Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2 cung - cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.94 KB, 72 trang )

CHƯƠNG II
CUNG - CẦU
I. Cầu (Demand)
1 Các khái niệm cơ bản
a. Cầu
Cầu là lượng hàng hoá dịch vụ mà người
mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định (với điều kiện các yếu tố khác
không đổi)
- Yếu tố 1: ý muốn sẵn sàng mua.
- Yếu tố 2: khả năng mua
- Các yếu tố khác không đổi
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
b. Lượng cầu
Lượng cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà
người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở
mỗi mức giá nhất định trong một thời gian
xác định (với điều các yếu tố khác không
đổi)
Ví dụ: P = 10.000 đ/kg Q= 1tấn
P = 15.000đ/kg Q = 0,9 tấn
Giá
(n. đ)
Lượng cầu (chiếc)
A B C D
10 1 4 0 0
9 2 6 0 0
8 3 8 0 0
7 4 11 0 1


6 5 14 1 5
5 6 18 3 6
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
c. Cầu cá nhân và cầu thị trường
* Cầu cá nhân
Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ
mà một người có khả năng và sẵn sàng
mua ở các mức giá khác nhau trong thời
gian nhất định- với các yếu tố khác không
đổi.
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
* Cầu thị trường
Cầu thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và
dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định - với các yếu tố khác không đổi.
Công thức:
Trong đó: : Cầu thị trường, : Cầu cá nhân

=
=
n
1i
D
i
D
TT
q Q

D
TT
Q
D
i
q
Giá
(n. đ)
Lượng cầu (chiếc) Tổng cầu
(chiếc)
A B C D
10 1 4 0 0 5
9 2 6 0 0 8
8 3 8 0 0 11
7 4 11 0 1 16
6 5 14 1 5 25
5 6 18 3 6 33
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Cách biểu diễn cầu:
 Biểu cầu
VD:
Giá
(nghìn đồng)
Lượng cầu
(tấn)
10 1
9 2
8 3
7 4

6 5
5 6
Q = -P +11
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Cách biểu diễn cầu:
 Đường cầu:
0
Giá (P)
Lượng cầu (Q)
P
1
P
2
Q
2
Q
1
Đường cầu dốc xuống cho biết
người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều
hơn với mức giá thấp hơn
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
 Hàm số cầu
Q
D
= f (X)
với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu,
các yếu tố khác không đổi, hàm cầu có thể viết:

Q
D
= f(P)
Hàm cầu tuyến tính có dạng:
Q
D
= aP + b (a < 0)
Hoặc hàm cầu ngược: P = cQ
D
+ d (với c <0)
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
* Luật cầu
- Nội dung luật cầu
“Khối lượng hàng hoá - dịch vụ được cầu
trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi
giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ đó giảm
xuống và ngược lại (trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi)”
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ: Ta có cầu của cá nhân về hàng hoá X được
ước lượng bởi phương trình sau:
P = 100 – 0,4Q, thị trường có 50 người mua và có
đường cầu giống hệt nhau. Hỏi cầu thị trường là
bao nhiêu?
Giải:
Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân. Do đó
chúng ta sẽ xác định cầu của các cá nhân theo Q:
Từ P = 100 – 0,4Q ta có Q = 250 – 2,5P

Vậy: Q
TT
= 50(250 – 2,5P) = 12500 – 12,5P
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
VD2: Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có
phương trình đường cầu như sau: P
1
= 100 – Q
1
; P
2

= 80 – 0,5Q
2
và P
3
= 60 – 0,4Q
3
.
Hãy xác định phương trình cầu của thị trường?
Giải:
Ta xác định cầu của các cá nhân theo Q:
Q
1
= 100 – P
1
; Q
2
= 160 – 2P

2
và Q
3
= 150 – 2,5P
3
Vì Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
và P = P
1
= P
2
= P
3
nên ta có Q
= 410 – 5,5P
2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của hàng hoá (P)
* Thu nhập của người tiêu dùng (I: Income)
+ Hàng hoá thông thường (normal goods)
I tăng => Q
D
tăng
Và ngược lại
+ Hàng hoá thứ cấp
(inferior goods)
I tăng => Q

D
giảm
Và ngược lại

2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của hàng hoá có liên quan: Px,y
+ Hàng hóa thay thế (Substitute goods)
P
X
Q
Y
+ Hàng hoá bổ sung (Complement goods)
P
X
Q
Y
* Số lượng người tiêu dùng (Number of
population)
* Thị hiếu của người tiêu dùng (Taste)
* Kỳ vọng của người tiêu dùng (Expectation)
3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
c. Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển
đường cầu:
- Giá cả
- Các yếu tố khác
VD: Khi thu nhập tăng
* Với hàng hóa thông thường
I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải
VD: Khi thu nhập tăng
* Với hàng hóa thứ cấp

I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang trái
II. Cung (Surply)
1. Các khái niệm cơ bản
a. Cung
Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà
người bán có khả bán và sẵn sàng bán ở các mức
giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Yếu tố 1: khả năng cung
- Yếu tố 2: ý muốn sẵn sàng bán
1. Các khái niệm cơ bản
b. Lượng cung
Lượng cung là số lượng hàng hoá hoặc
dịch vụ mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng bán ở mỗi mức giá đã cho trong
một thời gian nhất định - với các yếu tố
khác không đổi.
1. Các khái niệm cơ bản
c. Cung cá nhân và cung thị trường
- Cung cá nhân: là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ
mà 1 cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định -
với các yếu tố khác không đổi.
I. Cầu
1 Các khái niệm cơ bản
* Cung thị trường
Cung thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và
dịch vụ mà mọi người bán sẵn sàng và có khả
năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi.

Công thức:
Trong đó: : Cung thị trường, : Cung cá nhân

=
=
n
i
S
i
S
TT
q Q
1
S
TT
Q
S
i
q
P Q
S
7000
6000
5000
4000
3000
140
120
100
80

60
(S)
P
Q
* Biểu cung:
* Đường cung:
2. Cách biểu diễn cung
2. Cách biểu diễn cung
Cách biểu diễn cung:

 Đường cung:
0
Giá (P)
Lượng cung
(Q)
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Đường cung dốc lên cho biết giá
càng cao doanh nghiệp sẵn sàng bán
càng nhiều
3. Luật cung
“ Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được
cung trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá cả hàng hoá tăng lên và ngược

lại - với điều kiện các yếu tố khác không
đổi”
P
1
> P
2
> P
3
……>P
n
Q
1
>Q
2
>Q
3
> ….>Q
n

×