Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

quyền con người cho phụ nữ và trẻ em unicef

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.44 KB, 96 trang )


21 22

1. Giới thiệu
Phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con
ngời là tên một chiến lợc chơng trình nhằm lồng ghép các
mô hình và điều khoản của Công ớc về quyền trẻ em vào
những chơng trình phát triển của UNICEF. Cách tiếp cận này
đợc chính thức đa ra vào năm 1998 trong một chỉ thị của Ban
Điều hành UNICEF và đợc nhấn mạnh lại trong một bản báo
cáo trình lên Hội đồng Chấp hành của UNICEF năm 1999
1
.
Phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời
yêu cầu đặt những mục tiêu chơng trình ngắn hạn trong
khuôn khổ các mục tiêu dài hạn nhằm thay đổi cơ bản những
điều kiện sâu xa luôn cản trở việc thực hiện đầy đủ Công ớc về
quyền trẻ em và Công ớc xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ. Nói cách khác: mục đích cuối cùng của cách
tiếp cận chiến lợc này là củng cố những quá trình cải cách xã
hội và văn hóa của đất nớc theo hớng tôn trọng và thực hiện
các quyền của trẻ em và phụ nữ
2
.
____________
1. UNICEF: "Hớng dẫn cách thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền
con ngời", (CF/EXD/1998-04); Chơng trình Hợp tác vì Trẻ em và Phụ nữ,
nhìn từ quan điểm quyền con ngời (E/ICEF/1999/11), Niu Oóc.
2. Sđd, Xem thêm UNICEF: "Sách hớng dẫn Chính sách và Quy trình
Chơng trình", Niu Oóc, 5-2003, tr.4-12.
Sử dụng phơng thức Làm chơng trình dựa trên cơ sở


quyền con ngời không có nghĩa là cách làm việc của UNICEF
từ trớc tới nay phải thay đổi hoàn toàn. Tuy nhiên, khái niệm
này đa ra một cách nhìn mới về thiết kế, thực hiện và đánh giá
chơng trình. Hai nhận định sau đây là nét quan trọng đối với
cách tiếp cận này: 1. Trẻ em là chủ thể của các quyền; 2. Quyền
trẻ em đợc dựa trên mối quan hệ cơ bản giữa trẻ em ngời
đợc hởng quyền và có quyền yêu cầu - với tất cả những ngời
lớn trong bộ máy nhà nớc, cộng đồng và gia đình là những
ngời có trách nhiệm pháp lý thực hiện các đòi hỏi đó
1
. Cách
tiếp cận Làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời ủng
hộ cách hiểu mới về trẻ em nh là chủ thể của các quyền trong
một thế giới ngày càng phức tạp và trong một xu hớng toàn
cầu theo hớng pháp quyền và dân chủ hóa. Cách tiếp cận này
nhấn mạnh sự hỗ trợ kỹ thuật để thể chế hóa các quyền của trẻ
em và biến thành trách nhiệm của luật pháp và chính sách, do
đó thúc đẩy việc xây dựng một nhà nớc và môi trờng gia đình
bạn hữu với trẻ em. Một giá trị nữa đối với trẻ em của cách tiếp
cận này là các chơng trình dựa trên cơ sở quyền đề cao lòng tự
____________
1. Vị thế của ngời chịu trách nhiệm và ngời đợc hởng quyền không
phải là một sự ràng buộc bất di bất dịch đối với một ngời mà là một quan
điểm về vai trò của ngời đó trong một mối quan hệ đã xác định về luật pháp,
nh đã đợc nêu ra rất thích hợp tại Hội nghị T vấn toàn cầu của UNICEF
về

Cách tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền: Một cá nhân
thờng có hai vị thế: có quyền và chịu trách nhiệm nhng cho các quyền khác
nhau. Lập kế hoạch dựa trên cơ sở quyền yêu cầu ngời ta phải công nhận và

làm việc với những ngời đợc hởng quyền ở tất cả các cấp trong xã hội. (Hội
nghị T vấn toàn cầu của UNICEF về cách tiếp cận làm chơng trình dựa
trên cơ sở quyền con ngời, Dar es Salaam (Tanzania), 2002. Báo cáo tóm tắt
và Kiến nghị, UNICEF: Niu Oóc, 2002).

23 24

trọng, tính sáng tạo và niềm vui (tóm tắt là nhân phẩm) thông
qua những cơ hội ngày càng nhiều để tham gia trong gia đình,
trờng học, cộng đồng và xã hội. Cách tiếp cận thực hiện chơng
trình dựa trên cơ sở quyền cũng đã đợc các nhà lập kế hoạch
và những ngời có trách nhiệm thực hiện các quyền dân sự của
trẻ em tiếp nhận. Cách nhìn này càng làm cho mọi ngời quan
tâm hơn đến sự bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, xâm hại, bỏ mặc, bóc
lột và đề ra trong các chơng trình nghị sự phát triển những
nhiệm vụ mới nh cải cách sự chăm sóc trẻ em ở trung tâm, ở cơ
sở hoặc nâng cao sự thực thi luật pháp chống lại những kẻ xâm
phạm quyền trẻ em.
Quan điểm quyền, do đó đã làm các cán bộ chơng trình
UNICEF quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng pháp luật, các
chính sách công, ngân sách và đến việc thực hiện dịch vụ lồng
ghép liên ngành. Quan điểm đó nhấn mạnh sự tham gia của
cộng đồng, thông tin và truyền thông nh một phơng tiện để
nâng cao quyền lực của ngời dân. Nó làm tăng bản chất của sự
cộng tác giữa UNICEF với các phong trào xã hội dân sự và đề ra
những mục tiêu xây dựng các cơ chế giám sát quyền trẻ em và
xử lý những tố cáo, khiếu nại về vi phạm quyền trẻ em.
Chúng ta không nên quên rằng, phơng thức làm chơng
trình dựa trên cơ sở quyền con ngời này của UNICEF là sự
tích lũy các bài học thu đợc từ những chơng trình vì trẻ em

trong nửa cuối của thập kỷ trớc. Trong rất nhiều dịp, UNICEF
đã chỉ ra rằng mặc dù các cố gắng phát triển trong những năm
1990 đã rất thành công trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuy
nhiên lại ít thành công hơn trong việc đạt những mục tiêu khác
với các nguyên nhân phức tạp hơn, ví dụ nh suy dinh dỡng
protêin năng lợng và tử vong bà mẹ. Theo quan điểm này,
phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời
cố gắng xem xét các bài học này bằng cách giải quyết các vấn
đề phức tạp thông qua các cách tiếp cận mang tính chơng
trình có chiều sâu hơn
1
.
Xây dựng năng lực để đòi hỏi quyền và thực hiện các nhiệm
vụ là ý kiến chủ đạo thứ hai về những chơng trình dựa trên cơ
sở quyền
2
. Có ba năng lực mà các chơng trình dựa trên cơ sở
quyền cần phải củng cố với những ngời có trách nhiệm công và
t. Trớc hết, thông qua tuyên truyền vận động, hỗ trợ kỹ thuật
và những hoạt động truyền thông, phơng thức tiếp cận làm
chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời có thể ảnh
hởng đến những ngời chịu trách nhiệm thực hiện và những
ngời đợc hởng quyền để thực hiện hay đòi hỏi quyền trẻ
em. Thứ hai, các chơng trình này có thể góp phần xây dựng
quyền của ngời chịu trách nhiệm thực hiện và ngời đợc
hởng quyền thực hiện những hoạt động để thực thi những
quyền thông qua việc phát triển pháp luật và chính sách
cũng nh qua truyền thông và giáo dục. Thứ ba, các chơng
trình dựa trên cơ sở quyền có thể hỗ trợ những ngời có trách
nhiệm thực hiện và những ngời đợc hởng quyền tiếp cận

các nguồn lực cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ hay đòi hỏi
quyền của họ thông qua tập huấn, cung cấp hàng hóa và hỗ
trợ tài chính
3
.
____________
1, 2, 3. Xem Jonsson, Urban: "Cách tiếp cận làm chơng trình phát triển
dựa trên cơ sở quyền con ngời", UNICEF, Kenya, 2003, tr.9, 21, 23.

25 26

Vì mối liên quan giữa ngời đợc hởng quyền và ngời có
trách nhiệm thực hiện đối với cách tiếp cận dựa trên cơ sở
quyền có tầm quan trọng cốt lõi, nên các chơng trình cần phải
đợc dựa trên sự hiểu biết sâu sắc những điều kiện lịch sử và
chính trị cho việc xây dựng năng lực về quyền con ngời. Vì lý
do đó, cách tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền có
tác động đặc biệt đối với sự phân tích tình hình và làm kế hoạch
chiến lợc. Hớng dẫn chơng trình của UNICEF đề xuất ba
mặt cơ bản của sự phân tích chơng trình:
1. Phân tích quan hệ nhân quả:
mô tả những thách thức lớn
đối với các quyền trẻ em cũng nh những nguyên nhân trực
tiếp, sâu xa và mang tính cấu trúc, bao gồm các đề nghị giải
quyết một cách tốt nhất.
2. Phân tích cấu trúc mô hình: phân tích tại sao và nh
thế nào mà các cá nhân và cơ sở chịu trách nhiệm thực hiện
quyền trẻ em lại không làm đúng trách nhiệm của họ, không
đòi hỏi quyền trẻ em, triển khai các lĩnh vực chính của xây
dựng năng lực và tuyên truyền vận động để khắc phục những

tồn tại.
3. Phân tích nguồn lực: xem tất cả các cấp có liên quan của
nhà nớc và xã hội có phân bổ và quản lý đầy đủ các nguồn
nhân lực, tài lực và tổ chức không?
1

Từ khi phơng thức này đợc đề ra vào năm 1998, nhiều
cuộc tập huấn và nghiên cứu điển hình đợc tiến hành trên
____________
1. Xem UNICEF: "Hớng dẫn về Cách tiếp cận làm chơng trình dựa
trên cơ sở quyền con ngời. Niu Oóc: CF/EXD/1998-04.
khắp thế giới
1
. UNICEF đã thực hiện và xuất bản một nghiên
cứu phân tích rất tốt về lý thuyết và phơng pháp
2
và UNICEF
đã tổ chức một số cuộc họp t vấn toàn cầu về cách tiếp cận này
____________
1. Xem UNICEF Khu vực Đông Phi: "Triển khai Khu vực Đông Phi về
Hớng dẫn UNICEF toàn cầu về làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con
ngời", Nairobi, 2001; UNICEF Khu vực Nam á: "Tiếp cận làm chơng trình
dựa trên cơ sở quyền con ngời", Kathmandu 2001; UNICEF Pakixtan: "Cách
tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời (RBAP)",
Islamabad, 2000; UNICEF Đông á và Thái Bình Dơng: "Báo cáo về Tập
huấn khu vực Đông á và Thái Bình Dơng cho giảng viên, Băng-cốc, 1998;
UNICEF khu vực Mỹ Latinh: "Làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền ở
LAC", Quito, 2003; UNICEF Peru: "Tổng quan chơng trình quốc gia
UNICEF dựa trên cơ sở quyền con ngời: Trờng hợp của Peru", 2002;
UNICEF Ecuador: "Ngân sách và quyền", 2003; Rebeca Rios-Kohn: "Lồng

ghép cách tiếp cận dựa trên cơ sở quyền con ngời trong chơng trình quốc
gia: Kinh nghiệm của UNICEF ở Gioócđani", 2003; Kari Egge: "Kinh nghiệm
của UNICEF Iran về chuẩn bị đối phó với cuộc chiến tranh Iraq", Teheran,
2003; Alison Raphael: "Đánh giá ứng dụng HRAP/CCD vào các chơng trình
HIV/AIDS", Nairobi, 2003; Ruth Phiri: "Sự thay đổi chất lợng cuộc sống
thông qua cách tiếp cận dựa trên quyền đối với sự quản lý lồng ghép dựa trên
cộng đồng các bệnh của trẻ em Một nghiên cứu điển hình HRAP C-CIMCI ở
Malawi", Lilongwe 5-2003; Rebeca Rios-Kohn: "Làm chơng trình dựa trên
quyền: Kinh nghiệm của Mali", Mali, 2003; Alison Raphael: "Muỗi là kẻ thù:
Thực hiện CCD để phòng chống sốt rét ở Môdămbích", Maputo, 2003;
UNICEF Eritrea: "Tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền: Trờng
hợp của Eritrea", Eritrea, 2003; Joan French: "Biến quyền đợc học tập trở
thành sự thật: Burkina Faso", 2003; Charulata Prasada: "Nghiên cứu trờng
hợp điển hình: Hoạt động hóa làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền",
UNICEF Nepal, 2001; UNICEF: "Sự tham gia của thiếu niên vào các hoạt
động của chơng trình trong điều kiện có xung đột và sau xung đột", Niu Oóc,
2003.
2. Xem Jonsson, Urban: Sđd.

27 28

ở châu Phi/Tanzania (2002), ở châu Mỹ Latinh/Ecuador (2003)
và châu á/Việt Nam
1
. Do những cố gắng này, phơng thức làm
chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời đã trở nên phổ
biến và là một khái niệm đợc thảo luận sâu rộng ở UNICEF.
Trong một cuộc khảo sát tại 165 văn phòng UNICEF ở các nớc
trong năm 2002, hầu hết những ngời quản lý cấp cao đều nói
rất quen thuộc với cách tiếp cận này

2
. Tuy nhiên, khảo sát ấy
cũng cho thấy khái niệm này không đợc nhiều cán bộ chuyên
môn biết đến, điều này cũng chứng tỏ sự vận dụng thực tế của
cách tiếp cận này cha đợc triển khai nhiều nh các cuộc thảo
luận có tính khái niệm về cách tiếp cận. Một đánh giá những
báo cáo hàng năm của UNICEF và các văn bản chơng trình
khẳng định là cách tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở
quyền còn hạn chế về phơng diện rõ ràng và cha kết hợp thật
chặt chẽ với những mặt cụ thể của cách tiếp cận này nh: luật
pháp, các chính sách công, sự tham gia và tính trách nhiệm
3
.
Phơng thức làm chơng trình dựa trên quyền con ngời
không chỉ giới hạn trong nội bộ UNICEF. Đó là một phần của
quá trình lịch sử và chính trị hóa rộng lớn của việc điều chỉnh
____________
1. Xem UNICEF: "Hội nghị T vấn toàn cầu về cách tiếp cận làm chơng
trình dựa trên cơ sở quyền con ngời", Dar es Salaam, Tanzania, 2002;
UNICEF: "Kỷ yếu Cuộc họp t vấn toàn cầu UNICEF lần thứ hai về cách tiếp
cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền ở UNICEF", Quito, 2003.
2. "Phòng bảo đảm chất lợng và hớng dẫn chơng trình, Cần sự hớng
dẫn nào? Cuộc khảo sát nhanh tại cơ sở về hớng dẫn chơng trình chính",
UNICEF, Niu Oóc, 2003.
3. Xem Caroline và Moser, Annalise: "Tiến lên cùng quyền con ngời.
Đánh giá hoạt động vận dụng thực tế cách tiếp cận dựa vào quyền con ngời
trong cách làm chơng trình của UNICEF", Niu Oóc, 2003.
lại hớng hỗ trợ phát triển quốc tế. Nội dung chính trị sau sự
xuất hiện của viện trợ phát triển giữa thế kỷ trớc nh đấu
tranh giành độc lập trong thế giới đang phát triển, sự liên kết

của thế giới các nớc phát triển, sự xung đột chính trị giữa các
siêu cờng trong chiến tranh lạnh đã mất đi rất nhiều. Điều
này đã làm cho những nhà lãnh đạo ở các nớc phát triển dần
dần không quan tâm đến tính chất bức bách về xã hội và chính
trị của viện trợ phát triển. Sự cam kết tài chính ngày một giảm
cho Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là một minh chứng
của xu hớng này. Vì cuộc thảo luận truyền thống về phát triển
đang mất đi sự hấp dẫn về chính trị và tài chính, ngời ta đã
bắt đầu suy nghĩ lại một cách rộng rãi hơn về viện trợ phát
triển và đi tìm những mô hình mới cho sự hợp tác quốc tế. Một
trong những mô hình đó là cách tiếp cận phát triển dựa trên cơ
sở quyền con ngời.
Một số ý tởng và thông lệ chính trị đã đóng góp có ý nghĩa
vào sự phát triển của cách tiếp cận mới này
1
. Một nguồn quan
trọng cho phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền
con ngời đợc những nhà làm luật và các chuyên gia về phát
triển hết sức nỗ lực nghiên cứu kỹ càng nhằm khai thác những
tác động thực tế của các công ớc quốc tế về quyền con ngời đối
với pháp luật, chính sách và chơng trình quốc gia. Một loạt
đầu vào nữa là từ những đòi hỏi xã hội, chính trị, kinh tế và văn
hóa của các phong trào nhân dân trên khắp thế giới ví dụ nh
những phong trào của phụ nữ và ngời bản địa. Một cơ sở thứ
ba của phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con
____________
1. Xem Viện Nghiên cứu phát triển: Sự nổi lên của các quyền, Tóm tắt
chính sách, 17-3-2003.

29 30


ngời đã nổi lên trong các cuộc thảo luận học thuật và chính trị
xung quanh các khái niệm quyền công dân và quản trị. Và một
dòng thứ t nữa có liên quan đến nhận thức lại về vai trò của
nhà nớc trong các nớc đang phát triển sau những kinh
nghiệm xã hội với hai thập kỷ lẫn lộn giữa các mô hình và chính
sách tân tự do. Một số tác giả đã chỉ ra rằng:
Chơng trình phát triển dựa trên cơ sở quyền phải đợc
đặt trong mối quan hệ với toàn cầu hóa và những t tởng tân
tự do trong những năm gần đây đã là động cơ của phát triển.
Sau một thời gian nhà nớc lui về phía sau, các yêu cầu mới lại
mong muốn nhà nớc đóng một vai trò tích cực hơn nữa trong
phát triển. Về khía cạnh này, chúng ta có thể nói rằng cộng
đồng quốc tế và các đối tác đang cố gắng căn cứ vào những
chơng trình dựa trên cơ sở quyền để định nghĩa lại nhà nớc
hiện đại
1
.
Vô số kinh nghiệm và quan điểm nhiều mặt về một cách
tiếp cận dựa trên cơ sở quyền đang tạo ra một cuộc thảo luận lý
thú trong nhiều tổ chức phát triển về ý nghĩa chính xác và
những tác động thiết thực của khái niệm này.
Mặc dù một số ngời tin rằng những cách tiếp cận mới dựa
trên cơ sở quyền hứa hẹn tiềm năng cho một sự thay đổi cơ bản
____________
1. Xem Fisher, Ele; Acre, Alberto: "Thiết chế hóa quyền và sự đòi hỏi quyền ở
địa phơng", Ontrac, số 23, tháng Giêng 2003, tr.7; xem thêm Nelson, Paul J.;
Dorsey, Ellen: "ở mối quan hệ giữa quyền con ngời và sự phát triển: Những
phơng pháp và chiến lợc mới của các tổ chức phi chính phủ toàn cầu". Phát triển
thế giới, t. 31, số 12, tr. 2014; Stavenhagen, Rodolfo: "Nhu cầu, quyền và Phát

triển xã hội", Viện Nghiên cứu phát triển xã hội của Liên hợp quốc, 7-2003,
Frankovits, Andre: "Quy tắc cuộc sống. Sự tiếp cận phát triển dựa trên cơ sở
quyền con ngời". Praxis. Chuyên san nghiên cứu phát triển của Đại học Luật và
Ngoại giao Fletcher, Viện Đại học Tufts, Tập XVII, 2002, tr. 9-17.
và tích cực đối với các mối quan hệ của những cơ quan phát
triển quốc tế với các chính phủ và xã hội dân sự ở các nớc đang
tiếp nhận tài trợ, nhiều ngời khác vẫn còn mơ hồ, lúng túng về
tính thích hợp của những phơng pháp đó đối với việc thực hiện
những mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Một vài nhà quan sát
nghi ngờ rằng các cơ quan đã lạm dụng ngôn ngữ các quyền mà
không thay đổi niềm tin cơ bản của họ
1
.
Những ngời khác đã chỉ ra rằng phơng thức làm chơng
trình dựa trên cơ sở quyền con ngời đã thành công trong việc
hớng dẫn các tổ chức quyền con ngời chủ đạo cũng nh các tổ
chức phát triển nhằm tiến tới một sự hiểu biết tổng hợp về các
quyền chính trị và dân sự, văn hóa, xã hội và kinh tế càng có
tầm quan trọng nh vậy để thực hiện đầy đủ quyền con ngời:
Cho đến gần đây, các chính phủ tài trợ đã quan tâm chủ yếu
đến việc cố gắng định nghĩa khá hẹp về quyền con ngời có liên
quan đến những quyền tự do chính trị và dân sự nh là một mặt
của việc quản lý tốt. Ngời ta thông hiểu sự tiếp cận dựa trên cơ sở
quyền là rộng hơn thế bởi vì tất cả các quyền, trong đó có các
quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, đợc coi là không thể chia cắt
đợc, có quan hệ tơng hỗ và phụ thuộc vào nhau
2
.
____________
1. Xem Viện Nghiên cứu phát triển: Sđd, xem thêm: Uvin, Peter: "Về cơ sở

đạo đức cao: Sự hợp nhất quyền con ngời của các cơ sở phát triển",
Praxis.
Chuyên san nghiên cứu phát triển của Đại học Luật và Ngoại giao Fletcher, Viện
Đại học Tufts, Tập XVII, 2002, tr.19-26 và Slim, Hugo: Cần coi trọng đạo lý:
Quyền nh cuộc đấy tranh cho công lý và Sự tiến bộ phát triển", Sđd, tr. 27-30.
2. Xem Viện Nghiên cứu phát triển: Sđd, xem thêm: Appleyard, Susan:
"Cách tiếp cận phát triển dựa trên cơ sở quyền: Các văn kiện chính sách của
Liên hợp quốc, các cơ quan phát triển và phi chính phủ nói gì", Cao uỷ Liên
hợp quốc về quyền con ngời (OHCHR) Băng-cốc 2002 và Nguyen, Flore:
"Những nét nổi lên của chính sách phát triển dựa trên cơ sở quyền của Liên
hợp quốc, các cơ quan hợp tác và phát triển và phi chính phủ", OHCHR:

31 32

Những tổ chức ủng hộ nhiệt tình nhất phơng thức làm
chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời là các tổ chức xã
hội và các tổ chức phi chính phủ nh Radda Barnen
1
. Một vài tổ
chức tài trợ song phơng cũng đã nghiên cứu và ủng hộ cách
tiếp cận mới này nh Cơ quan phát triển quốc tế Anh (DFID),
Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Sĩ (DEZA) và đặc biệt là Cơ
quan phát triển quốc tế Thụy Điển (Sida)
2
. Trong khi Ngân
hàng Thế giới còn đang cha thật dứt khoát với phơng thức
làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời này, các cơ
quan Liên hợp quốc đã tiến tới một sự hiểu biết thống nhất sơ
bộ về cách làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền
3

. Sự hiểu biết


Băng-cốc, 2002.
1. Xem Lage Bergstrửm: "Bài học rút ra từ các cuộc thảo luận về quyền trẻ
em: Những kết luận từ các bản báo cáo đánh giá", Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy
Điển, 2001; "Làm chơng trình về quyền trẻ em: Làm thế nào để áp dụng những
cách tiếp cận làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền", Tổ chức cứu trợ trẻ em
Thụy Điển, 2002; Julian Y. Kramer: "Làm chơng trình về quyền trẻ em Những
kinh nghiệm từ Tổ chức cứu trợ trẻ em Nauy", Oslo, 2003.
2. Xem Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA): "RBM và sự tham gia
của trẻ em: Hớng dẫn lồng ghép những kết quả của sự tham gia của trẻ em
vào các chơng trình của CIDA", Canada, 2002; Laure-Hélène Piron: "Rút ra
các bài học từ cách tiếp cận Hỗ trợ phát triển dựa trên quyền của Cơ quan
phát triển quốc tế của Anh, ODI, London, 2003; Phil Evans: Lồng ghép quyền
con ngời vào phát triển: Công tác đang triển khai ở Cơ quan Phát triển quốc
tế Anh", Quito, 2003; Sida: "Giáo dục, dân chủ và quyền con ngời trong Hợp
tác Phát triển Thụy Điển", Thụy Điển, 4-2001.
3. Về UNDP và làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền, xem Hijab,
Nadia: "Điểm lại chơng trình dựa vào quyền con ngời ở UNDP", 10-2002; Về
quan điểm của Ngân hàng Thế giới về cách tiếp cận làm chơng trình dựa
trên cơ sở quyền, xem sự phân tích tuyệt vời của Brodnig, Gernot: "Ngân hàng
Thế giới và Quyền con ngời: Nhiệm vụ không thể thực hiện đợc?" Praxis,
Viện Đại học Tufts, Tập XVII, 2002, tr.41-51.
chung này đòi hỏi các chơng trình hợp tác phát triển do Liên
hợp quốc hỗ trợ cần đẩy mạnh việc thực hiện quyền con ngời
nh đã đợc quy định trong Tuyên ngôn Thế giới về quyền con
ngời và những văn kiện quốc tế về quyền con ngời khác. Các
chơng trình phát triển cần nhằm mục đích nâng cao khả năng
của những ngời thực hiện nhiệm vụ làm tròn nhiệm vụ của họ

và khả năng của những ngời có quyền thụ hởng các quyền
của họ
1
.
Sự thống nhất chung về phơng thức làm chơng trình dựa
trên cơ sở quyền là một bớc quan trọng đối với các cơ quan
Liên hợp quốc để hỗ trợ cho việc thực hiện Tuyên bố Thiên niên
kỷ với toàn bộ ý nghĩa đầy đủ của nó. Tuyên bố Thiên niên kỷ
năm 2000 nhấn mạnh những nguyên tắc quyền con ngời,
quyền trẻ em, dân chủ và quản trị tốt cho hòa bình thế giới và
phát triển: Chúng ta công nhận rằng, ngoài những trách
nhiệm riêng của chúng ta đối với các xã hội, chúng ta có trách
nhiệm chung là đề cao các nguyên tắc về nhân phẩm, bình đẳng
và công lý ở cấp toàn cầu. Là ngời lãnh đạo, chúng ta có trách
nhiệm và nhiệm vụ đối với dân chúng toàn thế giới, đặc biệt đối
với những ngời dễ bị tổn thơng nhất, nhất là trẻ em mà tơng
lai chính sẽ thuộc vào các em
2
.
____________
1. Xem "Cách tiếp cận dựa trên cơ sở quyền con ngời đối với Hợp tác và
Phát triển: Tiến tới sự hiểu biết chung giữa các cơ quan Liên hợp quốc", Báo
cáo của Hội thảo liên cơ quan lần thứ hai về thực hiện cách tiếp cận dựa trên
cơ sở quyền trong khuôn khổ của công cuộc cải tổ Liên hợp quốc, Stamdford,
USA, 5 đến 7-5-2003.
2. Xem Nghị quyết 55/2 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc: Tuyên bố Thiên
niên kỷ, Niu Oóc, 9-2000.

33 34


2. QUYềN TRẻ EM Và QUá TRìNH ĐổI MớI

ở VIệT NAM
Việt Nam đang trải qua một quá trình chuyển đổi kinh tế
và xã hội cực kỳ nhanh, phức tạp và khó khăn đợc biết tới là
quá trình đổi mới. Quá trình đó là bối cảnh xã hội và chính
trị có tác động đến tình hình quyền trẻ em ở Việt Nam. Quá
trình này bắt đầu năm 1986, khi Đại hội lần thứ VI, Đảng
Cộng sản Việt Nam quyết định đổi mới toàn diện đất nớc.
Đổi mới đợc dựa trên ba quá trình cơ bản: 1) quá độ từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có
định hớng xã hội chủ nghĩa và sự quản lý của nhà nớc, 2)
tăng cờng pháp quyền và sự tham gia của công dân vào quá
trình ra quyết định và 3) có chính sách mở cửa đối với tất cả
các nớc trên thế giới. Các quá trình đó đã đánh dấu sự phát
triển của xã hội Việt Nam và đã mở đờng cho việc đa những
quyền của trẻ em và phụ nữ vào các chơng trình và dự án cho
trẻ em và phụ nữ.
Các văn kiện của Đại hội VI đã dùng từ quyền, nhng
ngôn từ này đợc thể hiện bằng các khái niệm nh dân chủ và
quyền: Quyền làm chủ của nhân dân cần đợc thể chế hóa
bằng pháp luật và tổ chức. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, quyền
hạn và lợi ích đi đôi với trách nhiệm và nghĩa vụ. Mỗi ngời đều
phải làm chủ lao động của mình, làm việc có kỷ luật, với năng
suất và hiệu quả cao đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây
dựng đất nớc
1
.
Mặc dù những quy định chung của Đại hội VI là đẩy mạnh
cải cách kinh tế nhng trong một chừng mực nào đó, sự dân chủ

hóa, những đờng hớng của đại hội cho các lĩnh vực xã hội đặc
biệt phù hợp với những đối tác và chơng trình của UNICEF vẫn
còn gắn chặt vào các t tởng truyền thống. Những phơng châm
này tập trung vào một số các vấn đề chính sách xã hội hiện nay
và vẫn đợc xem là hàng đầu trong chơng trình xã hội của Việt
Nam nh: tạo công ăn việc làm, chăm sóc sức khỏe ban đầu, kế
hoạch hóa gia đình, giáo dục trẻ thơ, giáo dục tiểu học, trung học
và đại học cũng nh dạy nghề, văn hóa, bảo hiểm an toàn xã hội
và quan tâm đặc biệt đến dân tộc thiểu số. Nhng trong năm
1986, những chủ đề này mới chỉ đợc đề cập đến và thiếu hẳn
một loạt về mục đích và mục tiêu, chiến lợc cụ thể.
Trong năm 1989, Việt Nam là nớc đầu tiên ở châu á chấp
nhận và phê chuẩn Công ớc về quyền trẻ em và là nớc thứ hai
trên thế giới đã làm việc này. Năm 1989 và những năm sau đó
là sự tan rã của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình
quốc tế này có tác động sâu sắc đến Việt Nam. Các viện trợ tài
chính, vật chất và kỹ thuật từ các quốc gia Đông Âu ngừng đột
ngột. Để đáp ứng với tình hình quốc tế mới, Đảng Cộng sản Việt
Nam quyết định đẩy nhanh cải cách kinh tế nhng giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng.
____________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.111.

35 36

Thành công của cải cách kinh tế rõ ràng đã làm Ban lãnh
đạo Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 tái khẳng
định và mở rộng đờng hớng đã triển khai trong các năm qua
và bổ sung một khung thời gian đầy kỳ vọng: Từ nay đến năm

2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp
1
. Một kế hoạch chi tiết về hiện đại hóa kinh tế đã
đợc đề ra hỗ trợ cho quyết định này, bao gồm sự thu hút đầu t
nớc ngoài và bảo đảm sở hữu t nhân nhằm khuyến khích các
nhà t sản t nhân đầu t hoạt động kinh doanh lâu dài.
Những văn kiện của Đại hội lúc đó cũng có một chơng trình rõ
ràng, tập trung và chi tiết hơn về các chính sách xã hội hơn năm
1986: tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế, kế
hoạch hóa gia đình và đấu tranh chống các tệ nạn xã hội. Đây
là lần đầu tiên khái niệm này đợc đa vào những chính sách
công. Một yêu cầu mạnh mẽ về phân cấp quản lý của bộ máy nhà
nớc cũng nh cải cách hệ thống t pháp và đấu tranh chống
tham nhũng cũng xuất hiện vào thời gian này. Có nhiều tài liệu
nói đến những nhu cầu của trẻ em và ngời cha thành niên,
nhng không đề cập về quyền trẻ em.
Đồng thời, Việt Nam bắt đầu đóng một vai trò quốc tế nổi
bật trong hệ thống Liên hợp quốc. Việt Nam đợc bầu là Phó
Chủ tịch của Hội đồng Chấp hành UNICEF giai đoạn 1996
1998, đợc bầu vào Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc giai
đoạn 1998 2000 và vào Hội đồng Chấp hành của UNDP/UNFPA
(Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc - Quỹ Dân số Liên hợp
quốc) giai đoạn 2000-2002. Tiếp theo, Việt Nam cũng phê chuẩn
Công ớc số 182 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) chống lại
____________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.80.
các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em trong năm 2000,
cũng nh hai Nghị định không bắt buộc của Công ớc về quyền

trẻ em trong năm 2001 (Nghị định th về buôn bán trẻ em, mại
dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em và Nghị định
th về việc lôi kéo trẻ em tham gia xung đột vũ trang).
Đại hội Đảng lần thứ IX đã đi theo đờng lối của các Đại hội
Đảng trớc, và còn chi tiết hóa và nhấn mạnh các mục tiêu, kế
hoạch và chiến lợc cho quá trình cải cách. Đại hội Đảng đã
thông qua Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-
2010) tiến tới mục tiêu công nghiệp hóa năm 2020, một kế
hoạch kinh tế - xã hội 5 năm cũng nh nhiều chơng trình có cơ
sở bền vững cho ngời nghèo và ngời dân tộc thiểu số. Bên
cạnh đó, ý tởng dịch vụ y tế t nhân cũng đợc nêu ra (nhằm
phát triển dịch vụ khám chữa bệnh nhà nớc và t nhânthử
thí điểm liên doanh giữa dịch vụ y tế nhà nớc và nớc ngoài,
các ngành y tế và dợc).
Việc bổ nhiệm ông Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí th mới
làm cho mọi ngời hy vọng sự cam kết mạnh mẽ liên tục của
Đảng đối với quá trình cải cách
1
. Thực vậy, sau Đại hội IX của
Đảng, Chính phủ đã triển khai nhiều quyết định kinh tế để đẩy
mạnh hơn nữa tốc độ của quá trình cải cách, Việt Nam đã ký
một Hiệp ớc thơng mại song phơng với Hoa Kỳ trong tháng
12 năm 2002, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua một quy
định cho phép đảng viên kinh doanh. Những quyết định này đã
đẩy mạnh thêm sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân. Sự
phát triển này thực tế đã có sau khi có luật mới về doanh
nghiệp t nhân. Theo Ngân hàng Thế giới nếu nh năm 1990
____________
1. Xem UNICEF Việt Nam: Báo cáo thờng niên năm 2001, tr.2.


37 38

chỉ có 110 doanh nghiệp t nhân thì năm 2000 đã có 35.000 và
chắc chắn đã tăng gấp đôi vào năm 2001. Đồng thời, Chính phủ
đã tiến hành một quá trình tổng hợp để đi đến một Chiến lợc
toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghèo.
Quyền trẻ em đợc công nhận ở Việt Nam
Đại hội Đảng lần thứ IX sử dụng từ các quyền trẻ em
lần đầu tiên trong các văn kiện của Đảng: Chính sách
chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ
em, tạo điều kiện cho trẻ em đợc sống trong môi trờng an
toàn và lành mạnh, phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ,
tinh thần và đạo đức
1
. Việc đa quyền của trẻ em vào thuật
ngữ của Đảng Cộng sản là một sự đột phá giúp cho UNICEF
và những đối tác của UNICEF làm việc với các cấp của Nhà
nớc và xã hội.
Đổi mới
Ngày nay, đổi mới đợc coi nh một mô hình của một quá
trình chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội
chủ nghĩa. Đổi mới đã tạo ra những tỷ lệ tăng trởng hàng
năm khoảng 8% từ năm 1990 và đã tạo ra những cải thiện rất
ấn tợng trong cuộc sống của ngời dân (Hình 1). Những cải
thiện rất mạnh mẽ về sức khỏe và giáo dục của trẻ em chủ yếu
là nhờ kết quả của sự tăng thu nhập của gia đình, gắn chủ yếu
với sự tự do hóa nền kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, giai đoạn
sau của đổi mới sẽ đầy thách thức. Cơ sở kinh tế - xã hội hiện
____________

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.107.
nay cao hơn nhiều so với những năm 1980, do đó sự tăng trởng
kinh tế bền vững và cải thiện xã hội hơn nữa sẽ đòi hỏi những
thay đổi thậm chí còn toàn diện hơn trớc đây. Những thành
quả tăng thêm nữa không phải "tự nhiên mà có" nh là kết quả
của thu nhập gia đình đợc tăng lên. Mục tiêu đầy kỳ vọng biến
Việt Nam thành một xã hội công nghiệp hóa vào năm 2020 đòi
hỏi một khả năng quản lý và kỹ thuật cao hơn nhiều của các cơ
quan nhà nớc trong những chính sách khác nhau và một sự
cân đối cẩn thận giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội để duy trì
đợc sự ổn định về xã hội và chính trị.
Hình 1: Tỷ lệ tăng trởng GDP của Việt Nam
trong giai đoạn 1991-2002












5.81
9.34
8.15
5.76
4.77

7.04
8.7
8.83
8.08
9.54
6.84
6.75
0
2
4
6
8
1
0
1
2
19
9
1
19
9
2
19
9
3
19
9
4
19
9

5
19
9
6
19
9
7
19
9
8
19
9
9
20
0
0
20
0
1
20
0
2
NĂM

39 40

Quá trình đổi mới đã đặt lãnh đạo Đảng trớc hai câu hỏi
cơ bản:
1. Làm thế nào để đẩy mạnh sự tự do hóa kinh tế mà vẫn
duy trì đợc những kết quả xã hội tích cực của chế độ xã hội chủ

nghĩa? Sự triển khai cơ chế thị trờng trong nền kinh tế làm
tăng thêm khoảng cách xã hội giữa ngời giàu và ngời nghèo
và đặt ra thách thức là làm thế nào để duy trì sự bình đẳng xã
hội ở trong nớc?
2. Đảng làm thế nào để bảo đảm sự độc quyền về chính trị
khi nền kinh tế thị trờng và mức sống ngày một cải thiện tạo
ra sự mong đợi đợc hởng thêm tự do cá nhân, tự do kinh tế và
sự tham gia chính trị của ngời dân. Do đó, các nhà lãnh đạo
chính trị ở Việt Nam sẽ phải tìm những biện pháp để hớng yêu
cầu này bằng cách nêu ra các khả năng và lĩnh vực để ngời
dân có thể tham gia.
Những thách thức chung này cũng xác định các không gian
và ranh giới cho việc áp dụng phơng thức làm chơng trình
dựa trên cơ sở quyền ở Việt Nam. Trong bối cảnh này, một cuộc
thảo luận sôi nổi về quyền trẻ em đã đợc tiến hành và cuộc
thảo luận bao gồm phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở
quyền con ngời để triển khai chơng trình hợp tác quốc gia
giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam. Những ý tởng và cuộc
thảo luận nh vậy cuối cùng đã phản ánh một nhu cầu bức xúc
phải cải cách luật pháp, chính sách và chơng trình đối với trẻ
em nhằm chuẩn bị cho trẻ em phù hợp với những thay đổi to lớn
mà Việt Nam đang trải qua.
Đổi mới và quyền trẻ em
Nhng tại sao quyền lại cần thiết? Các chơng trình vì trẻ
em dựa trên cơ sở quyền con ngời có tốt hơn cho trẻ em không?
Một chính phủ thực hiện thành công xóa đói giảm nghèo nh
Chính phủ Việt Nam đã nêu vấn đề giá trị gia tăng độc đáo của
phơng thức làm chơng trình dựa trên cơ sở quyền con ngời
trong việc lập kế hoạch so với những cách tiếp cận truyền thống
theo từng chơng trình. Có nhiều cách trả lời câu hỏi này. Theo

quan điểm lịch sử và duy vật, ngời ta sẽ lý luận rằng sự cần
thiết phải phát triển vị thế của trẻ em nh là những ngời có
quyền về tất cả các ph
ơng diện trong cuộc sống đi đôi với việc
hiện đại hóa xã hội. Sự thay đổi xã hội cực kỳ nhanh mà Việt
Nam đang trải qua đặt trẻ em và thanh thiếu niên trớc một
loạt các cơ hội và vấn đề mà những thế hệ trớc, những thế hệ
lớn lên trong chiến tranh chống Pháp và Mỹ (1954-1975) hầu
nh không biết đến. Các thay đổi này củng cố thêm vai trò của
cá nhân trong những mối quan hệ sản xuất, tài sản và xã hội
trong khi các mối ràng buộc với cộng đồng và gia đình những
môi trờng xã hội chủ yếu để nuôi dỡng và phát triển trẻ em
dần dần trở nên có phần lỏng lẻo. Trong tình hình này, quyền
trẻ em là một phơng tiện để Nhà nớc tăng cờng quyền và
bảo vệ trẻ em, vì cơ cấu xã hội truyền thống ở Việt Nam đang có
sự thay đổi.
Những vấn đề xã hội mới phát sinh từ quá trình chuyển đổi
theo hớng một xã hội công nghiệp hóa và hiện đại hóa sẽ
không thể giải quyết đợc, nếu nhà nớc và xã hội giải quyết
những vấn đề đó theo kiểu từ thiện truyền thống, hỗ trợ xã hội
từ trên xuống, tuyên truyền (vận động xã hội và truyền thông)
và trừng phạt. Đây chính là một phơng thức làm chơng trình
dựa trên cơ sở quyền con ngời tạo ra một chiến lợc đầy đủ hơn
và hiệu quả hơn trong một nhà nớc hiện đại và một nền kinh

41 42

tế hiện đại. ở đây, các mối quan ngại về kinh tế và pháp luật
cũng nh những mối quan tâm cá nhân về kinh doanh và cuộc
sống cá nhân đều ngày một quan trọng. Các quyền của trẻ em

nổi lên nh một phần tất yếu của sự tiến bộ chung về pháp luật,
pháp quyền và nền kinh tế thị trờng. Trong các điều kiện kinh
tế và điều kiện xã hội mới, quyền trẻ em là một công cụ chính
sách quan trọng để Nhà nớc bảo đảm hỗ trợ và bảo vệ trẻ em ở
mức độ cao ở thời điểm mà vai trò của Nhà nớc trong cuộc sống
kinh tế - xã hội đang giảm bớt do chi phí bao cấp và nhiều
nhiệm vụ kinh tế đang đợc chuyển dần cho các doanh nhân t
nhân và gia đình.
Quyền trẻ em và quyền con ngời
Việc triển khai dần dần quyền trẻ em ở Việt Nam đã có
những tác động xúc tác đối với sự thúc đẩy quyền con ngời.
Quyền trẻ em là lĩnh vực quyền con ngời mà có thể thảo luận
công khai và rộng rãi ở Việt Nam. Chính phủ cũng đã chỉ ra
một cách rõ ràng vấn đề này trong Báo cáo gửi ủy ban về quyền
trẻ em: Công ớc về quyền trẻ em là một trong những điều ớc
Liên hợp quốc quan trọng về quyền con ngời mà Việt Nam đã
phê chuẩn. Hiện tại, thực hiện quyền trẻ em là một trong
những trọng tâm của quyền con ngời ở Việt Nam
1
. Mặc dù, sự
cởi mở của Chính phủ trong lĩnh vực quyền trẻ em thật đáng
khích lệ, song chúng ta nên biết rằng những khái niệm liên
quan đến quyền con ngời nói chung vẫn là vấn đề nhạy cảm
____________
1. Xem: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Báo cáo thực hiện Công
ớc về quyền trẻ em giai đoạn 1993-1998", Hà Nội, 1999, tr.10.
nhất định
1
. Chúng ta có thể thấy điều này một cách dễ dàng khi
chúng ta nghiên cứu Khung hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc

(UNDAF). UNDAF giai đoạn 2001-2005 quy định mục tiêu bao
trùm của sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam: hỗ trợ
trong việc thúc đẩy những quyền đợc ghi trang trọng trong
các tuyên ngôn, công ớc của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã
ký, nhấn mạnh đặc biệt vào những lĩnh vực đợc Chính phủ
u tiên trong các kế hoạch chiến lợc
2
. Mặc dù văn bản của
tài liệu khung này không nói đến từ quyền con ngời một
cách rõ rệt, vấn đề này đợc đề cập một cách gián tiếp nh
những quyền kinh tế - xã hội hay quyền phát triển. Thí dụ:
liên quan đến vấn đề quản lý và điều hành quốc gia, tài liệu
nhấn mạnh đến những nguyên tắc không phân biệt và tham
gia: tích cực bảo vệ những quyền của ngời nghèo và những
nhóm ngời bị thiệt thòi có thể giảm bớt khả năng bị xâm hại
và bị phân biệt. Những chính sách, luật pháp bình đẳng và
thích hợp hơn có thể triển khai đợc khi tất cả các tầng lớp xã
hội đều tham gia nhiều hơn vào đối thoại, chính sách và ra
quyết định ở địa phơng
3
.
Ngày nay, Việt Nam đang phải giải quyết vấn đề giữa
những u tiên phát triển của đất nớc và các tiêu chuẩn toàn
cầu về quyền con ngời. Tình hình này không mới đối với Việt
Nam. Xã hội Việt Nam đang phải chịu sự thay đổi mạnh mẽ
không phải là từ khi đổi mới. Những cuộc thảo luận sinh động
về các giá trị cũ và mới, về các hình thức của những mối
____________
1. Năm 2002 và 2003, ở Quốc hội Mỹ, có một dự luật nhan đề Dự luật
quyền con ngời ở Việt Nam đã không đợc thông qua.


2, 3. Xem "Khuôn khổ hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc năm 2000", tr.7.

43 44

tơng tác xã hội đã là những nét phổ biến trong các cuộc thảo
luận có tính học thuật ở trong nớc từ nửa sau của thế kỷ XIX.
Nhìn từ một quan điểm lịch sử lâu dài, đổi mới có thể đã đẩy
nhanh hơn quá trình thay đổi kinh tế - xã hội đã có. T tởng
Âu - Mỹ tiếp tục ảnh hởng đến thanh niên Việt Nam, do trong
cuộc chiến tranh chống Mỹ, khi có nhiều sinh viên miền Bắc
đợc gửi đi học ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, cũng nh sinh
viên miền Nam sang Mỹ, Pháp.
Trong bối cảnh lịch sử này, những phát hiện trong việc
nghiên cứu điển hình này về phơng thức làm chơng trình dựa
trên cơ sở quyền đã cho thấy cuộc hội ngộ không dễ dàng giữa
các khái niệm truyền thống về trẻ thơ đã ăn sâu bắt rễ trong các
truyền thống nông thôn Đông á với những cái nhìn theo phong
cách đô thị mới đối với trẻ em.
3. TíNH PHổ BIếN CủA QUYềN
Tính phổ biến của quyền con ngời có nghĩa là con ngời ai
cũng có quyền đợc hởng những quyền đó và do đó, các quyền
đó phải đợc tôn trọng, chấp nhận và thực hiện ở tất cả các nớc
trên thế giới. Để đạt đợc mục đích này, cần phải có các biện
pháp nhằm hỗ trợ sự tiếp thu và chấp nhận quyền con ngời ở
cấp quốc gia và cấp địa phơng thông qua các hoạt động cải
cách luật pháp và thúc đẩy thực hiện các quyền. Những quá
trình quan trọng nhất để tiến tới thực hiện giá trị phổ biến của
quyền con ngời là a) làm hài hòa hệ thống pháp luật và t
pháp quốc gia với các tiêu chuẩn luật pháp quốc tế; b) đẩy mạnh

sự thay đổi văn hóa để hớng tới một đạo lý quyền con ngời
thông qua những hệ thống truyền thông và giáo dục. Cả hai quá
trình này cuối cùng đều dẫn đến việc đa quyền con ngời vào
các khuôn mẫu có tính tiêu chuẩn của xã hội.
Trong trờng hợp của trẻ em, sự công nhận thực tế quyền
trẻ em đợc quyết định chủ yếu ở môi trờng gia đình. Nhng
tính cách gia trởng của gia đình ở hầu hết các nớc đã hình
thành một cách sâu sắc những quan điểm truyền thống về vị trí
của trẻ em và phụ nữ trong xã hội và tạo thành một rào cản văn
hóa rất phổ biến đối với việc thực hiện quyền của trẻ em và phụ

45 46

nữ. Đó là lý do chính tại sao những quyền của trẻ em và phụ nữ
lại có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau và cần phải đợc
phân tích cùng với nhau
1
.
Cấu trúc gia đình và những quyền của phụ nữ
Việc xem xét dựa trên cơ sở quyền về những điều kiện
trong nớc đối với sự thực hiện đầy đủ các quyền trẻ em ở Việt
Nam sẽ phải bắt đầu bằng việc phân tích lịch sử, cấu trúc của
gia đình Việt Nam và những mối quan hệ của nó với các quyền
của phụ nữ. Về mặt lịch sử, cấu trúc gia đình từng thấy ở Việt
Nam bị ảnh hởng mạnh mẽ của đạo Khổng và cho đến nay vẫn
có tính gia trởng. Tập quán gia đình Khổng giáo cho ngời
nam giới đứng đầu gia đình quyền lực tuyệt đối đối với các
thành viên gia đình. Phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới.
Theo lễ giáo phong kiến, ngời phụ nữ bao giờ cũng ở vị trí phụ
thuộc, phải tuân theo tam tòng: khi ở nhà phải theo cha, khi lấy

chồng phải theo chồng, khi chồng chết phải theo con trai. Trong
suốt cuộc đời của mình, phụ nữ là kẻ hèn mọn
2
. Đối với trẻ em
cũng vậy, phải hoàn toàn theo ý của ngời cha. Vợ và con phải
làm việc để gia đình thêm giàu có và không có của cải riêng.
Ngời cha có quyền tuyệt đối đối với cá nhân các thành viên
trong gia đình. Cha có thể bán, cho thuê và dùng con làm vật
gán nợ. Chồng cũng có quyền nh vậy đối với vợ. Cha có toàn
____________
1. Xem phần so sánh tuyệt vời giữa sự khác nhau và giống nhau giữa
quyền của trẻ em và quyền của phụ nữ của Goonesekere, Savitri: "Những
quyền của phụ nữ và trẻ em trong cách tiếp cận phát triển dựa trên cơ sở
quyền", Quito, 2003.
2. Nguyễn Văn Huyên: Văn minh Việt Nam ngày xa, Nxb. Thế giới, Hà
Nội, 1995, tr.39.
quyền trong việc cới xin của con cái. Cha có quyền bắt con cái
sống hoặc thậm chí phải chết
1
. Cho đến những thập kỷ đầu của
thế kỷ XX, một đứa trẻ vẫn là đứa trẻ cho đến khi cha mẹ qua
đời và thật sự chỉ có một số quyền hạn chế khi có gia đình. Theo
phong tục xã hội, nữ có thể đi lấy chồng khi 16 tuổi, và nam lấy
vợ khi 20 tuổi. Lúc đó, nam thanh niên phải đội khăn và thanh
nữ phải cặp tóc, cài trâm để tỏ ra mình đã đến tuần cập kê
2
.
Cũng có một số quy định pháp lý trớc đây nhấn mạnh trách
nhiệm của cha mẹ phải cho con ăn học và nuôi dỡng
3

. Nhng
nhìn chung trong nhiều thế kỷ, trẻ em Việt Nam không đợc
hởng một quyền nào cả và những quyền của phụ nữ bị cực kỳ
hạn chế.
Mặc dù đạo Khổng đợc coi là mô hình chủ đạo trong đời
sống văn hóa của Việt Nam trong nhiều thế kỷ, ý kiến của các
nhà học giả Việt Nam về mức độ ảnh hởng của Khổng giáo đối
với gia đình Việt Nam và đặc biệt là vị thế của phụ nữ trong gia
đình khác nhau rất nhiều. Rõ ràng là phụ nữ Việt Nam phải lệ
thuộc vào nam giới trong khuôn khổ gia đình chịu ảnh hởng
của Khổng giáo, nhng sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ trong
xã hội Việt Nam có thể ít nghiêm trọng hơn ở các nớc châu á
khác. Mặc dù đúng là một nghìn năm Bắc thuộc đã để lại vết
hằn sâu sắc trong xã hội, xã hội Việt Nam là một sự hòa lẫn
giữa các nền văn hóa dân tộc, đạo Khổng, đạo Phật, đạo Lão
cũng nh đạo Thiên chúa và t tởng phơng Tây
4
. Lịch sử Việt
Nam cũng có rất nhiều truyện và huyền thoại về các vị nữ anh
____________
1, 2, 3. Xem Nguyễn Văn Huyên: Sđd, tr.26, 39, 45.
4. Xem giải thích chi tiết của Lê Thi: Vai trò của gia đình trong việc hình
thành nhân cách Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1999, tr.35.

47 48

hùng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự chủ. Thí dụ Hai
Bà Trng đã lãnh đạo một đạo quân 80.000 ngời chống lại sự
chiếm đóng của ngoại bang trong năm 43 sau Công nguyên và
có rất nhiều những gơng về các nhà lãnh đạo nữ ở Việt Nam.

Và phụ nữ Việt Nam cũng sớm có đợc một số quyền trong pháp
luật quốc gia. Thí dụ ngay từ năm 1483, Bộ luật Hồng Đức cũng
đã quy định những quyền của phụ nữ đợc thừa kế, ly dị và
đợc bảo vệ không bị bạo lực
1
.
Tuy nhiên, yêu cầu về quyền bình đẳng nam nữ đã trở
thành một đề tài thảo luận ở Việt Nam, chủ yếu là cùng với ảnh
hởng tri thức ngày càng tăng của phơng Tây, nhất là từ Cách
mạng Pháp. Đồng thời, trong khi những quyền của phụ nữ bị
xâm phạm rất tàn nhẫn dới thời Pháp thuộc, các t tởng mới
về quyền con ngời và bình đẳng nam nữ cũng đã thấm sâu vào
những nhà trí thức Việt Nam trẻ. Ngay từ năm 1917, nhà văn
Phạm Quỳnh đã viết về Giáo dục của phụ nữ:
Phụ nữ ở nớc ta không bị đối xử tồi tệ, nhng họ bị coi là
kẻ bị lệ thuộc và suốt đời họ bị lệ thuộc nh vậy, không bao giờ
đợc độc lập, tự chủ và cũng không cần học hành và dậy dỗ
nhiều. Liệu suy nghĩ đó có còn phù hợp với ngày nay? Chắc
chắn là không! Chắc chắn phụ nữ không sinh ra đã là lệ thuộc,
thấp hèn hơn nam giới
2
.
Những ý tởng nh vậy đã góp phần đẩy mạnh sự luật
hóa quyền của phụ nữ. Điển hình của việc triển khai quyền
____________
1. Liên hợp quốc ở Việt Nam: Tập tài liệu tóm tắt về giới, Hà Nội, 2002.
2. Dẫn theo Jameson, Neil L.: Tìm hiểu Việt Nam, Berkley, Los Angeles,
London: Nhà in Đại học California, 1993, tr.86.
của phụ nữ trong giai đoạn này là Bộ Luật Dân sự Bắc Kỳ
năm 1931 nhấn mạnh quyền của cả nam và nữ đợc quyết

định việc cới xin - một điều khoản nhằm chống lại tập tục
truyền thống là bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy: "Không thể có
việc cới xin nếu không có sự đồng ý của đôi lứa hay một
trong hai ngời ấy"
1
.
Ngay sau khi đất nớc đợc giải phóng khỏi sự đô hộ của
Pháp, trong Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 đã
nêu lên quyền nam nữ bình đẳng, đợc đi học và đào tạo. Các
phong trào xóa mù chữ đợc phát động để nâng cao trình độ
học vấn của phụ nữ. Trong chiến tranh chống Mỹ, phụ nữ cũng
bắt đầu đợc trao thêm những nhiệm vụ chính trị ở các chính
quyền địa phơng và cũng đã tích cực góp phần vào cuộc đấu
tranh lâu dài, liên tục giành độc lập. Từ năm 1964 đến năm
1975, tỷ lệ đại biểu nữ trong các Hội đồng nhân dân huyện đã
từ 25,5% lên 45,8% và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã trở
thành một tổ chức quần chúng mạnh với hàng triệu hội viên
2
.
Những năm dài chiến tranh mà Việt Nam phải trải qua trong
thế kỷ trớc đồng nghĩa với việc cuộc sống gia đình truyền
thống thờng bị xáo trộn hoặc ở một số trờng hợp không thể
tiếp tục tồn tại đợc nữa. Nhiều trẻ em đã chỉ đợc nuôi dỡng
bởi các bà mẹ, và các bà mẹ và trẻ em đều phải làm việc cực kỳ
____________
1. Xem Nguyễn Văn Huyên: Sđd, tr.28. (Vì chỉ có những nghiên cứu hạn
chế về lịch sử và xã hội học về gia đình và các mối quan hệ trong gia đình ở
các vùng và các tầng lớp khác nhau nên sự đánh giá xã hội lịch sử về sự tiến
hóa của gia đình Việt Nam trớc thế kỷ XX bị hạn chế rất nhiều) (TG).
2. Xem Liên hợp quốc ở Việt Nam: Tập tài liệu tóm tắt về giới, Hà Nội,

2002, tr.22.

49 50

vất vả để bảo đảm cuộc sống. Cả một thế hệ trẻ em khá đông
đã lớn lên thiếu vắng sự chăm sóc của ngời cha.
Sự thống nhất đất nớc vào năm 1975 đã dẫn tới việc xây
dựng xã hội chủ nghĩa trên toàn bộ đất nớc. Gia đình trớc
kia, nh một thiết chế xã hội, đã mất đi tầm quan trọng và
những chức năng kinh tế - xã hội cơ bản của gia đình đã dần
đợc các thiết chế của nhà nớc đảm nhận:
Đời sống chính trị và cuộc sống tinh thần cũng nh nghề
nghiệp của từng cá nhân đã diễn ra theo một mô hình đặc biệt ở
ngoài gia đình. Gia đình đã đợc thay thế hầu nh bởi các thiết
chế xã hội khác về chức năng giáo dục của gia đình Các thành
viên gia đình ở độ tuổi lao động hầu hết đã trở thành công nhân
viên nhà nớc, hay xã viên hợp tác xã. Gia đình trớc đây đã là
một đơn vị sản xuất độc lập thì bây giờ không thực hiện chức
năng kinh tế nữa (đối với các xã viên hợp tác xã, nền kinh tế gia
đình vẫn còn nhng chỉ đóng một vai trò nhỏ bé). Gia đình trở
thành một đơn vị cung cấp lực lợng lao động cho xã hội. Lơng
và thu nhập của các thành viên gia đình phụ thuộc vào sự phân
phối của nhà nớc và hợp tác xã
1
.
Những cải cách kinh tế bắt đầu trong năm 1986 đã có tác
động sâu sắc đến mô hình gia đình xã hội chủ nghĩa cũng nh
tình hình của phụ nữ. Các hộ gia đình bắt đầu phải tự quản lý
những hoạt động kinh tế. Các hộ phải tích cực tổ chức để cải
thiện thu nhập gia đình. Điều này bao gồm các nhiệm vụ mới

nh tự đi tìm việc làm hay thị trờng cho các sản phẩm nông
nghiệp. Nh vậy có nghĩa là có những thúc đẩy và sức ép với gia
____________
1. Xem Lê Thi: Sđd, tr.54.
đình phải làm tốt về kinh tế và nếu họ thành công, họ có thể có
đợc các dịch vụ xã hội cũng nh hàng hóa tiêu dùng. Tuy
nhiên, những cơ hội và khả năng để thành công về kinh tế
không đồng đều và vì một tỷ lệ lớn các gia đình sống dới hay
chỉ trên ranh giới nghèo một chút, nhiều gia đình chịu ảnh
hởng rất dễ bị sốc. Hiện nay, nhiều gia đình triển khai các
hoạt động tạo thu nhập khác nhau theo thời vụ hoặc tham gia
vào rất nhiều các hoạt động tăng thu nhập khác nhau cùng một
lúc. Trong cả hai trờng hợp này, gia đình cần nhiều nhân công
để thực hiện các hoạt động này. Do đó, hàng triệu trẻ em ở các
gia đình nông thôn phải tham gia vào việc tăng thu nhập, làm
các công việc nông nghiệp và phi nông nghiệp. Nhiều gia đình
cũng tạm thời ra các trung tâm đô thị để tìm việc làm. Tuy
nhiên, do không đáp ứng các tiêu chuẩn, họ thờng phải làm
các lao động đơn giản và dựa vào những công việc lơng thấp,
chủ yếu là ở khu vực phi cơ cấu. Phụ nữ, trẻ em và ngời già
thờng đợc sử dụng trong khu vực này. Thống kê cho thấy
khoảng 1 2% số công nhân trong khu vực phi cơ cấu là trẻ em
dới 15 tuổi và 5-8% số khác là thiếu niên từ 15 18 tuổi
1
.
Ngời lao động ở khu vực phi cơ cấu không đợc pháp luật bảo
vệ về giờ giấc, điều kiện làm việc, lơng tối thiểu, tai nạn, ốm
đau, về hu và lơng hu
2
.

Mặc dù việc di dân có thể có hiệu quả về kinh tế để bảo đảm
____________
1. Xem Trần Thị Lan Hơng: Tìm hiểu khu vực phi cơ cấu ở Hà Nội, Dự
án đào tạo Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1999.
2. Xem Adam McCarty: "Những chính sách kinh tế vĩ mô, các hộ gia đình
và trẻ em ở Việt Nam", Dự thảo Báo cáo lần thứ nhất cho Hội nghị kiểm điểm
giữa kỳ UNICEF, Hà Nội, 7-2003.

51 52

một sự thu nhập cơ bản cho gia đình, song vợ chồng và con cái
thờng phải xa nhau trong những thời gian dài. Điều này gây
nhiều vấn đề cho trẻ em. Nhiều gia đình phải xé lẻ ra và nhiều
trẻ em di dân, em gái cũng nh em trai phải làm các công việc
nguy hiểm và độc hại để giúp gia đình. Các em dễ bị bóc lột và
xâm hại, kể cả xâm hại tình dục, bạo lực, nghiện ma túy, nhiễm
HIV/AIDS và thậm chí còn bị mua bán. Ngoài ra, nhiều hình
thức cung ứng lao động mới, có tổ chức (các hội nghề nghiệp)
và không có tổ chức đã ra đời. Sự hợp tác giữa những ngời dân
di c và gia đình họ thông qua các mạng lới không chính thức
ở quê là một điều đáng quan tâm đặc biệt. Các mạng lới này
quan tâm đến việc giao lu qua lại, trao đổi ngời lao động và
có xu hớng tăng cờng lao động trẻ em dới nhiều hình thức
1
.
Những cải cách kinh tế cũng đặt ra nhiều thách thức đối với
các quyền của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam. Việt Nam
là một đất nớc mà các vai trò giới đang trong giai đoạn chuyển
đổi. Những khuôn mẫu về giới và giá trị về giới không mấy thay
đổi so với những thập kỷ hay thế kỷ trớc, mặc dù công việc phụ

nữ thờng làm hàng ngày đã thay đổi rất nhiều trong những
năm gần đây. Giải quyết, điều chỉnh những mong ớc nhiều
mặt và đôi khi trái ngợc nhau này đã tạo nên những căng
thẳng mới cho các thế hệ phụ nữ trẻ của Việt Nam. Khối lợng
công việc sản xuất cả ngày hiện nay là ngợc lại với các vai trò
và giá trị truyền thống làm cho ngời phụ nữ muốn tự cố gắng
thực hiện các mong ớc đó phải băn khoăn lo nghĩ
2
.
____________
1. Xem: Nguyễn Thị Vân Anh và Lê Khanh: Trẻ em làm thuê giúp việc
gia đình ở Hà Nội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
2. Xem Liên hợp quốc: Tập tài liệu tóm tắt về giới, Hà Nội, 2003.
Theo một số nhà nghiên cứu, đổi mới cũng có những tác
động mặt này, mặt khác đối với phụ nữ. Một mặt, phụ nữ Việt
Nam đã đợc hởng một số mặt tích cực của việc nâng thu nhập
chung và khoảng cách về giới trong giáo dục là tơng đối thấp
1
.
Nhng mặt khác, phụ nữ phải chịu thiệt thòi về cơ cấu theo cơ
chế thị trờng hiện nay. Phụ nữ chỉ đợc tiếp cận đất và vốn rất
hạn chế. Hầu hết tất cả các giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở
Việt Nam đều đứng tên nam giới. Chỉ 2,3% giấy chứng nhận
quyền sở hữu đất có tên cả chồng lẫn vợ. Do đó, khi ngời phụ
nữ muốn vay vốn hay muốn giữ của cải sau khi ly dị thờng
không thành công. Hiện nay chỉ 1/3 tín dụng chính thức đợc
dành cho phụ nữ
2
.
Tỷ lệ nam giới và nữ giới ở Việt Nam tham gia hoạt động

kinh tế hầu nh bằng nhau (86,8% và 86%). Tuy nhiên, phụ nữ
thờng làm việc trong các khu vực phi cơ cấu hoặc một vài
ngành đặc biệt cho nữ nh công nghiệp dệt. Một phân tích giới
về lực lợng lao động trong nớc cho thấy rõ là phụ nữ phải chịu
thiệt thòi về mặt cơ cấu họ có tỷ lệ không nhiều và xứng đáng
trong tất cả các ngành có áp dụng những công nghệ khoa học
____________
1. Chi tiêu xã hội chung của Việt Nam cho thấy khoảng cách giới tơng
đối nhỏ. Thí dụ nh tỷ lệ biết đọc biết viết ở nữ đã đạt con số ấn tợng là
94,3%. Khoảng cách giữa các trẻ em trai và gái còn lớn hơn ở nhiều nhóm dân
tộc thiểu số. Tỷ lệ tử vong bà mẹ còn cao, dao động từ 411/100.000 ca đẻ sống
tới 45/100.000; bình quân toàn quốc là 165/100.000 ca đẻ sống năm 2002, Liên
hợp quốc ở Việt Nam: "Những mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Rút gần
khoảng cách Thiên niên kỷ", Hà Nội, 2003, tr.30.
2. Xem Liên hợp quốc ở Việt Nam: "Tập tài liệu tóm tắt về giới", Hà Nội:
2002, tr.39; Liên hợp quốc ở Việt Nam: "Những mục tiêu phát triển Thiên niên
kỷ. Rút gần khoảng cách Thiên niên kỷ", Hà Nội, 2003, tr. 18.

53 54

mới mà cần có trình độ đại học
1
. Điều đó cũng ảnh hởng đến thu
nhập của phụ nữ, vì lơng ở các khu vực này thờng cao hơn.
Nh đã nói ở trên, việc giảm sự bao cấp của nhà nớc và chi
phí các dịch vụ tăng lên thông qua phí trực tiếp và gián tiếp của
ngời sử dụng đã tăng sức ép đối với nam cũng nh nữ phải đi
kiếm tiền. Tình hình này đã thúc đẩy nam giới đi ra thành phố,
để ngời phụ nữ nông thôn phải gánh vác hai nhiệm vụ: chăm
sóc gia đình và ruộng đồng. Các nghiên cứu đã cho thấy phụ nữ

nông thôn làm việc 16 18 giờ một ngày nhiều hơn nam giới ở
nông thôn từ 6 8 giờ
2
. Tình hình này đã có tác động tiêu cực
đến sức khỏe thể chất và tinh thần của phụ nữ, hạn chế họ rất
nhiều về giáo dục, học nghề và tham gia các ủy ban ra quyết
định ở địa phơng.
Tóm lại, đổi mới đang dẫn đến một sự thay đổi những mối
quan hệ trong nội bộ gia đình và các giá trị. Những sự thay đổi
diễn ra tại các trung tâm đô thị lớn nhanh hơn ở khu vực nông
thôn, nơi mà truyền thống xã hội và văn hóa dĩ nhiên sâu sắc
hơn. Mặc dù cới xin rất phổ biến ở Việt Nam, thanh niên
thành phố có xu hớng cới muộn hơn. Ngày càng nhiều thanh
niên Việt Nam có quan hệ tình dục trớc hôn nhân và đôi lứa có
ít con hơn. Mặc dù trớc đây, ba hay nhiều thế hệ cùng sống
dới một mái nhà, hiện nay khoảng 2/3 số gia đình Việt Nam có
cha mẹ, con cái sống cùng nhau, và dới 1/3 có ba hay nhiều thế
____________
1. Xem Liên hợp quốc: "Tập tài liệu tóm tắt về giới", Hà Nội, 2002,
tr.34; Xem thêm: phân tích chi tiết của Đỗ Thị Bình: "Cải tạo kinh tế và
tác động đối với phụ nữ ở nông thôn Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội
Việt Nam, 6 (02), 2002.
2. Xem Liên hợp quốc: "Tập tài liệu tóm tắt về giới", Hà Nội, 2002, tr.35.

hệ cùng chung sống
1
. Thanh niên thành thị lấy vợ lấy chồng
không còn là để giữ gìn gia tộc mà là để mu cầu tình yêu và
hạnh phúc cá nhân. Vì vậy, nếu vợ chồng liên tục cãi cọ thì
hôn nhân có thể kết thúc. Mặc dù, ly dị hãy còn ít và bị xã hội

nhìn nhận không hay lắm, nhng tỷ lệ ly dị vẫn tăng. Trong
năm 1989, tỷ lệ ly hôn trên toàn quốc là 0,5% nhng tỷ lệ này
tăng lên 1,2% ở vùng thành thị trong năm 1999. Lý do ly dị
chính ở Hà Nội (23.720 vụ) là bạo lực và đối xử tàn tệ (31%),
ngoại tình (14,82%) và mâu thuẫn với mẹ chồng (8,83%). Báo
chí tháng 6 năm 2002 ghi nhận rằng chỉ riêng ở thành phố Hồ
Chí Minh đã có trên 11.700 trờng hợp ly dị trong năm 2000,
tăng 12% kể từ năm 1990. Một sự thay đổi quan trọng nữa
trong gia đình Việt Nam là sự chuyển từ gia đình đa thế hệ
sang gia đình hạt nhân.
Đô thị hóa và công nghiệp hóa cũng đã tạo ra hay làm gia
tăng các hình thức khác nhau của bạo lực và bóc lột trực tiếp
phụ nữ. Thí dụ, buôn bán trẻ em gái và phụ nữ chủ yếu vẫn là
một vấn đề còn thiếu khá nhiều thông tin vì vấn đề này tơng
đối mới và hiện nay mới chỉ có những số liệu hạn chế. Về bạo
lực trong gia đình, hiện nay cha có một sự nghiên cứu tổng
thể cấp quốc gia đợc tiến hành, nhng sự phân tích nhiều
cuộc điều tra quy mô nhỏ cho thấy bạo lực dựa trên cơ sở giới
có cả ở khu vực thành thị và nông thôn và trong tất cả các gia
đình với các mức độ thu nhập khác nhau
2
.
____________
1. Xem Nguyễn Linh Khiếu: "Điều tra cơ bản gia đình Việt Nam và vai
trò của phụ nữ trong gia đình", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3 (95),
2003, tr.47-58.
2. Liên hợp quốc: "Tập tài liệu tóm tắt về giới", Hà Nội, 2002.

55 56


Trẻ em với t cách chủ thể của quyền
ý tởng rằng trẻ em có quyền là một khái niệm mới về mặt
lịch sử, do đó sự chấp nhận ý tởng đó không phải là đợc mặc
nhiên công nhận ở bất cứ xã hội nào. Sự tuyên truyền xã hội và
chấp nhận văn hóa về khái niệm mới này chắc chắn sẽ dễ dàng
hơn và nhanh hơn trong các xã hội mà ở đó khái niệm ngời lớn
có quyền đã đợc thiết lập vững chắc và pháp quyền đã có nền
nếp. ở những xã hội mà khái niệm về quyền của ngời lớn cha
đợc công nhận hay thực hiện đầy đủ, ngời lớn có thể thấy khó
hiểu và khó đồng ý với ý tởng rằng trẻ em là chủ thể của quyền.
Việt Nam là một trong số các nớc mới bắt đầu triển khai
pháp quyền trong đời sống xã hội và chính trị. Quá trình này
bắt đầu từ những năm 1990. Đảng Cộng sản Việt Nam cùng với
những mục tiêu trong cải cách kinh tế và xóa đói giảm nghèo đã
đẩy mạnh pháp quyền nh một nét quan trọng trong quá trình
đổi mới.
Sự quản lý đất nớc cần phải theo pháp luật, chứ không
phải chỉ theo những khái niệm đạo lý. Pháp luật chính là sự
thể chế hóa các đờng lối, chính sách của Đảng, sự thể hiện ý
chí của dân, do đó pháp luật phải đợc thực thi thống nhất
trong cả nớc. Tôn trọng pháp luật chính là thực hiện các
đờng lối và chủ trơng của Đảng. Quản lý theo pháp luật
yêu cầu phải quan tâm đến việc xây dựng pháp luật. Cần
thiết phải từng bớc bổ sung sửa đổi và hoàn thiện hệ thống
pháp luật để bảo đảm bộ máy Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt
động theo pháp luật
1
.
____________
1. Xem Monroy, Guillermo: Môi trờng thiết chế, tr.52.

Việc triển khai pháp quyền ở Việt Nam có ý nghĩa gì đối với
trẻ em và thanh thiếu niên? Trớc hết, điều đó có nghĩa là có
một loạt các luật và nghị định. Chỉ từ năm 1998 đến năm 2002,
Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành trên 110 luật
và văn bản dới luật liên quan đến trẻ em. Những nét chung
của các văn bản này là đẩy mạnh giáo dục trẻ em, củng cố
những dịch vụ cho trẻ em và cải thiện sự bảo vệ trẻ em khỏi bị
bạo lực bằng những hình phạt nặng hơn đối với những kẻ vi
phạm pháp luật. Luật quan trọng nhất đợc thông qua sau khi
phê chuẩn Công ớc về quyền trẻ em là: Luật Bảo vệ, Chăm sóc
và Giáo dục trẻ em năm 1991 hiện đã đợc bổ sung, sửa đổi.
Luật này nhấn mạnh nhiệm vụ của xã hội đối với sự bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, yêu cầu trừng phạt nghiêm khắc đối với vi
phạm quyền trẻ em, công bố quyền của trẻ em đợc phát biểu ý
kiến, quan điểm về các vấn đề có liên quan đến trẻ em và thiết
lập sự chăm sóc sức khỏe ban đầu miễn phí cho tất cả các trẻ
em dới sáu tuổi. Những luật quan trọng khác gồm Luật Phổ
cập Giáo dục tiểu học năm 1991 đề ra việc giáo dục tiểu học bắt
buộc cho tất cả trẻ em Việt Nam từ 6 đến 14 tuổi và Luật Bảo
vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, nhấn mạnh rằng mọi trẻ em
đều đợc khám, chữa bệnh và tiêm chủng phòng một số bệnh
miễn phí
1
.
Bộ luật Hình sự năm 1997 (bổ sung và sửa đổi năm 1999) là
một bớc tiến mới. Bộ Luật này quy định tuổi của trẻ em phải
chịu trách nhiệm hình sự là 14 và coi việc vi phạm các quyền
của trẻ em là có tính chất tội phạm. Theo Bộ Luật này, những
____________
1. Xem Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Báo cáo hai năm thực hiện

Công ớc về quyền trẻ em, ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà
Nội, 1992.

57 58

chế tài đối với ngời cha thành niên cần có tính chất giáo dục,
răn đe, ngăn ngừa hơn là trừng phạt. Giam tù là biện pháp cuối
cùng và chỉ áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt nghiêm
trọng. Ngời cha thành niên bị tù đợc xem xét để tha sớm. Tử
hình và chung thân không đợc áp dụng đối với trẻ em và ngời
cha thành niên
1
. Theo Radda Barnen việc xây dựng Bộ luật
Hình sự này đã dẫn đến việc nhiều trẻ em rời khỏi các trờng
giáo dỡng và trại giam vào lúc bấy giờ sớm hơn
2
.
Có nhiều văn bản luật và quy định đợc ban hành từ khi
Công ớc về quyền trẻ em đợc phê chuẩn cho thấy thực tế các
cơ quan Đảng và Nhà nớc ngày càng coi trọng và thấy cần
thiết phải có một khung pháp lý về trẻ em. Tuy nhiên, quyền
và luật không phải là những khái niệm đồng nghĩa. Số lợng
đơn thuần những văn bản luật mới không nhất thiết có nghĩa là
vị trí pháp lý của trẻ em với t cách là chủ thể của quyền đã
đợc cải thiện một cách đáng kể. Một nghiên cứu sâu hơn cho
thấy ý tởng về trẻ em nh là chủ thể của quyền cha phải là cơ
sở cho những nguyên tắc, điều khoản và tiêu chuẩn pháp lý ở
Việt Nam.
Hiểu biết về quyền trẻ em
Nh đã nói ở trên, ý tởng về quyền trẻ em là một ý tởng

mới đối với Nhà nớc và xã hội Việt Nam. Quan điểm chung của
____________
1. Xem Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Vị thế và việc thực hiện
Công ớc về quyền trẻ em ở Việt Nam", Báo cáo cập nhật về thực hiện Công
ớc về Quyền trẻ em giai đoạn 1998-2002, Hà Nội, 2002.
2. Xem UNICEF/Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em: Báo cáo phân tích
tình hình t pháp ngời cha thành niên ở Việt Nam, Hà Nội, 2003, tr.15.
Việt Nam về quyền trẻ em hình nh là những quyền đó là một
tập hợp các tiêu chí và nguyên tắc đợc quy định trong Công
ớc về quyền trẻ em cần phải đợc bổ sung vào văn bản pháp
luật hiện hành. Các quyền của trẻ em không đợc xem nh một
mẫu hình mới đối với việc xây dựng và soạn thảo các luật pháp
và chính sách đối với trẻ em. Điều bao trùm trong luật pháp
quốc gia là quan điểm truyền thống về trẻ em nh là một đối
tợng mà Nhà nớc cần phải hỗ trợ và bảo vệ chứ không phải là
một chủ thể của quyền. Do đó, nhiều văn bản pháp luật liên
quan đến trẻ em xác định vai trò của nhà nớc đối với trẻ em
chủ yếu nh là ngời cung cấp dịch vụ để đáp ứng những nhu
cầu của trẻ em và nh là một thiết chế bảo vệ các em khỏi bị
xâm hại thông qua việc bảo đảm an ninh công cộng và trừng
trị những kẻ vi phạm quyền trẻ em. Mặc dù bản thân điều này
là tích cực và đợc các cơ quan Chính phủ coi trọng, quan niệm
đó lại không bao gồm những khía cạnh quan trọng khác của
quyền trẻ em và quyền con ngời. Thí dụ: các luật của Việt
Nam ít đề cập đến những nguyên tắc về tham gia, trao quyền
hay thực sự chịu trách nhiệm của Nhà nớc. Do đó, khả năng
các trẻ em và ngời lớn coi Nhà nớc phải chịu trách nhiệm về
sự thực hiện những quyền của họ bị hạn chế, nh chúng ta sẽ
xem dới đây.
Thành công một phần của việc triển khai ý tởng trẻ em là

chủ thể các quyền có nhiều nguyên nhân. Có những nguyên
nhân về t tởng, chính trị và triết học. Các nguyên nhân khác
có liên quan đến việc thiếu khả năng kỹ thuật và tài chính
trong việc xây dựng pháp luật. Chơng trớc đã mô tả một hàng
rào văn hóa có cội rễ sâu xa làm ảnh hởng đến ý tởng cho
rằng trẻ em là chủ thể của quyền, đó là những truyền thống gia

59 60

trởng của các gia đình và xã hội Việt Nam. Những lợi ích của
Nhà nớc cuối cùng đã chiếm u thế bao trùm lên các công việc
của công dân, giống nh ngời chủ gia đình vợt lên các thành
viên khác trong gia đình. Khái niệm về các quyền nh là một
tiêu chuẩn bất khả xâm phạm và tự nhiên của con ngời không
đợc mạnh mẽ lắm trong lý luận pháp luật của Việt Nam cũng
nh trong thực tiễn văn hóa truyền thống. Trong t tởng xã
hội Khổng giáo ở Việt Nam, con ngời không có quyền tự
nhiên, nhng giá trị và quyền lực của con ngời bắt nguồn từ
đóng góp của con ngời để duy trì trật tự xã hội hiện đang tồn
tại nh đợc quy định bởi nhà nớc và các nhà chức trách. Con
ngời ta vợt trội hơn những ngời đồng loại của mình chỉ trong
chừng mực họ xứng đáng đợc đóng góp và hợp tác duy trì
trật tự xã hội, đợc coi nh cơ sở hạ tầng nền và mô hình của
trật tự toàn cầu
1
. Do vậy, các quyền cá nhân không đợc
đánh giá cao lắm, mặc dù ngời ta rất coi trọng việc hoàn tất
nhiệm vụ đối với gia đình, cộng đồng và nhà nớc. T tởng
này trớc đây (và hiện nay) là cơ sở cho sự phê phán việc thực
hiện quyền con ngời của các chính phủ châu á ở Hội nghị

quốc tế về quyền con ngời ở Viên, áo năm 1994
2
. Trong thực
tế, nếu đối với ngời phơng Tây, ý thức quyền cá nhân là cơ
bản và đợc khái niệm t pháp bảo vệ và thực hiện, thì đối
____________
1. Huard, Pierre; Durand, Maurice: Việt Nam - Văn minh và Văn hóa.
(Tìm hiểu Việt Nam), (xuất bản lần thứ 3), Trờng Viễn Đông Bác Cổ, Hà Nội,
1998, tr.136.
2. Xem Lee, Eun-Jeung: "Giá trị châu
á
là t tởng văn minh nhất", Tạp
chí Xã hội mới, số 155, 1998, tr.111-126; Carolina G.Hernander, "Các nền văn
minh khác nhau nh thế nào? Theo cách nhìn châu á", Tạp chí Xã hội mới, số
155, 1998, tr.157-167.
với ngời theo Khổng giáo, những lợi thế mà ai cũng có thể đòi
hỏi, lại ít đợc quan tâm
1
.
Quan điểm này về vai trò của con ngời trong nhà nớc và
xã hội cùng sự u tiên của những nhiệm vụ đạo lý đối với những
quyền cá nhân có những tác động nhất định đến hệ thống pháp
luật. Huard và Durand đã nêu lên đặc trng của những nguyên
tắc chính của luật pháp Việt Nam đến cuối thế kỷ XIX: pháp
luật là sự thể hiện ý muốn của đấng tối cao. Do đó, không có
luật học hay học thuyết gì. Pháp luật không phản ánh những
luật hay nguyên tắc chung, phổ biến mà đợc thảo ra một cách
tùy cơ và giải quyết những vấn đề cụ thể.
Do đó, luật thể hiện sự lẫn lộn giữa quyền và đạo đức. Đó
chỉ là một phơng tiện để hớng dẫn đạo đức cho cá nhân, gia

đình và mọi ngời. Điều này giải thích tại sao t pháp nghèo
nàn, tính chất hình sự thống nhất của luật này và sự thiếu
vắng các thủ tục tố tụng luật s và hình thức pháp lý. Điều
quan tâm của các nhà đạo đức học không phải mối quan tâm
của nhà luật học. Do đó, khái niệm về nghĩa vụ xóa nhòa hay
vợt lên trên khái niệm về quyền và việc quản lý trật tự xã hội
hình nh lại quan trọng hơn nhiều so với sự quan tâm chăm sóc
đến các giá trị riêng t
2
.
Mặc dù, có một xu hớng rõ rệt dành cho nhà nớc quyền
u tiên tuyệt đối so với quyền và nhu cầu cá nhân, nhng sự u
tiên đó không phải là không có điều kiện. Nhiệm vụ của nhà
nớc là bảo đảm một mức sống tốt cho nhân dân. Điều quan
trọng là công dân phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ xã hội và
____________
1, 2. Huard, Pierre; Durand, Maurice: Sđd, tr.136, 147.

61 62

nhà nớc phải làm tốt vấn đề kinh tế, chính là vì quyền lợi kinh
tế chung này mà Nhà nớc có thể đề nghị nh vậy. Do đó,
những quyền lợi của tập thể mà đại diện là nhà nớc cuối cùng
đã chiếm u thế so với các quyền cá nhân. Bộ luật Dân sự của
Việt Nam quy định rõ: Những quyền dân sự và nghĩa vụ không
đợc vi phạm các quyền lợi của Nhà nớc, những quyền lợi công
cộng và những quyền lợi hợp pháp của các quyền khác
1
. Theo
Bộ Luật Hình sự: Sẽ là có tội nếu lợi dụng các quyền tự do ngôn

luận, tự do báo chí, tự do tín ngỡng, tôn giáo, tự do hội họp và
các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nớc
(Điều 258).
Quan niệm Khổng giáo về mối quan hệ giữa công dân và
Nhà nớc đã ăn sâu bắt rễ ở nhiều nớc trong khu vực, nh
đã đợc nêu ra trong nhiều nghiên cứu về quyền con ngời ở
Đông á. Lý tởng cao nhất về t tởng chính trị ở Trung Quốc
không bao giờ là quyền cá nhân mà là sử dụng cá nhân cho xã
hội thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ cá nhân ấy. Cá
nhân bao giờ cũng phải phục tùng tập thể; nguyên tắc cao nhất
của t tởng Khổng giáo là nhiệm vụ xã hội đối với toàn thể nhà
nớc và cộng đồng. Việc cải thiện tình hình của cá nhân tự thân
nó không phải là cứu cánh; con ngời luôn luôn đợc coi nh một
bộ phận của cộng đồng lớn hơn gia đình, bộ tộc hay Nhà nớc
2
.
Những nghiên cứu còn cho rằng ở Đông á quyền con ngời
còn thiếu ý tởng về những quyền tự nhiên bất khả xâm phạm
____________
1. Lempert, David: "Đánh giá luật pháp và chính sách quốc gia của Việt
Nam đối với trẻ em và phụ nữ", Hà Nội, 2003 (Phần I, Chơng I, điều 2).
2. Kuenhhardt, Ludger: "Tính phổ biến của quyền con ngời", Viện Liên
bang thông tin chính trị, Bonn 1991, tr.196.
và có trớc Nhà nớc. Nguồn của các quyền công dân không
phải là một quyền tự nhiên của con ngời. Quyền công dân xuất
phát từ tình hình của cá nhân trong một bối cảnh xã hội cụ thể,
vai trò của cá nhân trong môi trờng sản xuất, cấu trúc kinh
tế - xã hội của bản thân Nhà nớc
1
.

Rõ ràng là có khó khăn trong việc hòa hợp một truyền thống
chính trị và triết học nh mô tả ở trên với những truyền thống
triết học và chính trị tạo ra t tởng quyền con ngời. Những
khái niệm về quyền con ngời đợc phát triển nh một phần
của cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống lại quyền lực
chuyên chế của nhà nớc phong kiến châu Âu. Do đó, t tởng
cơ bản về "quyền" là cho công dân có quyền đối với nhà nớc và
hạn chế việc sử dụng độc đoán quyền của nhà nớc đối với cá
nhân công dân qua các văn bản pháp luật và quyền. Chúng ta
có thể nói một cách đơn giản là theo các truyền thống châu Âu,
tính hợp pháp của nhà nớc đợc dựa trên sự tuân thủ pháp
luật và quyền của các nhà cầm quyền.
Trong bộ máy Nhà nớc Việt Nam, nhiều nhánh hành pháp
đặc biệt mạnh. Quốc hội là cơ quan xây dựng, ban hành luật,
pháp lệnh trên cơ sở phơng châm và đờng hớng của Đảng.
Tuy nhiên về chuyên môn nghiệp vụ và biên chế, Quốc hội
không có khả năng thực hiện những nhiệm vụ này. Do đó, Quốc
hội phải dựa nhiều vào các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ ở các
Bộ để dự thảo luật. Khi cuối cùng Quốc hội thông qua luật, nói
chung các luật này cha có hiệu lực ngay mà còn cần một loạt
những nghị định, quyết định của các cơ quan Chính phủ. Quá
____________
1. Sđd, tr.117.

63 64

trình này thờng kéo theo một lợng lớn những quy định và
đem lại cho các cơ quan Nhà nớc một vị trí đặc quyền trong
quá trình xây dựng pháp luật.
Những khái niệm đang thay đổi

Nhìn chung, những trình bày trên chứng tỏ rằng vị thế của
cá nhân với t cách là những ngời có quyền là tơng đối yếu
và quyền hạn của ngời thực thi nhiệm vụ công cộng là lớn.
Tuy nhiên, sự không cân bằng giữa những quyền dân sự và
chính trị của cá nhân và các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà
nớc đang dần dần thay đổi thông qua quá trình Đổi mới.
Bản báo cáo thứ nhất của Chính phủ Việt Nam gửi ủy ban của
Liên hợp quốc về quyền trẻ em trong năm 1992 đã nhấn mạnh
sự kiện này trong một phơng cách theo hớng cải cách và rất
thẳng thắn: Nền kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế tập
trung kế hoạch hóa sang một hệ thống theo hớng thị trờng
và sự thay đổi chính trị dần dần đang thúc đẩy sự dân chủ hóa
và tôn trọng quyền con ngời hơn
1
. Đây không phải là những
lời nói suông. Hiến pháp năm 1992 đã đề ra những bảo đảm
luật pháp đối với hệ thống luật pháp của Việt Nam. Hầu hết
các đổi mới có ảnh hởng sâu rộng trong lĩnh vực kinh tế với
việc đề ra những quyền về sở hữu, nh tự do kinh doanh,
quyền sở hữu vốn, tài sản, bất động sản, quyền thừa kế. Về các
quyền chính trị, Hiến pháp đã mở ra những không gian quan
trọng cho sự hiện đại hoá hệ thống t pháp, quy định rằng
không ai có thể bị bắt mà không có quyết định của Tòa án hay
____________
1. Xem Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Báo cáo hai năm thực hiện
Công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ
em, Hà Nội, 1991, tr.2.
nguyên tắc giả định vô tội. Hiến pháp cũng nhấn mạnh các
quyền công dân nh là những quyền con ngời quyền chính
trị, dân sự, xã hội, kinh tế và văn hóa. Đây là văn bản luật

pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có dùng từ quyền con
ngời và đợc sử dụng làm cơ sở pháp lý cho tất cả các cuộc
tập huấn do UNICEF tài trợ về Công ớc về quyền trẻ em và
Công ớc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt với phụ nữ
(CEDAW) cho các quan chức Chính phủ
1
.
Những sự thay đổi lớn hơn trong việc thực thi luật pháp
ở Việt Nam cũng có các tác động đối với khái niệm pháp lý
về trẻ em. Dần dần, quan điểm nhìn nhận trẻ em nh một
đối tợng của sự quan tâm đang dần dần thay đổi. Báo cáo
quốc gia đầu tiên gửi ủy ban về quyền trẻ em nhấn mạnh sự
căng thẳng giữa những khái niệm phổ biến về trẻ em và tầm
nhìn mới đợc ghi nhận trang trọng trong Công ớc một
cách đáng chú ý và có tính chất tự phê bình. Bản Báo cáo
nhấn mạnh đúng đắn giá trị lớn lao mà gia đình và xã hội
Việt Nam dành cho trẻ em
2
,

nhng cũng ghi nhận một cách
nghiêm túc rằng:
Chúng ta không thể nói một cách thật tin tởng rằng cá
nhân những ngời Việt Nam bình thờng luôn luôn có thái độ
phục vụ những lợi ích tốt nhất của trẻ em ở Việt Nam. Mức
sống thấp ảnh hởng đến cuộc sống và nếp nghĩ nếp nghĩ có
từ thời phong kiến vẫn còn ảnh hởng đáng kể: kết quả là ở
nhiều vùng sự phân biệt đối xử với phụ nữ, trẻ em gái và trẻ em
____________
1. Sđd, tr.2.

2. Sđd, tr.63.

65 66

nói chung nhấn mạnh vào sự vâng lời, hiếu lễ và không ủng hộ
quan điểm cho rằng trẻ em là những cá nhân, những thực thể
phức hợp và rất đa dạng
1
.


Ngoài ra, Báo cáo liên hệ các xu hớng chung về nhà nớc
pháp quyền và quyền công dân ở Việt Nam với sự nhấn mạnh
tập trung vào những chính sách chung về trẻ em: ở Việt Nam,
nơi mà xa nay trẻ em là đối tợng đợc bảo vệ và chăm sóc đặc
biệt, hiện có bảo đảm nào tốt cho những chính sách về trẻ em sẽ
đợc thực hiện đầy đủ hơn là việc đất nớc ngày một giàu có và
các quyền dân chủ đợc thực hiện một cách kiên quyết, không
thể đảo ngợc đợc?
2
. Thay đổi những quan điểm về trẻ em,
quan hệ của trẻ em với Nhà nớc và xã hội đợc phản ánh trong
các quy định pháp luật về trẻ em. Điều 40 của Hiến pháp liên
hệ trực tiếp đến mối quan hệ của trẻ em và xã hội: Nhiệm vụ
của Nhà nớc, xã hội, gia đình và công dân là đảm bảo chăm
sóc, bảo vệ bà mẹ và trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo
dục trẻ em xác nhận: Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình,
là tơng lai của đất nớc và là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc và trẻ em phải đợc tôn trọng và bảo vệ về
đời sống, thân thể, nhân phẩm và danh dự; trẻ em có quyền

phát biểu quan điểm và nguyện vọng của mình về các vấn đề
liên quan tới trẻ em
3
. Những quan điểm nh vậy rõ ràng là
chứa đựng những yếu tố về cách tiếp cận của những ngời có
nhiệm vụ cũng nh ngời có quyền đối với trẻ em.
____________
1. Sđd, tr.6.
2. Sđd, tr.4.
3. Phần sau cho thấy những yếu tố dựa trên cơ sở quyền nh quyền trẻ
em đợc phát biểu quan điểm của mình.
Sự thông qua có tính chất lịch sử của Đại hội Đảng lần
thứ IX năm 2001 về các quyền của trẻ em cũng phản ánh quá
trình thay đổi t duy về trẻ em và tiến gần hơn nữa tới ý
tởng cho rằng trẻ em là chủ thể của quyền hơn bất kỳ một
văn bản nào trớc đây. Đại hội Đảng đã kết hợp ý tởng về
quyền của trẻ em và sự bảo vệ trẻ em với nhiệm vụ của Nhà
nớc và xã hội nhằm đảm bảo điều kiện sống tốt cho tất cả
trẻ em Việt Nam: Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập
trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em
đợc sống trong một môi trờng an toàn và lành mạnh, phát
triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
1
.
Trẻ em làm trái pháp luật
Phát triển sự phân tích vị thế của trẻ em nh là chủ thể của
quyền và nghiên cứu kỹ lỡng hơn nữa tình hình của trẻ em
Việt Nam là nạn nhân của lạm dụng và bạo hành cũng nh tình
hình của ngời phạm tội cha thành niên là cần thiết.
Trong những năm 1990, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công An) đã

đa ra những thống kê cho thấy hàng năm ở Việt Nam, số ngời
cha thành niên phạm tội là từ 11.000 14.000. Tội phổ biến nhất
là ăn cắp (48,9%), tiếp theo là nghiện ma túy (4,4%)
2
. ở Việt Nam
tuổi chịu trách nhiệm hình sự là 14 nh đã nói ở trên. Mức độ bạo
lực của các tội phạm ở ngời cha thành niên ở Việt Nam đợc
đánh giá là thấp so với tình hình ở các khu vực khác trên thế giới.
____________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr.107.
2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Vị thế và sự thực hiện Công ớc
về quyền trẻ em ở Việt Nam. Báo cáo cập nhật về thực hiện Công ớc về quyền
trẻ em giai đoạn 1998-2002, Hà Nội, 2002.

67 68

Khi một trẻ em làm trái pháp luật, các nhà chức trách Việt
Nam có thể áp dụng hai hình thức xử lý theo luật sau:
Thứ nhất và phổ biến nhất là xử lý vi phạm hành chính, theo
đó, các hội đồng cấp huyện bao gồm Chủ tịch ủy ban nhân dân với
những cán bộ chuyên môn nghiệp vụ của ủy ban Dân số, Gia đình
và Trẻ em, Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên quyết định về mức độ
xử phạt đối với ngời cha thành niên làm trái pháp luật và kiểm
tra, giám sát sự thực hiện chế tài đó. Xử phạt hành chính thờng
đợc áp dụng cho những ngời phạm pháp cha thành niên và
chiếm gần 3/4 (73,5%) sự xử lý đối với trẻ em làm trái pháp luật
năm 2001. Hình phạt này bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, bồi thờng
và cải tạo có giám sát tại cộng đồng. Gần 10% trẻ em đợc gửi tới
các trờng giáo dỡng trong thời gian không quá hai năm
1

.
Trẻ em làm trái pháp luật có thể bị xử lý bằng hệ thống t
pháp hình sự, nếu đó là những trờng hợp vi phạm nghiêm
trọng. Ngời cha thành niên phải ra trớc tòa hình sự và bị
kết án theo luật hình sự. Trong năm 2001, có khoảng 2.500 vụ
xử án ngời cha thành niên. Hình phạt hình sự đối với trẻ em
từ 12-18 tuổi bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, giáo dục tại cộng
đồng, và đa vào trờng giáo dỡng. Phạt tù đợc coi là vạn
bất đắc dĩ. Tuy nhiên, trong năm 2000, có 317 trờng hợp
tuyên án tù trên 5 năm
2
. Trẻ em dới 14 tuổi không thể bị
phạt tù. Phạt tù tối đa với trẻ em từ 14 16 tuổi là 12 năm,
đối với trẻ em từ 16-18 tuổi là 18 năm và cả hai trờng hợp
đều có thể đợc xem xét thả sớm.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã cải thiện rất nhiều
những quy định và thủ tục pháp lý đối với trẻ em làm trái pháp
____________
1. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Sđd.
2. Sđd, tr.16.

luật. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt chuẩn quốc
tế trên lĩnh vực này.
Nhìn chung, trẻ em Việt Nam phạm tội ít nghiêm trọng
đợc xử lý hành chính mà không bị xử lý hình sự. Đây là điều
tích cực, tránh cho trẻ em bị coi là có tiền án, tiền sự và giúp trẻ
em dễ tái hòa nhập xã hội. Tuy nhiên, hầu nh không có sự
khác nhau gì giữa chế tài hình sự và hành chính. Thí dụ, trẻ em
làm trái pháp luật có thể bị gửi đến cùng một trờng giáo dỡng
theo cả hai quy định. Do đó, cần phải có những tiêu chí rõ ràng

hơn nêu rõ trờng hợp nào thì áp dụng khung hình phạt nào.
Những hớng dẫn cụ thể cho các quan chức địa phơng cũng
thiếu, do đó ít đợc bảo đảm rằng những thủ tục hành chính
hoàn toàn tôn trọng các quyền của trẻ em. Giải quyết những
trờng hợp và nêu rõ sự khác biệt giữa hai quá trình này sẽ góp
phần bảo đảm đợc các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Theo hai thủ tục này, quyền tự do có thể bị tớc đoạt. Theo
chuẩn quốc tế, thì đây cũng là một biện pháp bất đắc dĩ. Phạt
tù và đa vào các trờng giáo dỡng không phải là những
phơng cách hữu hiệu để giải quyết vấn đề ngời cha thành
niên phạm tội ngày một tăng. Những biện pháp ấy gây hậu
quả tiêu cực đối với ngời cha thành niên và thanh niên. Đối
với họ nhà tù có thể dễ dàng trở thành một trờng học của tội
phạm; các cơ sở tập trung là nơi có nhiều rủi ro cao đối với sự
vi phạm quyền trẻ em và thờng tốn kém trong việc xây dựng,
duy trì và về đội ngũ cán bộ. ở Việt Nam, hầu nh cha có
những quy định về đánh giá các trờng giáo dỡng do những
tổ chức bên ngoài thực hiện, mặc dù đây là yêu cầu quốc tế
nhằm đảm bảo việc chăm sóc và đối xử với trẻ em trong các cơ
sở đó đợc tốt và đợc tôn trọng. Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam

69 70

cha có các dịch vụ xã hội để tái hòa nhập trẻ em làm trái
pháp luật vào cộng đồng.
ở Việt Nam, quyết định đa một trẻ em vào trờng giáo
dỡng không phải chỉ do tòa án, mà còn do Chủ tịch ủy ban
nhân dân quận, huyện tiến hành. Tiêu chí của quyết định này
là tính nghiêm trọng của tội phạm và việc phạm tội nhiều lần.
Ngoài ra, hình nh còn có khoảng trống lớn không rõ rệt để các

nhà chức trách có thể quyết định, điều này có thể dẫn đến nguy
cơ quyết định tùy tiện. Hơn nữa theo quy định hiện hành,
không rõ một thanh niên sẽ bị giam trong bao lâu cho đến khi
trờng hợp của ngời ấy đợc điều tra và có quyết định chính
thức. Để giúp các nhà chức trách tránh quyết định phạt tù, cần
phải đề ra chi tiết các điều khoản và chơng trình về các biện
pháp thay thế giam tù, phục hồi và có những thủ tục thân thiện
với trẻ em.
Một điểm cha hợp lý khác trong hệ thống pháp luật hiện
hành là Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính phân biệt trẻ
em có hộ khẩu thờng trú và các trẻ em không có nơi c trú
nhất định. Trong khi đối với các trẻ em làm trái pháp luật có hộ
khẩu thờng trú ở địa phơng có nhiều khả năng chỉ bị giáo dục
tại cộng đồng, thì trẻ em không có nơi c trú nhất định có thể bị
gửi đến trờng giáo dỡng ngay. Điều này có thể xuất phát từ ý
nghĩ cho rằng giáo dục trong các cơ sở tập trung là tốt cho những
trẻ em trái tính, trái nết, nhất là khi các em không có sự chăm
sóc của gia đình. Nhng những quy định nh vậy lại đặt các trẻ
em đờng phố vào thế bất lợi vì các em không đợc bảo vệ về mặt
pháp lý khỏi bị tớc đoạt khỏi quyền tự do nh các em có hộ khẩu
thờng trú. Do đó, các quy định nh vậy cần phải đợc bổ sung
để tất cả các em đều đợc hởng sự bảo vệ pháp lý nh nhau.
Thái độ của cảnh sát cũng tạo một thách thức khác đối với
việc cải cách hệ thống t pháp ngời cha thành niên ở Việt
Nam. Nhiều cuộc hội nghị tập huấn cho cảnh sát và các chiến
dịch nâng cao nhận thức đã cải thiện đợc rất nhiều ý thức và
nếp suy nghĩ của cảnh sát Việt Nam đối với trẻ em làm trái
pháp luật. Tuy nhiên vẫn còn có những báo cáo về việc: Trẻ em
bị bắt quả tang ăn cắp có thể bị đánh. Đôi khi cảnh sát đánh trẻ
em, nhng thờng thì là dân phố đánh

1
. Khảo sát các trẻ em
đờng phố cho thấy trẻ em rất sợ bị cảnh sát bắt giữ vì có thể bị
đối xử tồi tệ nh quát mắng, đánh đập. Cần phải ghi nhận rằng
mức độ bạo lực đối với trẻ em ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với
nhiều nơi khác trên thế giới. Không có bản báo cáo nào về việc
cảnh sát tra tấn nhục hình trẻ em và trẻ em bị mất tích nh ở
một số nớc châu Mỹ Latinh.
Một quan tâm nữa đối với t pháp ngời cha thành niên
là quyền của trẻ em đợc hởng các quy trình thủ tục hợp
pháp mà những quy trình này có thể bị vi phạm trong các cuộc
thu gom của công an: Cũng có một số bằng chứng rằng những
quyền hợp pháp về thủ tục có thể không đợc thực hiện. Hiện
nay, công an thờng hay vây bắt ở công viên hay ở những nơi
mà trẻ em thờng hay tụ tập sử dụng heroin. Họ lùng soát
khắp nơi và bắt những ai sử dụng heroin. Họ đa những ngời
này về đồn công an, tiến hành sàng lọc nhanh và chuyển đến
các trại tạm giam
2
.

Quyền của trẻ em làm trái pháp luật đợc có luật s là một
____________
1, 2.

UNICEF/ ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em: Báo cáo phân tích tình
hình t pháp ngời cha thành niên, Hà Nội, 2003, tr.12, 13.

×