại nằm ở khâu đánh giá chất
lượng đào tạo quyết định đến chất lượng đào tạo. Qua đó, tác giả đã nhận thấy để nâng
cao hiệu quả giảng dạy ngoại ngữ cần đáp ứng được 3 yếu tố cơ bản nhất đó là giảng
dạy, học tập và kiểm tra đánh giá. Chất lượng đào tạo Tiếng anh của Việt Nam vẫn cịn
yếu kém cũng chính vì khâu kiểm tra đánh giá này, để cải thiện thì cần nhiều sự quan
tâm hơn từ phía nhà nước, lựa chọn giáo trình kết hợp với kiểm tra đánh giá.
Theo tác giả Trần Anh Tuấn,2012, trong nghiên cứu “Thực trạng và các giải pháp nhằm

nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh viên trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh - Cơ sở
Thanh Hóa” đã đưa ra các giải pháp sau: giảng viên cần phải áp dụng "Phương pháp dạy
học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp", soạn giáo án giảng dạy theo đường hướng
giao tiếp một cách cẩn thận hơn, tạo ra những hoạt động, tình huống trong giờ dạy nói
thích hợp cho từng đối tượng sinh viên ở từng lớp học khác nhau. Giảng viên ln
khuyến khích, động viên, khích lệ sinh viên bằng những từ như "good, excellent, welldone, very good ...."và không nên ngắt lời sinh viên để sửa lỗi khi sinh viên đang nói vì
điều này làm cho sinh viên lúng túng, bối rối trước lớp, Mỗi giảng viên phải tự nhận thấy
rằng việc nói tiếng Anh càng nhiều càng tốt trong giờ học là bổn phận và là trách nhiệm
của mình, giảng viên dùng hình thức kiểm tra miệng để lấy điểm kiểm tra thường xuyên
qua đó tạo động lực, động cơ cho sinh viên luyện ập kỹ năng nói.
Theo Lê Phạm Hồi Thương và cộng sự,2020, trong tạp chí “Ngơn ngữ và đời sống” gợi
ý những giải pháp nhằm phát triển khả năng xử lý thông tin nghe, mức độ thành thạo
việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh và kỹ năng ghi nhớ được thông tin nghe hiểu. Nên tập
cho bản thân thói quen nghe tiếng Anh thường xuyên mỗi ngày qua các bản tin, trang
báo. Thói quen đó sẽ giúp người học rèn luyện KNN cũng như kỹ năng phản xạ theo
người bản ngữ. Bên cạnh đó cũng có nhiều kỹ năng luyện khác như luyện qua việc nghe
10


bài hát, coi phim,..nhằm tăng từ vựng, luyện KNN,.. Đây cũng là một phần các yếu tố
mở rộng kiến thức nền tảng, văn hóa xã hội để người học nghe tốt hơn.
1.2. Nghiên cứu ngoài nước
1.2.1.

Thực trạng học tiếng Anh hiện nay

Tác giả Belcher, D, 2006, English for specific purposes: Teaching to perceived needs
and imagined futures in worlds of work, study, and everyday life, tình trạng tiếng anh
hiện tại đánh nói chung về tình trạng tiếng Anh hiện tại đánh vào mục đích chính cụ thể
(ESP) trước tiên khảo sát các cuộc tranh luận đang diễn ra: nhu cầu và mục tiêu, phương

pháp giảng dạy và vai trò kiến thức chuyên môn (chuyên ngành ) của người giảng viên.
Tiếp theo đó sẽ phải nói là lý thuyết và nghiên cứu đang được khảo sát, hiên tại cả hai
nhánh đều là loại nâng cao ngữ liệu. Tiếp tục sau đó là các nghiên cứu về các chiến lược
sư phạm cho văn học và ngơn từ văn nói.
Theo nghiên cứu “Face to Face or E-Learning in Turkish EFL Contex” của E. Solak, and
R. Cakir, 2014, đã tiến hành nghiên cứu tại một trường đại học công lập trong năm học
2012-2013 và đối tượng khảo sát là 129 nam và 92 nữ, ông đã dùng phiếu phỏng vấn để
tiến hành khảo sát tại hai trường Trung cấp nghề khác nhau học sinh tham gia khóa học
tiếng Anh thơng qua học tập điện tử và học tập truyền thống. Các đối tượng được bầu
trên cơ sở tự nguyện và tổng số là 221. Trong khi 110 của họ là những người học trực
tuyến, 111 sinh viên là những người học trực tiếp. Những người tham gia từ hai nhóm
học khóa tiếng Anh 2 tín chỉ một tuần.
Nhóm mặt đối mặt sử dụng một cuốn sách khóa học chính được trình bày bởi một ngơn
ngữ tiếng Anh thông thường giáo viên, tuy nhiên, người học điện tử được hưởng lợi từ
video, ghi chú, tệp, v.v. được chuẩn bị bằng ngôn ngữ giáo viên trong bối cảnh elearning. Video bao gồm 15-20 phút thuyết trình, bảng thảo luận mà người học đặt câu
hỏi bất cứ lúc nào và nội dung điện tử được hỗ trợ bởi hình ảnh động là những đặc điểm
chính của chương trình học tập điện tử hiện tại. Hệ thống học trực tuyến luôn sẵn sàng
cho học sinh sử dụng trong 24 giờ.
1.2.2.

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh

Rubin, J. 1994, trong Nghiên cứu “A view of second language listening comprehension
reseach”, trong thập kỉ qua các học giả đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
nghe hiểu ngôn ngữ thứ hai trong một số trường hợp đề cập đến các yếu tố bị cô lập đối
với học ngôn ngữ đầu tiên. Cuối cùng, hầu hết các kết quả nghiên cứu đều dựa trên các
11


biện pháp nghe hiểu chưa được chuẩn hóa nên khó so sánh kết quả. Và nổi lên từ các

cuộc nghiên cứu này là năm yếu tố chính mà các nhà nghiên cứu tin rằng ảnh hưởng đến
khả năng nghe hiểu: Đặc điểm văn bản, đặc điểm của người đối thoại, đặc điểm nhiệm
vụ (sự thay đổi về mục đích nghe và các phản hồi liên quan), đặc điểm của người nghe
và đặc điểm của quá trình. Đánh giá về nghiên cứu nghe hiểu này sẽ lần lượt xem xét
từng yếu tố trong số năm yếu tố này.
S. Kuama, and U. Intharaksa, 2016, trong nghiên cứu “"Is Online Learning Suitable for
All English?" cho rằng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng nhận thức của
sinh viên làm giảm động lực học trực tuyến của sinh viên bao gồm tính linh hoạt của
khóa học, chất lượng khóa học, tính hữu ích được nhận thức và tính dễ sử dụng được
nhận thức.
Bài luận của tác giả Admin Aroma đã gặp phải những khó khăn khi học tiếng anh “Phát
âm tiếng Anh là trở ngại đầu tiên của tôi. Cách phát âm bằng tiếng Anh thách thức tơi rất
nhiều bởi vì cùng một âm thanh khác nhau. Nói chung động từ và danh từ được phát âm
khác nhau mặc dù chúng được viết giống nhau. Tôi đã mất rất nhiều thời gian để tìm
hiểu làm thế nào để có được các hang động trong ngữ pháp tiếng Anh, cố gắng thực hiện
càng nhiều bài tập ngữ pháp càng tốt và đọc nhiều sách ngữ pháp khác nhau.”
1.2.3.

Giải pháp khắc phục những rủi ro trong việc học tiếng Anh

Nghiên cứu “The Scale of Online Learning Readiness: A Study of Validity and
Reliability” của Chou và Hung (2010) đã kiểm tra mức độ sẵn sàng học trực tuyến của
1.051 sinh viên tại ba trường đại học Đài Loan trong 5 chiều:
(1) máy tính/Internetnăng lực bản thân,
(2) học tập tự định hướng,
(3) kiểm soát của người học,
(4) động cơ học tập
(5) hiệu quả của giao tiếp trực tuyến
Người ta thấy rằng lớp cao hơn sinh viên năm đã sẵn sàng hơn để học khóa học trực
tuyến khi so sánh với thấp hơn năm lớp một cách độc lập. Ushida (2005) nhận thấy rằng

nhìn chung sinh viên có mức độ lo lắng cao. lúc đầu khóa học do chưa quen, nhưng càng
về sau, khi khóa học tiếp tục, sự lo lắng đó giảm bớt.
Qua NC “Principles of Language Learning and Teaching, 5th ed. Person Education
ESL”, H. D. Brown, 2014 đã đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục những rủi ro trong
12


việc học tiếng Anh, ông cho rằng những kiến thức đi quá sâu vào hệ thống ngôn ngữ
(của ngôn ngữ học) cần được lược bỏ, người học học cấu trúc ngôn ngữ là để nắm cách
sử dụng chúng chứ không phải để hiểu lí thuyết về cấu trúc ngơn ngữ. Hướng dẫn sinh
viên hình thành một số kỹ năng như: nghe, nói, đọc, viết. Học cách phát âm và nắm một
số từ vựng. Giảng viên đảm bảo các phương pháp dạy học để sv nắm được và tiếp nhận
kiến thức.
2.

Các vấn đề/khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hầu hết các nhà nghiên cứu đã đi
khá sâu vào những khía cạnh như: thực trạng học tiếng Anh của sinh viên hiện nay cũng
như nêu rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên. Các nhà
nghiên cứu trước đó cũng đưa ra được những giải pháp, những gợi ý để giúp học sinh,
sinh viên học tiếng Anh được tốt hơn. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về những khó
khăn trở ngại từ quá trình học tiếng Anh nhưng chưa có nghiên cứu nào về các trường
đại học ở Tp. HCM trong thời gian gần đây. Do bị hạn chế về khoảng thời gian nên
nghiên cứu này không được khảo sát, phỏng vấn nhiều sinh viên và các đối tượng khác
để có được thơng tin tồn diện hơn.
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1.

Thiết kế nghiên cứu


Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin định lượng dữ liệu là thiết kế
chọn mẫu xác suất/ngẫu nhiên.
Sở dĩ áp dụng phương pháp này là: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin
là chọn mẫu phi xác suất thuận tiện. Lý do áp dụng phương pháp này là: Những khó
khăn của sinh viên đại học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh khi học tiếng anh là
một bài tốn tương đối đa chiều với mối quan hệ giữa vô số yếu tố khách quan từ bên
ngoài và yếu tố chủ quan từ bản thân chủ thể. Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu định
lượng sẽ là phương án hợp lý và cần thiết cho đề tài nghiên cứu này. Nó cho phép nhà
nghiên cứu thu thập một số lượng lớn nhưng khơng mất nhiều thời gian và ít tốn kém
hơn so với nghiên cứu định tính. Ngồi ra, do được tiến hành trên một số người nên kết
quả nghiên cứu có thể khái quát hóa cho quần thể nghiên cứu một cách chính xác nhất
về Những khó khăn của sinh viên đại học cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh khi học
tiếng anh. Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu định lượng sẽ là phương án hợp lý và cần
thiết cho đề tài nghiên cứu này. Ngoài ra, với rằng chúng được tiến hành trên một quần
13


thể, kết quả của nghiên cứu có thể được khái quát hóa cho quần thể nghiên cứu theo
cách đúng nhất. Nó cho phép nhà nghiên cứu thu thập một lượng lớn nhưng nó khơng
mất nhiều thời gian và ít tốn kém hơn so với nghiên cứu định tính. Do đó, nhóm nghiên
cứu đã lựa chọn phương pháp thu thập thơng tin là thiết kế chọn mẫu xác suất/ ngẫu
nhiên để thực hiện đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu “Những khó khăn của sinh viên trong
học tiếng Anh ở Đại học Cơng Nghiệp TPHCM”, nhóm đã đo lường được những khó
khăn bất cập khi học tiếng Anh ở trường đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.

Chọn mẫu

Nghiên cứu được tiến hành tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,

địa chỉ 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.


Dân số nghiên cứu

Sinh viên năm 1 và năm 2 thuộc trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.


Cỡ mẫu

Do chưa có số liệu cụ thể nào về số lượng sinh viên của trường Đại học Cơng Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh nên nhóm chọn cơng thức Cochran (1977) để tính kích cỡ mẫu.
Cơng thức: n=

z 2∗p∗(1− p)
e2

Trong đó:
n: kích cỡ mẫu
z: giá trị ngưỡng phân phối chuẩn
p: tỷ lệ mẫu dự kiến được chọn
e: sai số cho phép
Với độ tin cậy là 95% thì z=1,96, sai số cho phép là 5%, p=50%
Như vậy, ta được kết quả n=

2
1,96 ∗0,5∗( 1−0,5 )
≈ 384
2
0,05


Dựa trên nguyên tắc: mẫu càng lớn thì kết quả càng chính xác và dựa trên điều kiện kinh
phí, thời gian nghiên cứu, nhóm quyết định chọn khoảng 400 sinh viên năm 1 và năm 2
của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.


Cách tiếp cận dân số mẫu

Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp thiết kế chọn mẫu xác suất/ngẫu nhiên để
khảo sát.


Chiến lược chọn mẫu
14


Vì dân số nghiên cứu được chọn là sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh, số lượng sinh viên trường khá đơng. Vậy nên, nhóm nghiên cứu quyết
định chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện để thuận tiện trên 400 sinh viên
thuộc các khoa đang theo học tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Các đối tượng khảo sát đã và đang học tiếng Anh. Phương pháp này giúp nhóm nghiên
cứu ít tốn chi phí và thời gian và vẫn đem lại kết quả cao trong thời gian thực hiện khảo
sát.
3.

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu với 03 mục tiêu cụ thể. Để hồn thành các mục tiêu này, nhóm sẽ sử
dụng một số phương pháp tìm kiếm dữ liệu cũng như phân tích số liệu linh hoạt & thích
hợp với từng mục tiêu. Được mô tả cụ thể trong bảng sau:

Mục tiêu

Phương pháp thu thập

Phương pháp xử lý số

số liệu

liệu

Khảo sát thực trạng học

- Phân tích tồn diện và

- Thống kê mơ tả

tiếng Anh của sinh viên

hệ thống hóa các tài liệu

- Phân tích và suy luận

trường

Cơng

về chủ đề này được cơng

logic


Nghiệp Thành phố Hồ Chí

khai, các ấn phẩm của

Minh.

quốc gia và quốc tế, các

Đại

học

cơng trình NCKH uy tín
và thu thập dữ liệu thứ
cấp về sinh viên trường
ĐH Công Nghiệp TP
HCM để xây dựng cơ sở
lý luận cho đề tài.
- Khảo sát bằng bảng câu
hỏi.
Đánh giá những khó khăn

- Phương pháp điều tra

- Sử dụng phần mềm

của sinh viên Trường Đại

bằng bảng hỏi trên số


SPSS 16.0 để thực hiện

học Cơng Nghiệp Thành

lượng sinh viên trường

nghiên cứu và tính tốn

phố Hồ Chí Minh khi học

ĐH Cơng Nghiệp TP

thống kê để xử lý phát

15


tiếng Anh.

HCM đang theo học tại

hiện tỷ lệ sinh viên gặp

trường thuộc các khoa: Kế

trở ngại trong học tiếng

toán-Kiểm toán, Cơ Khí,

Anh ở trường Đại Học


Ngoại Ngữ, Thương mại

Cơng Nghiệp Thành Phố

và Du Lịch…

Hồ Chí Minh.

- Phương pháp thu thập

- Phân tích hồi quy.

thơng tin phân tích và

- Phân tích và suy luận

tổng hợp lý thuyết

logic

Đề xuất biện pháp nâng cao

- Phương pháp thu thập

- Phân tích và suy luận

hiệu quả học Tiếng anh,

thơng tin phân tích và


logic

khắc phục những khó khăn

tổng hợp lý thuyết.

gặp phải khi học Tiếng anh.

- Kết quả bảng khảo sát.

4.

Quy trình thu thập dữ liệu

Nhóm tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra bảng câu hỏi. Tiếp theo là tiến hành làm
phiếu khảo sát online, các thành viên có nhiệm vụ chia sẽ link một cách rộng rãi để thu
thập dữ liệu về đề tài đang thực hiện là những khó khăn của sinh viên Đại học Công
Nghiệp trong việc học tiếng Anh. Cuối cùng, khi đã khảo sát đủ số lượng đặt ra thì sẽ
dừng khảo sát.
5.

Xử lí số liệu

Đánh giá giá trị dữ liệu: nhằm đảm bảo dữ liệu đã được thu thập đúng cách, khách quan,
theo đúng mục tiêu nghiên cứu ban đầu, loại bỏ những số liệu làm sai lệch kết quả.
Phân tích dữ liệu: Sau khi dữ liệu ban đầu được đưa về từ bảng câu hỏi sẽ được xử lý và
phân tích thơng qua phần mềm, thống kê mơ tả chủ yếu dưới dạng tần xuất (%) để đánh
giá mức độ ảnh hưởng, hậu quả và đề ra đề xuất về vấn đề khó khăn của sinh viên khi
học Tiếng Anh tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.

Chọn lọc dữ liệu: nhằm có được dữ liệu chính xác, nhất quán và phù hợp với đề tài đang
nghiên cứu.

16


CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Các KN cơ bản của đề tài: học ngoại ngữ, khó khăn và động lực học tập.
1.2. Các nghiên cứu trong nước.
1.3. Các nghiên cứu ngoài nước.
1.4. Các khía cạnh chưa được đề cập.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1. Thực trạng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP
TPHCM HỌC TIẾNG ANH CĨ HIỆU QUẢ.
3.1.

Cơ sở đề xuất giải pháp.

3.2.

Đề xuất các giải pháp.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1.


Kết luận.

4.2.

Kiến nghị.

4.3.

Một số vấn đề, khía cạnh cịn hạn chế trong đề tài.

17



×