Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

phản ảnh của cộng đồng cho kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006 – 2010) tóm tắt kết quảt ham vấn cộng đồng tại tỉnh gia lai tháng 7, 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.49 KB, 32 trang )

PHẢN ẢNH CỦA CỘNG ĐỒNG CHO
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
5 NĂM (2006 – 2010)
Tóm tắt kết quả tham vấn cộng đồng tại tỉnh Gia Lai
Tháng 7, 2005

1


LỜI CẢM ƠN
Báo cáo này do Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) và Tổ chức ActionAid International
Việt nam cùng soạn thảo, với sự hợp tác của các chuyên gia tư vấn. ADB đóng góp cả về tài
chính và nhân lực để tiến hành tham vấn Bản thảo Kế Hoạch Phát triển Kinh tế -Xã hội
2006-2010 tại tỉnh Gia Lai là tỉnh thí điểm đầu tiên tổ chức tham vấn có sự tham gia rộng rãi
của người dân và các thành phần kinh tế tại địa phương.
Sự tham gia của ADB với sự hợp tác của tổ chức ActionAid International Việt nam trong việc
tổ chức tham vấn Kế Hoạch Phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 đã có ý nghĩa lớn đối với
ADB trong việc giúp Chính Phủ Việt Nam hồn thiện tốt hơn Bản Kế Hoạch có tính chiến
lược này và cũng giúp cho ADB có được thơng tin tốt cho việc xây dựng Chiến lược và
Chương trình Quốc Gia (CSP2007-2010) với mong muốn Chiến lươc và Chương trình sẽ
đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu đề ra của Kế hoạch PT KTXH của Chính Phủ Việt
Nam.
Xin chân thành cảm ơn Ông Cao Viết Sinh, thứ trưởng Bộ Kế Hoạch Và Đầu tư, Ông
Nguyễn Tú Nhật, Bà Đinh Thị Chinh, Bà Nguyễn Thu Hà, Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cùng chúng tơi xây dựng khung tham vấn và đóng góp ý kiến để
hồn thiện báo cáo này.
Báo cáo này do ông Nguyễn Quang Minh, cán bộ chủ chốt Đánh giá tác động của ActionAid
International Việt nam và bà Ngô Hương, Chuyên Gia Giảm nghèo Ngân Hàng Phát triển
Châu Á (ADB, TA4252) soạn thảo, với sự đóng góp của các tư vấn. Xin cảm ơn TS. Ramesh
Adhikari và ông Bart Edes (ADB) đã hỗ trợ cho đợt tham vấn về tài chính và những hướng
dẫn hữu ích. Xin chân thành cảm ơn cộng đồng và các cán bộ địa phương đã nhiệt thành


tham gia trong q trình tham vấn, đóng góp nhiều thơng tin q báu cho bản Kế Hoạch PT
KT-XH 5 năm 2006-2010 của quốc gia. Qua quá trình tham vấn và cơ hội làm việc với cộng
đồng và địa phương, chúng tôi cũng học hỏi được nhiều điều bổ ích về cách làm với cộng
đồng. Chúng tơi đã cố gắng truyền tại những nguyện vọng và ý kiến của họ trong bản báo cáo
này.
Thay mặt nhóm chun gia
Ngơ Hương
Nguyễn Quang Minh

2


GIỚI THIỆU
1. Đặt vấn đề
Ngày 23 tháng 9 năm 2004 Thủ tướng Chính
phủ ra chỉ thị số 33/2004/CT-TTg về xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2006 – 2010 (SEDP). Nội dung của Chỉ
thị nêu bật một số nét mới mà Bộ KH&ĐT và
các cơ quan liên quan cần thực hiện đó là
“đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch theo
hướng công khai, mở rộng các đối tượng
tham gia, đóng góp ý kiến cho kế hoạch.
Trong quá trình xây dựng kế hoạch 5 năm,
các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương cần tổ chức lấy ý kiến các
cơ quan nghiên cứu, các trường đại học, các
tổ chức phi chính phủ, tầng lớp xã hội, các
cộng đồng dân cư, nhất là các nhà đầu tư và
doanh nghiệp”.

Căn cứ tinh thần chỉ thị này, Bộ KH&ĐT đã
chỉ đạo và điều phối việc thực hiện việc tham
vấn bản thảo KH PT KT-XH 5 năm 20062010 tại (i) các bộ ngành và cơ quan đoàn thể
(ii) các địa phương ở cấp địa phương và cấp
vùng (iii) các cơ quan nghiên cứu và trường
đại học (iv) các đối tác khác bao gồm khối tư
nhân, các tổ chức dân sự, các nhà tài trợ và
phi chính phủ. v.v Đăc biệt, việc tham vấn
bản thảo Kế hoạch tại địa phương đã thực
hiện trực tiếp với người dân, với sự hỗ trợ về
tài chính và kỹ thuật của của các tổ chức tài
trợ như ADB, JICA, Phần Lan, UNDP, WB
và phi chính phủ quốc tế như Save Children
UK, Plan International, ActionAid Vietnam
và phi chính phủ trong nước. Ba cuộc tham
vấn cấp vùng đã được tổ chức với sự tham
gia của đại diện chính quyền các tỉnh tại
Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Các
cuộc tham vấn tại địa phương đã được tiến
hành liên tục từ tháng 7 năm 2005 đến tháng
5 năm 2006, trước khi bản thảo KH 5 năm
được trình ra Quốc Hội phê duyệt vào tháng
6 năm 2006. Khoảng 15 địa phương đã tổ

chức thành công tham vấn và đúc kết những
kinh nghiệm hữu ích cho chính việc lập kế
hoạch của địa phương..
Tại Gia Lai, Bộ Kế Hoạch và Đầu tư đã yêu
cầu ADB phối hợp với ActionAid
International Viêtnam tổ chức tham vấn

nhằm thí điểm về phương pháp và bước đầu
thu thập các góp ý cho Bản kế hoạch Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 2010 Đây là đợt tham vấn đầu tiên để đúc kết
ra quy trình và phương pháp, cũng như hồn
thiện khung nội dung tham vấn và bài học
kinh nghiệm cho các đợt tham vấn khác.
Mục tiêu của tham vấn nhằm:




Thử nghiệm tính khả thi của việc đưa
cộng đồng vào đóng góp ý kiến phản
hồi cho kế hoạch PT KT_XH 5 năm
của Quốc Gia. Đợt tham vấn sẽ giúp
hoàn thiện hơn khung tham vấn; nội
dung tham vấn. Kết quả ban đầu,
phương pháp tham vấn và bài học
kinh nghiệm được chia sẻ cho các địa
phương, các tổ chức để thực hiện các
đợt tham vấn tiếp theo.
Do Gia Lai là một tỉnh thuộc khu vực
Tây Nguyên, nên những góp ý thu
thập dù mới trong khuôn khổ thử
nghiệm, sẽ là ý kiến đại diện của
người dân và chính quyền các cấp từ
cho khu vực này đóng góp cho bản kế
hoạch.

2. Phương pháp

Đợt tham vấn đã sử dụng triệt để phương
pháp phát huy sự tham gia như thảo luận
nhóm, phỏng vấn với nhiều cơng cụ như
động não, xây dựng cây vấn đề, phân tích
SWOT…cho việc thu thập thông tin.

3


Một số câu hỏi được đặt ra là:
• Y kiến của người dân như thế nào về nội dung của KH PT KTXH: nội dung đó đã
phù hợp chưa, có thể bổ sung gì từ nhu cầu ưu tiên của cộng đồng và địa phương
• Chính phủ nên có những ưu tiên gì, có những chính sách gì?
• Cộng đồng và địa phương có những khuyến nghị gì về chính sách?
• Có những đặc thù và nhu cầu của từng vùng, hoặc nhóm đối tượng gì có thể phản
ánh trong bản Kế hoạch PT KT-XH?
3. Địa bàn tham vấn
Do Gia Lai là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, nên những góp ý thu thập dù mới
trong khn khổ thử nghiệm, sẽ là ý kiến đại diện của người dân và chính quyền các cấp
từ cho khu vực này đóng góp cho bản kế hoạch.
Cuộc tham vấn được thực hiện tại 4 buôn/làng, thuộc 2 xã và 2 huyện với những đặc
điểm địa lý, kinh tế, xã hội khác nhau:
Huyện
Dak Đoa


K’Dang

Ia Grai


Ia Chỉa

Thôn
Pla
Trek
Peng
Nú Hai

Đặc điểm
Khu vực biên giới

4


I. NHỮNG PHẢN HỒI CỦA
CỘNG ĐỒNG
Tham vấn lấy ý kiến của địa phương và
người dân tai Gia Lai đã bám vào 6 vấn đề
chính. Đó là: (i) kinh tế vĩ mô; (ii) Phát triển
nông, lâm nghiệp và nông thôn; (iii) Lao
động việc làm và di cư (iv) Dịch vụ xã hội
và an sinh xã hội (v) Xóa đói giảm nghèo và
các chương trình mục tiêu quốc gia trong
SEDP (iii) Quản trị nhà nước địa phương và
Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên môi
trường
Bản kế hoạch 5 năm 2006- 2010 đã nhấn
mạnh phát triển kinh tế gắn với phát triển xã
hội và bảo vệ mơi trường. Nhìn chung,
những phản hồi từ địa phương cho thấy một

số vấn đề tồn tại đưa ra tương đối sát thực
(giảm nghèo, khoảng cách giàu nghèo, giảm
nghèo chưa bền vững, chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp, hiệu quả của đầu tư cơ sở hạ
tầng thấp, hạn chế về giáo dục y tế…).
Người dân và cán bộ địa phương đánh giá
cao việc tổ chức lấy ý kiến và hy vọng được
đóng góp vào bản kế hoạch của địa phương.

1. Những vấn đề kinh tế vĩ mô cấp độ
vùng trong SEDP
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh được duy
trì tốt trong những năm qua tuy nhiên
tăng trưởng được đánh giá là cịn thiếu
tính bền vững dễ bị tác động của các yếu
tố như thiên nhiên, sự bất ổn của giá cả
thị trường. Định hướng phát triển kinh tế
của tỉnh đến 2010 đặt mục tiêu đạt mức
GDP bình quân đầu người hàng năm từ
12 – 12,2%.Cân đối ngân sách và tích
lũy cịn hạn chế.
Cơ cấu kinh tế đã bước đầu có sự chuyển
dịch theo hướng phát triển cây cơng
ngiệp, dịch vụ, công nghiệp và xây
dựng. Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp
trong cơ cấu GDP. Tỷ trọng dịch vụ
trong cơ cấu kinh tế dự kiến sẽ tăng
tường 14-15% và chiếm 26% GDP vào
năm 2010. Nông lâm nghiệp chiếm 42%;
công nghiệp và xây dựng chiếm 32%;


kim nghạch xuất khẩu đạt trên 320 triệu
USD.
2. Phát triển nông, lâm nghiệp và nông
thôn trong SEDP
Sản xuất nơng nghiệp tại Gia lai đã bắt
đầu có sự chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp theo hướng đa dạng hóa và
chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Bên cạnh một số loại cây trồng truyền
thống, một số loại cây ngắn ngày như
các giống ngô mới, ngô lai, sắn đã được
đưa vào canh tác tại địa phương nhưng
mới trên phạm vi hẹp do thiếu cây giống
và người dân còn thiếu các kỹ năng canh
tác cần thiết. Bên cạnh lúa rẫy, lúa nước
cũng đã được đưa vào sản xuất nhưng
năng suất thấp vì chưa có chế độ chăm
sóc phù hợp.Bị và Dê được ni phổ
biến tại địa phương, trung bình mỗi hộ
thường ni từ 1 đến 4 con. Với diện
tích đồng cỏ lớn, chăn nuôi gia súc và
đại gia súc là một tiềm năng của địa
phương. Cà phê và hạt tiêu một thời là
những cây trồng chủ lực tại địa phương
thì nay đang giảm dần diện tích do sự
bất ổn về giá. Rất nhiều diện tích trồng
cà phê của người dân, đặc biệt những hộ
sản xuất ở quy mô nhỏ đang bị để bỏ
mặc, khơng được chăm bón do thời tiết

khơ hạn trong khi người dân không đủ
điều kiện để cung nước tưới. Các loại
cây công nghiệp khác như điều, cao su
hiệ đang được phát triển triển rộng rãi
bởi các nông trường quốc doanh.
Dịch vụ phục vụ nông nghiệp đang là
một khâu yếu tại địa phương. Mạng lưới
khuyến nơng có tồn tại nhưng hoạt động
hạn chế. Hệ thống thuỷ lợi còn thiếu rất
nhiều so với nhu cầu sản xuất nông
nghiệp. Hiện tại đa phần sản xuất phụ
thuốc vào nước mưa nên tình trạng hoa
màu bị chết khô do hạn hán khá phổ
biến.
5


Trong khi chính quyền các cấp cho rằng
nguồn vốn tín dụng chính thức khá dồi
dào thì người dân đề cập nhiều đến nhu
cầu vay vốn và sự khó khăn trong việc
tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức
để phát triển kinh tế.
Kiến nghị cho SEDP:
• Chính phủ và chính quyền cấp cần
có dịnh hướng phát triển và quy
hoạch vùng kinh tế nơng nghiệp để
hạn chế tình trạng sản xuất theo
kiểu phong trào và tránh trùng lắp.
• Nâng cao chất lượng khuyến nông

cơ sở thông qua việc nâng cao tay
nghề, hỗ trợ ban đầu về phương
tiện cho mạng lưới khuyến nông.
Thúc đẩy việc ứng dụng cơng nghệ
vào sản xuất nơng nghiệp.
• Cải tiến thủ tục cho vay các nguồn
tín dụng chính thức. Các món vay
cần được thiết kế linh họat hoạt
hơn về quy mô, thời hạn và lãi xuất
để phù hợp với nhu cầu sản xuất và
kinh doanh của người dân.
3. Lao động việc làm và di cư
Phần lớn người dân và cán bộ đối tác
đều đồng tình cho rằng về cơ bản các
đánh giá về thực trạng lao động, việc
làm trong SEDP là sát với thực tế. Trong
những năm qua cơ cấu ngành nghề đã có
bước chuyển dịch theo hướng đa dạng
hóa cây trồng, vật ni. Chuyển từ nơng
nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ, nhưng sự chuyển biến cịn chậm.
Ngành nghề chính của người dân vẫn là
sản xuất nông nghiệp. Người dân địa
phương cho biết công việc nhà nông
tương đối dồi dào trong sáu tháng mùa
mưa, nhưng trong sáu tháng mùa khô
người dân lại rơi cảnh thiếu việc làm.
Nghề phụ vẫn tồn tại tại một số buôn
làng, phổ biến là các ngành nghề thủ
công như dệt thổ cẩm, đan gùi, đan

sọt...đang được duy trì tại một số bn

nhưng cũng đang trong tình trạng dần bị
mai một vì thiếu đầu ra.
Trong khi tỷ trọng lao động làm việc
trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp trên
phạm vi cả nước giảm từ 68,2 – 57% vào
năm 2005, tỷ trọng này ít có sự thay đổi
tại Gia Lai. Tại các buôn làng, rất ít
người có khả năng thốt ly để tìm kiếm
cơng việc phi nông tại tại các khu vực đô
thị. Thay vào đó họ cố gắng xin việc tại
các lâm trường nằm trên địa bàn địa
phương nhưng xin việc vào các lâm
trường cũng rất khó khăn do học vấn
thấp và thiếu chuyên mơn kỹ thuật. Nếu
may mắn thì họ có thể xin làm hợp đồng
thời vụ cho các lâm trường này và chấp
nhận nhận mức lương và chế độ ưu đãi
khác biệt đối với cơng nhân thuộc biên
chế chính thức. Cơng nhân hợp đồng
luôn nhận mức lương thấp hơn và các
đãi ngộ như thưởng, phụ cấp thấp hơn so
với cơng nhân có hợp đồng dài hạn. Cơ
cấu lao động tại các lâm trường có sự
chênh lệch đáng kể theo giới tính. Người
dân địa phương cho biết công nhân lâm
trường chủ yếu là nam giới, tỷ lệ nữ giới
có nhưng rất nhỏ.
Đối với các mục tiêu của SEDP, về cơ

bản, người dân đồng tình với các mục
tiêu này đặc biệt ủng hộ việc chú trọng
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và
nâng cao chất lượng lao động. Giải pháp
được người dân ở hai huyện Dak Đoa và
Iagrai đánh giá cao là thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đào tạo
dạy nghề, khuyến khích phát triển một
số khu cơng nghiệp nhỏ và vừa ở địa
phương, phát triển công nghiệp chế biến
(đặc biệt là nhà máy chế biến mủ cao
su). Hiện tại, giải pháp xuất khẩu lao
động đi nước ngoài chưa phù hợp lắm
với điều kiện của vùng vì đa số là lao
động giản đơn, khơng có tay nghề kỹ
thuật. Định hướng nghề nghiệp trong
thanh niên hạn chế.

6


Chủ đề di cư đi không phải là một vấn
đề nổi cộm ở địa bàn được tham vấn.
Tuy nhiên, những vấn đề di cư đến mang
tính xã hội ở một số khu vực khác trong
tỉnh cũng được các đại biểu đề cập đến,
với những quan tâm về sự tiếp cận cơ
hội việc làm và dịch vụ xã hội khác
nhau. Người dân từ nơi khác đến gặp
khó khăn hơn, thường đi làm thuê theo

vụ (tại các trang trại, các cơ sở dịch vụ)
và thiếu các nguồn lực về đất đai, dịch
vụ để phát triển sinh kế.
Kiến nghị cho SEDP:










Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề
theo hướng tăng tỷ trọng ngành
nghề phi nông bằng việc khuyến
khích phát triển các doanh vừa và
nhỏ tại địa phương; tổ chức các
trung tâm hướng nghiệp và dạy
nghề cho người dân địa phương
như sửa chữa máy nông cụ, xe
máy, cắt may để tạo cơ hội cho
người dân có thu nhập.
Phát triển nơng trường và xí nghiệp
chế biến các sản phẩm từ cây công
nghiệp tại địa phương để tạo việc
làm cho người lao động địa
phương và tận dụng các lợi thế so
sánh.

Khôi phục, phát triển và tạo đầu ra
một số nghề phụ tại địa phương
(dệt thổ cẩm). Chú ý tạo phát triển
việc làm phi nông cho người dân
đặc biệt lao động nữ trong giai
đọan nơng nhần.
Chính quyền cấp tỉnh cần khuyến
khích và tạo cơ chế cho việc tuyển
dụng bình đẳng giữa lao động nam
và lao động nữ.
Dạy nghề được coi là giải pháp ưu
tiên

4.

Dịch vụ xã hội và an sinh xã hội
Giáo dục
Trong những năm qua, chính phủ đã có
những hỗ trợ to lớn về giáo dục cho
người dân trong khu vực với việc xây
dựng trường tiểu học, trung học cơ sở tại
các xã trong khu vục; đưa giáo viên về
với khu vực xa xôi. Tỷ lệ học sinh đến
trường ở cấp tiểu học đạt khá cao. Nhận
thức của người dân về tầm quan trọng
của giáo dục đã có sự thay đổi theo
hướng tích cực. Người dân đã bắt đầu
khuyến khích con của họ theo học tại các
trường học tại địa phương. Người dân
đánh giá cao nỗ lực hỗ trợ của chính phủ

giúp người dân giảm nghèo.
Tuy nhiên, tình trạng thiếu phòng học
cho học sinh vẫn còn phổ biến tại Gia
Lai và khu vực Tây Nguyên nói chung.
Hậu quả là học sinh phải học lớp ghép
và học 3 ca. Tiếp xúc với nhóm học sinh
cho thấy việc học lớp ghép giảm sự hứng
thú, tạo căng thẳng và hạn chế sự tiếp
thu bài học của học sinh. Tình trạng mù
chữ tương đối phổ biến trong nhóm
người lớn tuổi. Các cuộc nói chuyện
thảo luận nhóm ngẫu nhiên trong các
nhóm người dân tham gia thảo luận cho
thấy hầu hết các những người này không
thể đọc và viết bằng tiếng Kinh. Việc
giao tiếp bằng tiếng Kinh đối với nhóm
này cũng hết sức khó khăn, do vậy quá
trình tham vấn đã mất nhiều thời gian và
phải dựa vào sự hỗ trợ của các phiên
dịch người địa phương. Dưới góc độ
giới, trẻ em trai đi học vẫn chiếm tỷ lệ
cao hơn so với tỷ lệ này của trẻ em gái.
Tỷ lệ mù chữ của phụ nữ luôn lớn hơn tỷ
lệ mù chữ của nam giới.
Điều này đặt ra vấn đề cơ sở hạ tầng
giáo dục tại những vùng sâu vùng xa và
vấn đề ngôn ngữ trong giáo dục cho
người dân tộc thiểu số. Để có thể tăng
nhận thức của người dân là cốt lõi để
giảm nghèo, liệu nên có biện pháp hỗ

trợ giáo dục nào là hiệu quả cho một số
7


đồng bào vùng sâu, vùng xa Tây
Nguyên.
Y tế
Những năm qua, với sự hỗ trợ về
chương trình khám chữa bệnh miễn phí
của chính phủ, người dân đã được được
hưởng lợi nhiều từ quá trình này, sử
dụng thẻ khám chữa bệnh. Tỷ lệ trẻ em
được tiêm phòng các bệnh lây truyền đạt
cao. Có thuốc chữa bệnh, chất lượng
khám chữa bệnh tại các trạm xá được cải
thiện thêm một bước. Người dân phản
ánh là không thiếu thuốc tại các trạm xá,
nhưng nhiều bệnh vẫn không chữa được.
Vấn đề tồn tại với bà con là tìm đúng
thuốc và nếu bị mắc bệnh, chi phí khám
chữa bệnh còn cao. Bà con phải vươt
tuyến để khám chữa bệnh, vì thậm chí
một số thơn bản chưa có cán bộ y tế, bà
con phải chịu chi phí đi lại và ăn ở cao,
nên nhiều gia đình vẫn lâm vào cảnh khó
khăn mỗi khi ốm đau.
Kiến nghị cho SEDP :










Ngành Giáo dục cân nhắc giảm quy
định phân bổ giáo viên trên một đơn
vị học sinh để giảm dần tình trạng
lớp ghép tại những bn/làng có ít
học sinh đi học.
Mở rộng diện học sinh được học nội
trú cho trẻ em đồng bào dân tộc thiểu
số, khu vực hẻo lánh.
Xem xét lại độ tuổi thống kê người
lớn mù chữ để hạn chế số lượng
người bị bỏ rơi ngồi lề chương trình
này (với cách tính hiện nay chỉ
những người trong độ tuổi 15 – 25
tại các khu vực miền núi mới được
tính vào số liệu về xóa mù chữ,
những người ngồi độ tuổi đó
nghiễm nhiên sẽ khơng được thống
kê dù họ có mù chữ)
Tiếp tục nâng cao năng lực cho đội
ngũ y tế cơ sở để họ có thể xử lý các
bệnh thơng thường, giảm sức ép cho
y tế tuyến trên.
Rà sốt lại và bổ sung trang thiết bị


cho các trạm y tế xã.

5. Xóa đói giảm nghèo và các chương
trình mục tiêu quốc gia trong SEDP
Trong những năm qua chính quyền địa
phương các cấp đã có những nỗ lực to
lớn trong việc xóa đói giảm nghèo. Bên
cạnh chương trình 135 cịn có một số
chương trình của khu vực và của địa
phương như các chương trình hỗ trợ xây
dựng nhà, khuyến khích định canh định
cư đang được thực hiện góp phần đáng
kể trong việc cải thiện điều kiện sống
cho người dân địa phương. Các cơng
trình cơ sở hạ tầng như giao thơng nông
thôn giúp người dân địa lại tại các buôn
làng hẻo lánh có thể đi lại dễ dàng hơn
giữa các bn làng và đến các địa
phương khác trong tỉnh.
Cuộc sống của phụ nữ cũng có những
thay đối đáng kể trong năm năm qua. Họ
có nhiều cơ hội hơn để tham gia vào
những hoạt động của cộng đồng, họ đảm
trách nhiều hơn các vị trí trong bộ máy
chính quyền địa phương nhưng so với
nam giới họ vẫn là đối tượng chịu thiệt
thòi hơn.
Nguyên nhân của nghèo vẫn khu trú tập
trung chủ yếu ở một số nguyên nhân như
mù chữ.Mù chữ trong nhóm người lớn

tuổi đã và đang là một trở ngại chính cho
việc xóa đói giảm nghèo và cải thiện
điều kiện sống của người dân địa
phương. Thiếu việc làm phi nông đối với
bà con vùng sâu vùng xa, khi mà một
năm có đến 6 tháng mùa mưa đã luôn là
nỗi lo lắng thiếu ăn cho các hộ nghèo
thuần nơng và khơng có vốn để phát
triển cây công nghiệp hoặc đại gia súc.
Thiếu cơ chế thị trường ổn định nơi mà
người nông dân có thể tự tiếp cận thơng
tin và đưa sản phẩm ra bán. Các vật tư
cũng qua tư thương đưa vào làm đội giá
thành lên và nông sản bị ép giá qua tư
8


thương đã đẩy việc tiêu thụ sản phẩm
nông sản không ổn định, Khó khăn trong
việc tiêu thụ nơng sản cũng làm giảm cơ
hội có thu nhập tốt hơn cho người
nghèo. Vấn đề thường xuyên được đề
cập là làm thế nào để thị trường phục vụ
cho người nghèo tốt hơn?. Khi được hỏi
về khả năng xóa hộ đói và giảm mạnh số
hộ nghèo trong giai đoạn kế hoạch tới,
phần lớn ý kiến cho rằng các mục tiêu về
tăng trưởng và xóa hộ đói là khả thi
trong 5 năm tới, chỉ một số ít ý kiến cho
rằng mục tiêu này là khơng thể do họ

chưa thấy được các giải pháp, phương
hướng có thể giúp họ xóa nghèo. Họ băn
khoăn là những giải pháp đưa ra trong kế
hoạch khơng phải đúng hồn tồn và giải
quyết được gốc rễ nguyên nhân nghèo
tại địa phương. Để thúc đẩy việc giảm
nghèo tốt hơn, chính quyền cấp tỉnh
cũng cần thể hiện quyết tâm cao qua
những chính sách được đưa ra và thực
hiện hiệu quả tại địa phương, đặc biệt
liên quan đến việc làm, cơ hội vay vốn,
những hỗ trợ kỹ thuật và thị trường. Có
như vậy địa phương mới có thể đạt được
mục tiêu giảm nghèo khả thi trong 5 năm
tới.
Kiến nghị cho SEDP:
• Rà sốt và tăng cường hiệu quả các
chương trình mục tiêu quốc gia. Tiếp
tục tăng cường hỗ trợ về cơ sở hạ
tầng để đảm bảo giao thông thông
suốt đến các buôn/làng tại các khu
vực khó khăn.
• Tiếp tục thực hiện các chương trình
hỗ trợ cho đồng bào người dân tộc
thiểu số và người dân sống tại các
khu vực hẻo lánh với các chương
trình như 134, 178. Các chính sách
của từng địa phương cần hướng tới
giải quyết vấn đề nghèo đặc thù của
địa phương

• Xem xét và tăng cường sự gắn kết
giữa các chương trình mục tiêu quốc
gia và chương trình của địa phương,
nhằm huy động nguồn lực của trung

ương, địa phương, khối tư nhân và
người dân trong đầu tư và phát triển
đa dạng sinh kế.
6. Quản trị nhà nước địa phương
Tham vấn cộng đồng ghi nhận sự nhiệt
tình của cán bộ cấp xã. Người dân cho
rằng những cán bộ này làm việc thậm
chí nhiều hơn so với lương và phụ cấp
mà họ nhận được. Bên cạnh đó người
dân cũng ghi nhận sự thiếu hụt năng lực
trong đội ngũ này trong việc thực hiện
quản lý nhà nước. Một số ý kiến cho
rằng cịn có tình trạng cán bộ cơ sở “xa
dân”.
Tiếp cận với các thơng tin của xã cịn
hạn chế đặc biệt những thơng tin về thu
chi ngân sách xã, xây dựng cơ sở hạ tầng
trên địa bàn xã. điều này hạn chế việc
người dân có thể tham gia vào giám sát
các dự án, nhằm nâng cao tính hiệu quả
đầu tư.
Cải cách thủ tục hành chính đã bước đầu
được thiết lập , với sự hoạt động của cơ
chế một cửa ở nhiều nơi. Tuy nhiên, hoạt
động một cửa ở cấp tỉnh tại các sở có vẻ

hiệu quả hơn, thu hút được người dân
đến sử dụng dịch vụ. Tại các cơ quan
chính quyền địa phương cấp thấp hơn
như cấp huyện, xã, việc giải quyết thủ
tục hành chính cịn vướng mắc, nhất là
việc giải quyết các vấn đề về đất đai.
Người dân phản ánh một phần là cán bộ
phụ trách cịn lúng túng, chưa có nhiều
thẩm quyền để giải quyết. Cán bộ phụ
trách tại cấp cơ sở thì phản ánh là cơ chế
và văn bản hướng dẫn cịn chưa đồng bộ.
Điều này gợi ý chính quyền địa phương
còn cần đẩy mạnh và đồng bộ hơn nữa
thủ tục hành chính, hướng vào giải quyết
những vướng mắc nổi cộm của người
dân.
Nam giới thường là đối tượng chủ yếu
tiếp cận các cơ quan cơng quyền. Phụ nữ
rất ít khi đến các cơ quan này bên cạnh
9


đó việc tham gia các cuộc họp của
bn/làng và của xã cũng hết sức hạn
chế. Phụ nữ cho rằng việc thực hiện các
công việc tại UBND xã là công việc của
nam giới, do vậy hầu như chỉ có những
phụ nữ là chủ hộ mới đến giao dịch tại
UBND xã.
Kiến nghị cho SEDP:









Thúc đẩy cải cách hành chính, hồn
thiện thủ tục và cơ chế hành chính tại
cơ sở để người dân tiếp cận dễ dàng
hơn.
Việc công khai ngân sách các dự án,
cơng trình trên địa bàn địa phương
để tăng cường giám sát nhân dân và
quản lý hiệu quả nguồn lực là cần
thiết.
Tiếp tục xây dựng năng lực cho đội
ngũ cán bộ cơ sở, đặc biệt là cán bộ
ở cấp xã và thơn.
Nghiên cứu có phụ cấp thỏa đáng
hơn đối với cán bộ đang làm việc tại
cấp thơn.
Nâng cao dân trí, hiểu biết cho đồng
bào dân tộc qua việc tiếp cận với
thông tin, chính sách

7. Bảo vệ và sử dụng bền vững tài
ngun mơi trường
Các ý kiến đóng góp từ chính quyền cấp

tỉnh cho thấy hiện nay Gia Lai đang phải
đối mặt với một số vấn đề như diện tích
rừng đang dần bị thu hẹp do tình trạng
khai thác trái phép; hiện tượng đất bạc
màu cũng đang diễn ra tại nhiều địa
phương. Người dân không phản ánh
nhiều về vấn đề môi trường, do chưa
nhận thức được những tác hại trực tiếp
của môi trường bị phá huỷ. Tuy nhiên,
một số nhóm dân phản ảnh những thay
đổi trong mùa màng, năng suất giảm
trong những năm qua địi hỏi chi phí đầu
vào cho phân bón tăng, thu nhập giảm.
Người dân được hưởng lợi ít đi từ thiên
nhiên. Họ cho rằng, đất đã bị bạc màu,
họ phải chuyển chỗ khác để trồng,
nhưng đất trồng trọt cũng cịn ít, khó
khai thác thêm. Những mảnh đất tốt đã
thuộc về một số trang trại, những ơng
chủ giàu. Ngồi ra, người dân lo lắng về
những rủi ro do thiên nhiên như hạn hán,
gây thất thốt mùa màng.
Mơi trường và bảo vệ môi trường dường
như chưa đi vào nhận thức của người
dân, tuy rằng ít nhiều người dân đã chịu
những ảnh hưởng của môi trường.

10



NHỮNG VẤN ĐỀ ƯU TIẾN CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỊA
PHƯƠNG
Vấn đề quan tâm của cộng đồng

Vấn đề quan tâm của cán bộ cơ sở

•Tỷ lệ đói nghèo cịn cao, Đời sống thấp
•Kinh tế phát triển chưa bền vững
•Dân trí thấp
•Giá nơng sản bấp bênh
•Đầu tư cho thuỷ lợi chưa thoả đáng
•Đào tạo nghề thấp;
•Tuyển dụng lao động thấp
•Quản lý sử dụng đất của đồng bào cịn
nặng về tập qn
•Học sinh khơng theo kịp chương trình
giáo dục của Bộ Giáo dục - Đào tạo
•Học sinh cấp 3 đi học khó khăn
•Chất lượng giáo dục hạn chế
•Một số chương trình Quốc gia hiệu quả
chưa cao: Vốn đầu tư cho chương trình sản
xuất thấp; Kinh phí chương trình 134 thấp
so với u cầu
•Đời sống tinh thần vùng sâu, vùng xa kém
•Tệ nạn xã hội chưa được đẩy lùi
•Nhận thức về kế hoạch hố gia đình chưa
cao, cịn đơng con.
•Đào tạo cán bộ ít
•Chế độ cán bộ ở thơn bản chưa có (Tổ
trưởng các đồn thể)

•Quản lý Nhà nước về mơi trường chưa
được quan tâm đầu tư đúng mức.
•Đầu tư cho việc lập hồ sơ địa chính chưa
đồng bộ

•Trình độ cán bộ xã chưa cao
•Hệ thống chính trị cơ sở yếu kém
•Thanh niên thiếu việc làm
•Dân trí của đồng bào thấp
•Tập qn SX lạc hậu
•Tính ỷ lại của đồng bào thiểu số cịn cao
•Thiếu qui hoạch sử dụng đất
•Giá cả nơng sản bấp bênh
•Đời sống chính trị của đồng bào thiểu số
khơng ổn định: một bộ phận đồng bào bị
lừa gạt; Tệ nạn xã hội cịn cao
•Kinh phí XĐGN chậm
•Đầu tư cho giáo dục chưa đúng mức
•Cơ sở hạ tầng kém, khơng đồng bộ
•Tình trạng bỏ học và an ninh học đường
•Khoảng cách giàu nghèo q lớn
•Thiếu đất sản xuất
•Đời sống văn hố cơ sở yếu kém
•Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ cao
•Khuyến nơng cịn yếu kém
• Tham nhũng, quan liêu cục bộ còn lớn

11



Khuyến nghị cho việc tổ chức
các đợt tham vấn tiếp theo
Người dân và cán bộ địa phương các cấp
đánh giá cao nỗ lực của chính phủ trong
việc tổ chức tham vấn cộng đồng cho
SEDP. Họ cho rằng với cách làm này bản
kế hoạch chắc chắn sẽ sát hơn, phản ảnh
chính xác hơn các nhu cầu từ cơ sở đồng
thời tăng cường tính sở hữu của người dân
đối với một văn bản ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống của họ.
“Tham vấn cộng đồng cho bản kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm là một
phương pháp hay, giúp đi sâu tìm hiểu
nguyện vọng của người dân. Trong thời
gian tới cách làm này cần được mở rộng
tại nhiều địa phương để thu được nhiều
thông tin hơn” . Ý kiến của Phó chủ tịch
UBND tỉnh Gia Lai trong cuộc hội thảo
tham vấn cấp tỉnh ngày 16/7/2005.
1. Lộ trình và phương pháp đề xuất
• Nhóm tham vấn nên gửi trước cho chính
quyền địa phương bản SEDP và Đề cương
tham vấn để giúp địa phương chủ động và
nắm được vấn đề cần thực hiện.
• Nên cử cán bộ đi tiền trạm để bàn bạc kỹ
với đối tác địa phương về các tiêu chí
chọn địa điểm, đối tượng tham vấn.
• Trước khi tham vấn cần tổ chức tập huấn
cho thành viên đoàn tham vấn đề giới

thiệu về mục đích, mục tiêu, nội dung cỗt
lõi của SEDP cũng như phương pháp và
công cụ tham vấn.

2. Nội dung tập huấn có thể gồm:
•Lý do có sự tham vấn
•Giới thiệu cách làm Kế hoạch truyền
thống và hiện đại
•Nội dung chính của bản dự thảo KH PT
KTXH 5 năm
•Phương pháp tham vấn
•Chương trình đi tham vấn và
•Phân cơng trách nhiệm
•Thủ vai ( Role play)
3. Đối tượng tham vấn đề xuất
• Nhóm đối tượng tham vấn mỗi
thơn (5 nhóm): Lãnh đạo, Phụ nữ,
Thanh niên, Trẻ em (13-18 tuổi),
nhóm hỗn hợp. Đối với mỗi nhóm
sẽ có những nội dung để tập trung
khai thác thơng tin.
• Cấp cộng đồng: các đối tượng cần
được bố trí hợp lý theo giới tính
(nam, nữ); theo dân tộc; theo phân
loại kinh tế (giàu, trung bình,
nghèo).
• Cấp thơn: cán bộ thơn, đại diện
đảng ủy
• Cấp Xã: lãnh đạo xã; cán bộ các
ban ngành cấp xã, đại diện nhà

trường , trạm y tế, cán bộ tín dụng.
• Cấp Huyện: lãnh đạo huyện, tất cả
các chức danh trong của huyện
• Cấp Tỉnh: lãnh đạo tỉnh, các ban
ngành cấp tỉnh
• Quy mơ nhóm đối tượng tham vấn:
mỗi nhóm tốt nhất từ 8 – 10 người.
Thành phần nhóm cần đảm bảo sự
tương quan theo tình trạng kinh tế
(nghèo, trung bình, khá), thành
phần dân tộc (nếu có nhiều dân tộc
khác nhau), người nhập cư. Mỗi
nhóm tối thiếu nên có 50% số
người tham dự thuộc hộ nghèo.

12


4 . Cơng cụ có thể sử dụng
Các cơng cụ có sự tham gia bao gồm
• -Thảo luận nhóm
• -Xây dựng cây vấn đề, mục tiêu
• -Xếp hạng ưu tiên
• -Phỏng vấn sâu
• -Phân tích số liệu thứ cấp
• -Sử dụng cơng cụ trực quan
• (Đưa khung nghiên cứu vào giấy
A0)
5. Khung thời gian đề xuất
• Tập huấn giới thiệu phương pháp

và nội dung tham vấn: 1 ngày
• Tham vấn tại thực địa: tham vấn
tại một tỉnh tối thiểu nên được
thực hiện trong 6 ngày (không kể
thời gian di chuyển và thời gian
chuẩn bị) với thời gian đề xuất như
sau: tham vấn cấp xã (bao gồm
người dân, cán bộ thôn, xó): 2
ngy; huyn: ẵ ngy, tnh: ẵ ngy
ã Chun b báo cáo sơ bộ cho hội
thảo tham vấn cấp tỉnh: 1/2 ngày
• Hội thảo tham báo cáo kết quả sơ
bộ và tham vấn chính quyền cấp
tỉnh: 1/2 ngày

6. Thành phần và kỹ năng cần có đối
với thành viên đồn tham vấn
• Sự tham gia của cán bộ Bộ
KH&ĐT và Sở KH&ĐT là yếu tố
then chốt đảm bảo tính sở hữu và
chất lượng của tham vấn. Sự tham
gia này cần được đảm bảo trong
suốt quá trình từ xây dựng đề
cương, thực hiện tham vấn, tổ
chức hội thảo, đánh giá và rút kinh
nghiệm.
• Nên có cán bộ Bộ KH&ĐT có
chun mơn và kinh nghiệm lập
Kế hoạch 5 năm.
• Nên có sự tham gia của các tổ

chức có kỹ năng và kinh nghiệm
tham vấn cộng đồng như các tổ
chức phi chính phủ.
• Thành phần đoàn tham vấn nên
đảm bảo sự cân bằng giữa nam và
nữ
• Thành viên đồn tham vấn cần có
khả năng sử dụng máy vi tính
thành thạo và khả năng ghi tốc ký
nội dung thảo luận.
Ý nghĩa và bài học kinh
nghiệm cho tổ chức tham vấn
bản kế hoạch kinh tế - xã hội
của quốc gia và của địa
phương nói riêng
•Tham vấn cần có sơ đồ quy
trình chung
•Tham vấn kế hoạch có thể tăng
cường tính chủ động của địa
phương, đặc biệt của UBND và
Sở KHĐT
•Nên có thời gian dài hơn cho
tham vấn trong cả cơng tác
chuẩn bị và thực hiện
•Nên có sự tham vấn cộng đồng
hỗ trợ tỉnh soạn thảo KH tỉnh

13



PHỤ LỤC
Phụ lục 1:

DANH SÁCH NHÓM CHUYÊN GIA CÁN BỘ THAM GIA THỰC
HIỆN THAM VẤN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5
NĂM 2006-2010 TỈNH GIA LAI, THÁNG 7 NĂM 2005
STT Họ tên
Ngô Hương
1
2
3
4

Ngô Huy Liêm
Vũ Xuân Đào
Nguyễn Quang Minh
Trần Thị Út

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


Từ Thị Phương Nga
Hà Hoa Lý
Hoàng Xuân Thành
Nguyễn Thanh Thuỷ
Lê Quang Đạt
Nguyễn Thanh Sơn
Phan Tấn Nghĩa
Mai Thị Soa
Nguyễn Thị Loan
Vũ Thị Thanh Bình
Nguyễn Tấn Thiện
M’Lơ Đoan

Đơn vị cơng tác
Chuyên gia Giảm nghèo, Ngân Hàng Phát triển Châu Á
Cố vấn và thiết kế chương trình nội dung tham vấn
Tư vấn ADB, trưởng nhóm
Trung tâm Phát Triển và Hội nhập
ActionAid Việt Nam
Trung tâm chuyển giao công nghệ & phát triển nơng
thơn, Đại học Bình Dương
Trung tâm phát triển vì người nghèo Hà Tĩnh (PPC)
Học viện Hành chính, Tư vấn
Cơng ty Trường Xuân, tư vấn
Quỹ Nhi đồng Anh
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai

14


Phụ lục 2:
KHUNG THỰC HIỆN THAM VẤN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH 2006 –
2010 TẠI TỈNH GIA LAI (7/2005)
Nhóm đối tượng/địa bàn

Chủ đề tham vấn

13/7/2005, TẬP HUẤN
Tập huấn cho cán bộ Sở KH&ĐT và cán Nội dung, phương pháp
bộ huyện
14/7/2005, XÃ IA CHÍA, HUYỆN IA GRAI
Thơn Bang
dân tộc Jarai, xã nghèo vùng 3, biên giới
Nhóm tham vấn:1
Nhóm 1: Nhóm dân (hỗn hợp)

Nông nghiệp; Dịch vụ XH/ An sinh XH; Tài
nguyên mơi trường

Nhóm 2: Nhóm phụ nữ

Nơng nghiệp

XĐGN
Quản trị nhà nước
Mơi trường.
LĐ việc làm; di cư; Dịch vụ xã hội / An sinh
XH

Nhóm 3: Trẻ em/thanh niên
Thơn Nú 2, xã Iachía , huyện Iagrai

Dân tộc Jara
Nhóm tham vấn:2

Nhóm 4: Nhóm dân (hỗn hợp)

Nông nghiệp; DVXH/ ASXH; Tài nguyên môi
trường; quản trị ĐP

Nhóm 5: Nhóm phụ nữ

Nơng nghiệp; XĐGN; quản trị ĐP, mơi trường.

Nhóm 6: Trẻ em/thanh niên
Nhóm 7: Lãnh đạo thơn

LĐ việc làm; di cư; Dịch vụ xã hội / An sinh
XH
Kinh tế vĩ mơ

Tham vấn Cán bộ Huyện, xã


Nhóm tham vấn:3

Nhóm 8: Đại diện cấp xã Iachía
Tổng hợp kết quả tham vấn tại xã
Gồm: Đại diện người dân, chính quyền,
các tổ chức đồn thể, cán bộ 2 thơn tham
vấn.
Buớc 2:
Nhóm 9: lãnh đạo cấp huyện Dakdoa:
Gồm đại diện lãnh đạo huyện, thôn buôn Thảo luận chung theo hướng dẫn
và đại diện lãnh đạo xã tham vấn
15/7/2005, XÃ K’DANG, HUYỆN ĐẮK ĐOA
Dân tộc Bana, xã nghèo vùng 2
Thơn Pla
Nhóm tham vấn:1
15


Nhóm 10: Nhóm dân (hỗn hợp)

Nơng nghiệp; DVXH/ ASXH; Tài ngun MT

Nhóm 11: Nhóm phụ nữ

Nơng.nghiệp; XĐGN; quản trị ĐP; mơi trường.

Nhóm 12: Trẻ em/thanh niên

LĐ việc làm; di cư; Dịch vụ xã hội / An sinh
XH

dân tộc Bana
Nhóm tham vấn:2

Thơn Trek
Nhóm 13: Nhóm dân (hỗn hợp)

Nơng nghiệp; DVXH/ ASXH; Tài ngun mơi
trường; quản trị ĐP

Nhóm 14: Nhóm phụ nữ

Nơng nghiệp; XĐGN; quản trị ĐP, mơi trường.

Nhóm 15: Trẻ em/thanh niên

LĐ việc làm; di cư; Dịch vụ xã hội / An sinh
XH
Nhóm tham vấn:3
Báo cáo chung và tham vấn tại xã

Tham vấn Cán bộ Huyện, xã
Nhóm 16: Lãnh đạo xã K’dang: Đại
diện chính quyền, các tổ chức đồn thể,
cán bộ 2 thơn tham vấn.
Nhóm 17: Lãnh đạo cấp huyện
Dakdoa: Gồm đại diện lãnh đạo huyện,
thôn buôn và đại diện lãnh đạo xã tham
vấn
16/7/2005, THAM VẤN CẤP TỈNH
Nhóm 18: Cán bộ tỉnh

Chia nhóm:
o Tiểu nhóm kinh tế
o Tiểu nhóm xã hội

Thảo luận chung theo hướng dẫn

Bước 1:
Lý do, mục tiêu, giới thiệu đại biểu
Quy trình làm; kế hoạch; Phương pháp lập KH
cũ và mới; các chủ đề tham vấn.
Bước 2:
BC theo chủ đề, kết quả xếp loại giải pháp của
2 huyện.
Ý kiến bổ sung nội dung và phương pháp của
đại biểu
Buớc 3:
Thảo luận góp ý nội dung KH Nhà nước và cho
điểm các giải pháp.
Bình luận và phân tích các giải pháp được chọn
là ưu tiên
Góp ý phương pháp tham vấn
Ngày 17/7 : Báo cáo và tổng hợp của nhóm tham vấn, Rút kinh nghiệm thực tế

16


THE COMMUNITY FEEDBACK TO
THE 5-YEAR SOCIO- ECONOMIC
DEVELOPMENT PLAN (SEDP) 2006- 2010
FROM GIA LAI PROVINCE


THE KEY FINDINGS AND RECOMMENDATIONS
JULY 2006.
SUMMARY REPORT

17


ACKNOWLEDGEMENT
This summary report was prepared by the Asian Development Bank (ADB) and
ActionAid International Vietnam ADB supported Ministry of Planning and
Investment (MPI) and Gia Lai province to conduct the SEDP consultation in Gia Lai
province both in technical and financial aspects. Gia Lai province is the first
province to conduct the consultation on SEDP2006-2010 with wide participation of
local community and economic sector at local levels. .
This engagement and support from ADB in partnership with ActionAid International
Vietnam aimed to make the significant contribution in helping the Government of
Vietnam to improve the SEDP2006-2010 and thereforth also to provide useful inputs
to the ADB’s Country Strategy and Program (CSP 2007- 2010as such the CSP will
help the Government to achievethe goals and targets set in the Socio- Economic
Development Plan. The consultation in Gia Lai province also aimed to help the
Government, MPI to confirm the consultation framework and methodology that may
apply to all other consultation and experiment on how to engage wider stakeholders
into the process of SEDP formulation.
We are grateful for Dr. Cao Viet Sinh, Vice Minister of Planning and Investment,
Mr. Nguyen Tu Nhat, Mdm. Dinh Thi Chinh and Ms Nguyen Thu Ha in Department
of National Economic Issues Department, MPI for their valuable comments on this
report .
This summary report was written by Mr. Nguyen Quang Minh, Senior Officer of
Impact Assessment and Shared Learning, Action Aid International Viet nam, and

Mdm. Ngo Huong, Poverty Specialist, Asian Development Bank (ADB, TA4252) with
the support of consultants and other consultation team members. Grateful to Dr.
Ramesh Adhikari and Mr. Bart Edes (ADB) for their supports in and comments.
Especially thanks to the local community and local officials who took part in the
consultation process and provided valuable feedback to the National SocioEconomic Development Plan 2006- 2010. Thanks to them, we have learnt many
useful lessons on how to work with the community . We have tried to reflect best of
the community’s needs and opinions in this report.
On behalf of the team
Ngo Huong
Nguyen Quang Minh

18


I. INTRODUCTION
1.

Overview

The
Prime
Minister’s
Directive
33/2004/CT- TTg issued on 29
September 2004gives an overall
direction for the preparation of the
Socio- economic Development Plan
(SEDP) for the period of 2006- 2010 .
The Directive stated that the Ministry of
Planning and Investment and concerned

agencies have to “reform the planning
process towards wider publicity and
participation of stakeholders. When
preparing the five-year plan, the
ministries, sectors, provinces and cities
under the Central Government should
take into account all comments and
opinions in consultation with research
institutions,
universities,
nongovernmental organizations, different
civil
society
organisations
,
communities, and particular investors
and businessman.”
Following the Directive 33, the Ministry
of Planning and Investment has directed
and coordinated the process of
consultation on the Draft of the SocioEconomic Development Plan 20062010 with (i) ministries and offices
under central government, (ii) regional
and provincial offices, (iii) research
institutes and universities and (iv) other
stakeholders including private sectors,
civil society groups, donors and nongovernmental organizations. Especially
at local levels, the consultation process
citizens received the financial and
technical support from ADB, JICA,
Finland, UNDP, WB and international

non-government organizations like Save
Children UK, Plan International,
ActionAid Vietnam and also from
Vietnamese
nongovernmental
organizations.
Three
regional
consultation workshops were held with

the
participation
of
provincial
representatives from the North, Central
and South regions of Vietnam. Before
the Draft SEDP is submitted to the
National Assembly for approval in June
2006, SEDP consultation exercises at
local levels were organized from July
2005 to May 2006. About 15 provinces
were successful giving their feedback to
the draft SEDP2006-2010 and also
gained experiences in conducting
consultation as new planning approach. .
In Gia Lai province, the Ministry of
Planning and Investment asked ADB
and ActionAid International Vietnam to
organize a pilot consultation exercise to
hence experiment the methodology and

also to get the preliminary comments on
the draft Socio- Economic Development
Plan 2006- 2010. As a result, the team
was able to recommend the appropriate
process and methodology, to apply the
consultation framework with proper
lessons learnt from the exercise..
The objective of SEDP consultation:




The primary objective of the
SEDP consultation in Gia Lai
provinceis to experiment the
approach and methodology of
community
participation
in
consultation of the National Fiveyear
Socio-Economic
Development Plan. This exercise
will help to improve the draft
SEDP consultation framework
includingthe
contents.
Preliminary results, findings and
lessons learnt will be shared with
other provinces for the following
consultation.

Gia Lai province belongs to
Central Highlands, the comments
and opinions of Gia Lai’s
communities
and
local
authorities on the plan will
19


represent
the
region’s
reflectionto the SEDP, more than
a pilot exercise..
2.

Methodology

In the SEDP consultation
process,
participatory approach and methods
were most preferably used to obtain the
information, for instance, group focus
discussion and interview and tools like
brainstorming, problem- tree and SWOT
analysis etc.
Some of the research questions were
raised as follows:
• What are the citizens’ opinions

about the National Five-year
Socio- Economic Development
Plan? Is it with appropriate
contents? What to add in to the
SEDP from the priorities of local
community ?
• What priorities and policies
should be taken into account by
the Government?
• What policies do the local
communities and authorities
recommend?
• What kinds of features and
characteristics of the regions and
people
groups should be
considered into the SEDP?


The Locations of SEDP
consultation in Gia Lai province

The consultation were conducted in four
villages in two communes in two
districts with different geography and
socio- economic characteristics.
District Commune Village Notes
Dak
K’Dang
Pla

Đoa
Trek
Ia Grai Ia Chỉa
Peng
Border
Nú Hai area

II. FEEDBACK FROM THE
COMMUNITY
In Gia Lai province, authorities and
communities have commented majorly
on six issues . The issues are (i)
macroeconomic, (ii) agriculture, forestry
and rural development; (iii) labor,
employment and migration, (iv) social
services and social welfares, (v) hunger
elimination, poverty reduction and
national targeted programs and (vi) local
governance at local levels and protection
of environment and sustainable use of
natural resources and as key contents in
the SEDP2006-2010.
The
Fiveyear
SEDP20062010emphasizes
that
economic
development go along with inclusive
social development and environment
protection. In general, feedback from

local levels showed that the issues were
relatively well assessed (for example,
povertyr, income gap, unsustainble
poverty
reduction,
agricultural
structuring , low effectiveness of
infrastructure investment, constraints
and limited outreach in education and
health care...). Communities and local
officials appreciated the consultation
process and wish to participate to the
local plans.
1.

Macroeconomic related issues
reflectingthe SEDP

The economic growth rate of Gia Lai has
been in good performance during the
past years, however it is still considered
to be unstable because of natural
disasters or changes in price. The annual
growth rate of GDP per capita is
expected to reach 12- 12.2% in the
period 2006-2010. However, budget
balance and savings from local sources
are still limited.
The economic structure has been
changed towards the emergence of

20


industrial plants (cash crops), and more
of services-industry and construction.
The agricultural portion in total GDP has
decreased. Services portion is expected
to increase by 14- 15% and account 26%
of GDP by 2010. Proportion of
agriculture-forestry
and
industryconstruction sectors will be up to 42%
and 32% respectively. Export turnover
will reach about USD320 million by
2010. .
2. Agricultural, forestry and rural
development in the SEDP
In Gia Lai province, agricultural
production has moved towards crop
diversification and restructure. .
Apart from traditional crops, some shortterm crops have been applied , such as
cross- bred corn and cassava. However
these crops are at small scale due to the
lack of necessary planting techniques
and seeds. Besides the dry rice (planted
on the mountain), wet rice has been
planted but still with low productivity
because of lack of neccesary technique
that the people should apply. Cows and
goats are popular livestocks in this area,

with an average of about 1 to 4 per
household. . With the large area of
pasture, cattle and livestock raising are
potential for household economy .
Coffee and pepper used to be the major
crops, but now the scale has been
decreased since the price is unstable.
Much of the coffee area has been
abandoned especially that of small
households. The reason is that those
households are unable to water the
coffee area in dry weather. Other
industrial crops such as cashew and
rubber trees are widely planted by the
state- run farms.
Agricultural supporting service is of
shortage in this area. There exists the
agricultural extention network, but it

has not been very effective. Irrigation
has not met the demand of agricultural
production. At present, agricultural
production depends much on the rain,
thus most of the crops could be lost in
drought.
While the local authorities said that the
credit capital is abundant, the poor
people raised their high demand for
capital but still very difficult in
borrowing from official sources.

Recommendations for SEDP:
• The Central Government and local
authorities should work out
regional
master
development
planning and direction regarding
agricultural development to control
the
non-planned
agricultural
production in large scale. Local
agricultural extension network
should be improved with initial
skills and techniques and better
communication manner needed. .
Technology should also be applied
in agricultural production
• Procedures of lending should be
changed. Credits and loans should
be diversified to be more flexible
in terms of amount, term and
interest rates to meet the demand
of the poor and households.

3.

Labor,
employment
migration


and

Most of people and local officials agreed
with the assessment of current situation
of labor, employment and migration in
the draft SEDP2006-2010. In recent
years, employment structure has
changed as a result of crop
diversification and raising livestocks.
However, the the development of
handicrafts and service have been still
slow. Most of the laborers worked on
21


agriculture. Local communities said that
there are high job demand in agriculture
in six months of rainy season but
shortage in 6 month dry season. Offfarm jobs have existed in some villages,
for instance, traditional textile weaving
and basket plaiting but these traditional
jobs are about to vanish because there is
no market for products.
While the number of labors in
agriculture, forestry and aquaculture
sector of the whole country decreased
from 68.2 to 57% in 2005, this rate of
Gia Lai province almost remained the
same over the last years. Very few

people from the villages were able to
find new off-farm jobs in urban areas.
Instead, they seek for jobs in local stateowned agro-forest farms. However, it
was difficult for them to succeed
because they are at low education and
lack of skills. Sometimes short- time job
could be offered with different
conditions with permanent employees.
Short-time workers’wages and rewards
are often lower than that of permanent
employees. In the state-owned agroforest farms, the labor structure is not
balance in terms of gender. It is said that
most of the workers are male and there
are quite small number of female
workers.
Local communities basicly agreed with
the objectives in SEDP, especially the
objectives for labor restructureing and
improving the skills of labor. Poor
people in Dak Đoa and Iagrai district
appreciated the solutions of reforming
the rural economic structure, vocational
training, establishing small and medium
sized economic zones, developing the
processing
industry
(especially
processing rubber latex). The solution of
exporting labor to abroad is viewed to be
not suitable in this area because the labor

is lack of technical skills. Young people

have constraints in developing their job
orientation.
Migration has not been a big issue by the
communities in the area. However,
migration in other areas of the province
was raised by local officials. Differences
in getting job opportunities andin social
services have been occured between
local people and migrated people.
Immigrants faced more difficulties. They
could have only seasonal jobs (in the
farms and service sector ) and also did
not have land and capital to earn their
livings.
Recommendations for SEDP:
• Labor restructure should be
changed towards developing nonagricultural jobs by encouraging
local
small
and
medium
enterprises, establishing vocational
training centers, where farmers and
people
can
learn
to
repairemechanical

tools
and
motorbikes or do tailorings as good
future sources of livings.
• Large farms, industrial crops and
processing centers should be
established to generate more jobs
for local residents and to maximize
the area’s comparative advantages.
• Traditional jobs should be restored
and developed., . Market for
products should go along with
attention by local government.
Non- agricultural jobs, especially
for female, should be created in dry
season
when
agricultural
production is not at busy time.
• Provincial authorities should have
regulations to encourage equal job
opportunities between male and
female labor.
• Vocational training is seen to be
the first priority solution.

22


4.


Social services and social
welfares

Education
In recent years, the Government has
provided big supportin education for
local people. Primary and secondary
schools have been established in all
communes. Teachers were allocated to
remote areas. Therefore, the number of
primary pupils remained relatively high.
Local public awareness of education has
been improved. Local ethnic people
encouraged their children to go to
school. The Government’s support in
education was highly appreciated by the
local community.
However, there are still shortage of
classrooms in Gia Lai province in
particular and in Central Highlands in
general. Pupils have to study in “joint
classes” or study on three shifts .
Interviews with pupils showed that
studying in “joint classes” disinterested
pupils , and that made difficult for them
to understand the lessons. The number of
male pupils are higher than female
pupils. Illiteracy is still popular among
adult ethnic people. Discussions at

random with local people groups proved
that most of local people can not read
nor write in Kinh language (official
language). Percentage of illiterate
women is higher than that of men.
The education infrastructure and
language training for minority ethnic
groups in mountainous and remote areas
have been critical issues and hence
should be taken into account by the
Government. While knowledge and
education for ethnic people are crucial
for poverty reduction, what would be the
effective solutions and policies for
education for the ethnic people in the
Central Highlands?
Health care and health services

In recent years, local people in Gia Lai
province have benefited a lot from the
free health care using health care cards
under health targeted program supported
by the Central Government. , .The
number of children vaccinated has
increased sharply. Quality of health care
at local stations was reflected to record
improvement wiht medicine supplies.
According to the local people, there was
no longer lack of medicine at health care
centers, but some diseases still can not

be cured. The people wanted to find the
right medicines.The cost of treatment is
still very high that pushed many people
falling back to poverty. Because of lack
of local health-staff, nurses and doctors
in many communes, people had to go to
upper level hospital. Thus they had to
pay higher costs of treatment,
transporation and livings. Many
households falled into poverty when
suffering from diseases.
Recommendations for SEDP on
education and health care:








Departments of education should
consider new way of the teacher
allocation to solve the “joint
classes” problem in the villages
where there are few pupils.
Boarding- school pupils especially
the ethnic people should be
expanded to serve more ethnic
minority children and pupils from

remote areas.
The age range of illiterate adult
people covered by the existing
policy should be adjusted so that
the number of illiterate people can
be identified and supported (now
the age range for illiterate people is
15- 25, thus those above 25 are not
counted though some of them are
illiterate) )
The capacity of local health- staff
23




5.

should be enhanced continuously
so that they can treat common
diseases and that could reduce the
pressure on upper level hospital. .
Facilities for communal health care
stations should be improved.
Hunger elimination, poverty
reduction and national targeted
programs in SEDP

Authorities at local levels have had great
efforts in hunger elimination and poverty

reduction in recent years. Besides the
Program 135, there are regional and
provincial programs such as house
construction supports and agricultural
and house settling encouragement,
which have significant positive effects
on living conditions of local residents.
Infrastructures
such
as
rural
transportation works have made it easier
for people in remote villages to travel in
the province.
Women’s living condition has also
improved in recent years. They have
more opportunity to take part in the
activities of the community. They have
occupied more positions in local
authorities. However, women still
suffered from more difficulties than
men.
One of the main causes of poverty is
illiteratcy. Illiteracy among adults is the
major obstable in reducing poverty and
improving living condition of poor
people. Non- agricultural jobs for labor
in remote areas were still of shortage,
especially in the six months of dry
season when agricultural households

cannot develop industrial crops or cattle
because of lack of capital. There has
been not a stable market for products
where the farmers can obtain
information and sell their products. High
price of inputs set by private companies

increased costs of production while the
price set/paid by private companies was
low. Difficulties in selling agricultural
products also unfavored the poor people.
Thus the concern is how to make the
market work better for poor farmers.
When being asked about the ability of
eliminating the hunger and reducing the
poor households in the next period, most
respondents said that the objectives in
the SEDP is feasible and only few
thought that it is impossible However,
the informants stated that the solutions in
the plan were not fully reasonable and
might not solve the root cause of poverty
. In order to reduce poverty, provincial
authorities should have more efforts
through new policies applicable for the
area and for local people only.
Employment opportunity and chance to
access the capital sources, technical
support and market facilities should be
with higher attention in order to

achievethe
objective
of
poverty
reduction in next five years .
Recommendations for SEDP:






National Targeted Programs should
be reviewed and improved.
Infrastructure should be enhanced
sto ensure that transportation is
allowed to all the villages in the
remote areas.
Supporting programs for minority
ethnic groups and residents in
remote areas will continue, for
instance the Program 134 and 178.
Local policies should be aimed to
solve the specific problems of each
area.
Linkages
between
National
Targeted Program and local
programs should be reviewed and

enhanced; therefore, resources
from central and local levels
including resources from private
sectors
will
be
mobilized
24


efficiently for investment and
development of livelihoods for
local people.
6.

Loval Governance

Community consultation reflected the
enthusiasm of local officials. The people
acknowledged
that
the
local
officials/civil servants work even much
more than what their salary and
allowance served. However, the people
think that Governmental administration
needs to improve in capacity . Some
people consulted thought
“the

communal civil servants seemed “far
away” from the people.
People reflected the limited access to
information at commune especially, the
information on the commune’s budget,
infrastructure development at commune
level. . Lack of information hindered
people from taking part into the project
supervision, as which could enhance the
efficiency of development project.
Public administration reform in terms of
procedures and through “one stop shop
have been established. However, “one
stop shop” seemed to be more
effectively operated at provincial level
which might attract more people to use
the
public
services.
At
lower
administration level such as commune
and district levels, administration
procedures still created certain obstacles,
especially, regarding ones of land using
rights. The people claimed that local
officials had limited competence in
dealing with procedures. The officials
claimed that the mechanism and
direction in documents are not consistent

that created confusion. It was suggested
that public administration at local levels
should be enhanced in synchronizing
administration
procedures
towards
priority for the people.

Men rather than womencame to access
local authority offices. Women rarely
took part in village meetings. . Women
thought that
it would be men’s
responsibility as the householders to deal
with People’s Committee.
Recommendations to the SEDP:
• Speed up the public administration
reform, simplify procedures and
improve administration mechanism at
local levels, so that, the people can
have easier access. .
• Project budget and instruction in
commune should be more open in
order to enhance people’s supervising
and manage resources effectively.
• Further enhance local officials’
capacity and competence, especially at
commune and village levels.
• Consider to establish proper
allowance for village leaders to better

delivery of services.
• Improve awareness of the ethnic
people through access to information
and awareness of policies.
7.
Sustainable preservation of
environment and effective use of
natural resources
Environment
and
environmental
protection seemed not yet with big
concern
in
people’s
perception,
although, many people are affected
severely by environment. However,
feedbacks revealed that, currently, Gia
Lai province has been facing some
problems such as narrowed area of forest
due to deforestation and nomadic
tradition, exhausted and degrading of
soil exited in many areas. The local
people even did not claim much about
environment problems because they
were not aware of direct impact of
destroyed environment. However, some
groups said that there were decreasing
25



×