Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Quản lý kinh tế dược_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.91 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC
I.

QUẢN TRỊ
- So sánh giữa quản trị và quản lý?
Quản trị
Dành cho chủ cơ sở
Thuật ngữ mới từ năm 2000
Đối tượng: con người
Trả lời câu hỏi: Cái gì và khi nào?
Đề ra muc tiêu, chính sách

Quản lý
Dành cho người lao động
Thuật ngữ lâu đời
Đối tượng: công việc
Trả lời câu hỏi: Ai và như thế nào?
Tiến hành và áp dụng các chính sách

Thường thấy: Cơ quan chính phủ, tơn
giáo, qn đội, giáo dục, doanh nghiệp
Dành cho cấp cao

Thường thấy ở doanh nghiệp

-

-

-


Dành cho cấp trung và cấp cơ sở

Quản trị là sự tác động giữa chủ thể quản trị đối với đối tượng quản trị
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong các yếu tố mơi trường bên ngồi và
yếu tố nội tại của doanh nghiệp.
Mục tiêu: tối đa lợi nhuận
Yếu tố nội tại: có 4 Đối tượng quản lý (4M)
+ Con người (quan trọng nhất)
+ Cơ sở vật chất
+ Tiền vốn
+ Năng lực
a. Tính chất của quản trị - có 2 tính chất
Quản trị có tính khoa học: giảm bớt các nguy cơ thất bại
Quản trị có tính nghệ thuật: bền vững hơn trong quá trình kinh doanh
(nghiên về thực tiễn)
b. Các quy luật quản trị:
1. Khái niệm: quy luật là sự lặp đi lặp lại trong những điều kiện nhất
định.
2. Đặc điểm
Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của nó chưa xuất hiện
hoặc ngược lại, con người khơng thể xóa bỏ quy luật nếu điều kiện xuất
hiện của nó vẫn tồn tại.
Các quy luật và hoạt động của nó khơng phụ thuộc vào con người.
Các quy luật tồn tại và đan xen vào nhau thành một thể thống nhất.
Chỉ có quy luật chưa biết chứ khơng có quy luật không biết.
3. Cách nhận thức quy luật
Nhận thức qua hoạt động thực tiễn.


II.


Nhận thức bằng phân tích khoa học lý luận.
4. Quy luật kinh tế - kém bền vững hơn các quy luật khác
Quy luật cạnh tranh => người tiêu dùng có lợi
Quy luật cung cầu => cung = cầu là tốt nhất
Quy luật tăng lợi nhuận
Các quy luật khách hàng
Kích thích sức mua ảo
5. Tâm lý trong quản trị
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu những quy luật của tâm lý.
Quy luật lây lan => quản trị đám đông
Quy luật di chuyển
Quy luật thích ứng
Quy luật tương phản

MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm: Môi trường kinh doanh của DN là tập hợp các lực lượng bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp => ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển
của DN
2. Đặc điểm:
- Tồn tại khách quan
- Có tính tổng thể
- Ln vận động và biến đổi
- Là một hệ thống mở, có quan hệ và chịu sự tác động của môi trường kinh
doanh rộng lớn.
3. Phân loại – có 3 loại
a. Mơi trường bên ngồi (có 2 loại)
- Mơi trường vĩ mơ – chung, lớn: ảnh hưởng rộng lớn, trong đó có mình
- Mơi trường vi mô (môi trường đặc thù/ môi trường ngành) – đặc thù,
cạnh tranh: ảnh hưởng 1 hoặc 1 số yếu tố

b. Môi trường bên trong
- Môi trường nội bộ: 4M
a. Mơi trường vĩ mơ có 5 yếu tố
- MT kinh tế: theo dõi sự biến động của các yếu tố kinh tế => đưa ra các
biện pháp đối phó:
+ GDP: tổng SP quốc nội – GNP: tổng SP quốc dân
+ Lạm phát
+ Tỷ giá hối đối
+ Tiền lương
- MT chính trị: có thay đổi quan trọng
- MT Xã hội: => ít thay đổi, nếu có thay đổi thì ít biền vững


b.
-

-

-

-

MT kỹ thuật: tránh tụt hậu
MT tự nhiên
Môi trường vi mơ/ mơi trường đặc thù / mơi trường ngành có 5 yếu tố
Người cung cấp – 3 loại
+ Cung cấp sản phẩm
+ Cung cấp dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm)
+ Cung cấp nhân công
Khách hàng – 6 loại

+ Mua để bán
+ Mua nguyên vật liệu
+ Chính phủ
+ Các tổ chức, xã hội
+ Cá nhân, hộ gia đình
+ Người nước ngồi
Đối thủ cạnh tranh – 4 loại
+ Cạnh tranh trực tiếp
+ Cạnh tranh gián tiếp
+ Cạnh tranh cùng sản phẩm
+ Cạnh tranh sản phẩm thay thế
Các cơ quan nhà nước
Các nhóm áp lực – đánh giá mơi trường bên ngồi
+ Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài => chủ quan

Liệt kê 15 – 20 các
yếu tố cơ hội và
thách thức
Cơ hội trước
Thách thức sau
III.

Điểm
(1 – 4)
Tốt = 4
Khá = 3
Trung bình = 2
Kém = 1

Hệ số total = 1

0 – 1: Cơ hội >
thách thức

Tổng cộng
Điểm * hệ số
Cao nhất = 4
Thấp nhất = 1
Chấp nhận >= 2.5

CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ - có 4 phương pháp
1. Phương pháp hành chính: có 2 cách: dùng ân và dung uy => nhưng
dùng uy trước và ân sau
2. Phương pháp kinh tế: là phương pháp hiệu quả nhất => nhưng không phải
trường hợp nào cũng áp dụng được
3. Phương pháp tâm lý: áp dụng tháp nhu cầu Maslow
=> phát sinh mức thấp nhất => thỏa mãn => phát sinh mức cao hơn
1. Nhu cầu tồn tại hay sinh lý
2. Nhu cầu an toàn
3. Nhu cầu xã hội


IV.

4. Nhu cầu được tơn trọng
5. Nhu cầu tự hồn thiện
4. Phương pháp pháp lý
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI – 5 phương pháp
1. Phương pháp SWOT – ma trận 2 x 2: 2 cột, 2 dòng = 4 ô
- Là phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
- Là công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định

- Là viết tắt của 4 chữ
+ S: Strength (điểm mạnh)
+ W: Weakness (điểm yếu)
 Yếu tố nội tại
+ O: Opportunities (cơ hội)
+ T: Threat (Nguy cơ)
 Tác động bên ngồi

-

-

S
W
O
T
Có 4 chiến thuật cơ bản => là sự kết hợp của các yếu tố
+ SO
+ WO
+ ST
+ WT
Nhược điểm: có 2 nhược điểm
+ Đánh giá chủ quan của người đứng đầu
+ dễ nhầm lẫn giữa các yếu tố: S-W, O-T

2. Phương pháp SMART
- Đánh giá, phân tích xem mục tiêu có thực hiện được hay không
- Là viết tắt của 5 chữ
+ S: Specific (cụ thể, rõ ràng)
+ M: Measurable (có thể đo đếm được)

+ A: Ambitious (khả thi)
+ R: Realistic (thực tế/ hợp lý)
 2 yếu tố khó thực hiện nhất
+ T: Timely (có kỳ hạn)
VD:
1. Trong năm 2019, nhà thuốc đạt doanh thu 100 triệu => SMART
2. Nhà thuốc thu hút được sự chú ý của cư dân => không phải SMART do
ko có thời gian và phương pháp
3. Phương pháp 3C


Company (Công ty) – Competitors (đối thủ cạnh tranh) – Customer (KH)
Là quan hệ hữu cơ giữa 3 nhân tố: Bác sỹ => Bệnh nhân <= Dược sỹ
4. Phương pháp PET – phân tích mơi trường vĩ mơ – 4 yếu tố
Chính trị pháp luật ( Political) – Kinh tế (Economic) – Khoa học (Social –
culture) – Kỹ thuật (Technical)
5. Phương pháp 7S - có 7 yếu tố
- Shared value: giá trị chung (mục tiêu) của công ty => tạo nên sự đồng bộ,
nhất quán, đưa doanh nghiệp phát triển
- Strategy (Chiến lược) là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển DN
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TRONG LĨNH VỰC DƯỢC
I.

CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ - có 4 chức năng
1. Chức năng hoạch định +++++++
- Là chức năng cơ bản và quan trọng, chức năng đầu tiên phải làm => phân
tích các yếu tố nội tại và ngoại cảnh
- Luôn đi kèm với dự trù ngân sách
- Vạch ra định hướng, mục tiêu
- Tiên lượng trước khả năng biến động

a. Phân loại mục tiêu:
Mã ưu tiên
Loại A
Loại B
Loại C

-

Mô tả
Mục tiêu cấp bách phải thực hiện
Mục tiêu cần thực hiện
Mục tiêu nên theo đuổi

b. Tiến trình hoạch định chiến lược: của cấp cao => 8 bước
B1: Xác định mục tiêu
B2: Đánh giá cơ hội và thách thức của thị trường
B3: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
B4: Lập các kế hoạch chiến lược để lựa chọn (quan trọng nhất)
B5: Thực hiện các kế hoạch chiến lược (dài hạn)
B6: Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp (ngắn hạn)
B7: kiểm tra và đánh giá kết quả
B8: lập lại quy trình hoạch định
**** Bước 4: lập các kế hoạch chiến lược để lựa chọn:
Có 4 chiến lược thơng dụng:
+ Chiến lược xâm nhập thị trường
+ Chiến lược mở rộng thị trường – có 3 cách:
 Tìm thị trường mới


II.


III.

IV.

 Tìm thị trường mục tiêu
 Tìm người tiêu dùng mới
+ Chiến lược thay đổi sản phẩm
+ Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh
c. Hoạch định kế hoạch chiến thuật và tác nghiệp: của cấp trung
2. Chức năng tổ chức
- Tổ chức con người
- Tổ chức công việc
3. Chức năng chỉ đạo/ lãnh đạo => chỉ huy giao việc và hướng dẫn
4. Chức năng kiểm tra – phải thực hiện rõ 4 bước
- Xác định chuẩn kiểm tra (chỉ tiêu)
- Đo lường việc thực thi các nhiệm vụ
- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực
- Đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết
CÁC CẤP NHÀ QUẢN TRỊ - có 3 cấp
1. Nhà quản trị cấp cao => giải quyết các yếu tố bên ngồi, mơi trường kinh
doanh
2. Nhà quản trị hạng giữa (cấp trung) => giải quyết các yếu tố nội tại của
DN
3. Nhà quản trị cấp cơ sở: => giải quyết các yếu tố nội tại của DN
- là quản lý trực tiếp người lao động hoặc người ko còn ai quản trị
KỸ NĂNG CẦN CĨ CỦA NGƯỜI QUẢN TRỊ - có 3 kỹ năng
1. Kỹ năng tư duy: quan trọng nhất của người đứng đầu doanh nghiệp
2. Kỹ năng giao tiếp
3. Kỹ năng chuyên môn kỹ thuật: quan trọng đối với quản trị cấp cơ sở, cấp

thấp
NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ - có 4 nhiệm vụ
1. Xây dựng mơi trường lành mạnh, có năng suất, chất lượng
2. Phải biết lựa chọn chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị
trường
3. Phát triển thị trường – có 2 cách tiếp cận
- Thị trường mới
- Thị trường mục tiêu
4. Phát triển sản phẩm – có 4 cách
- Cải tiến tính năng
- Cải tiến chất lượng
- Cải tiến kiểu dáng => mang tính chất tạm
- Tìm ra giá trị sử dụng mới


V.

NHỮNG HÌNH THỨC CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP – có 7 cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1. Cơ cấu trực tuyến (quy mô nhỏ)
- Cấp bậc tuyến dọc => thông tin đi từ trên xuống và từ đưới lên theo một
kênh chỉ huy
- Ưu điểm:
+ Thuận lợi cho chế độ thủ trưởng
+ Người đứng đầu chịu hoàn toàn trách nhiệm
- Nhược điểm:
+ Bảo thủ
+ GD phải là người có chun mơn sâu rộng
2. Cơ cấu theo chức năng
- Đơn vị thừa hành sẽ nghe theo nhiều lệnh của các bộ phận trung gian theo

sự chỉ đạo của cấp lãnh đạo
- Ưu điểm:
+ Chun mơn hóa
+ phân chia các nhiệm vụ rõ ràng
+ Công việc dễ giải thích
- Nhược điểm:
+ Phục tùng nhiều chỉ đạo khác nhau
+ công việc nhàm chán
+ kênh liên lạc phức tạp
+ “ quản lý cấp tột đỉnh quá tải”
3. Cơ cấu trực tuyến – chức năng => Có bộ phận tham mưu
- Ưu điểm:
+ Có ưu điểm của cơ cấu tổ chức và cơ cấu chức năng
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các giám đốc trẻ
- Nhược điểm:
+ nhiều tranh luận sẽ xảy ra, nhà quản trị phải giải quyết
+ Hạn chế sử dụng kiến thức chun mơn
+ vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng
4. Cơ cấu theo khu vực địa lý
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm thời gian, chi phí do sử dụng tài nguyên, nguồn nhân lực tại chỗ
+ Hiểu rõ KH trong từng khu vực
+ Nhà quản trị có thể phát triển kỹ năng, để giải quyết vấn đề
- Nhược điểm:
+ Cơ cấu khá cồng kềnh
+ khơng khuyến khích NV phát triển kỹ năng


+ dễ xảy ra xung đột ở các VP mỗi khu vực
+ Tổ chức phải đề ra nhiều quy chế, quy định phối hợp giữa các văn phòng

5. Cơ cấu ma trận => có nhiều mũi tên chiều ngang và nối liền
- Có 2 tuyến quyền lực:
+ Tuyến chức năng hoạt động theo chiều dọc (đứng)
+ Tuyến sản phẩm (dự án) hoạt động theo chiều ngang
 Vì vậy cơ cấu ma trận tồn tại 3 tập hợp các mối quan hệ đơn tuyến
- Ưu điểm:
+ Linh động điều động nhân sự giữa các bộ phận
+ Thúc đẩy hợp tác giữa các bộ phận
+ phát huy vai trị quyết định, thơng tin, giao tiếp
+ gia tăng thách thức và sự quan tâm của nhân viên
+ đem lại kiến thức chuyên sâu
- Nhược điểm:
+ Phát sinh một số chi phí
+ Địi hỏi kỹ năng giao tiếp nhân sự giỏi
+ nẩy sinh một số thủ thuật
+ nhân viên lâm vào tình trạng bối rối
+ tạo ra nhiều tranh cãi
6. Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị trường
- Ưu điểm:
+ linh động trong việc thỏa mãn nhu cầu
+ nhận ra những thay đổi bên ngoài
+ tập trung vào sự thành công hoặc thất bại của sản phẩm
- Nhược điểm:
+ không cung cấp kinh nghiệm cho cá nhân
+ sự trùng lặp ở mỗi phân khoa
+ khó khăn trong việc thích ứng thay đổi của thị trường
+ có xung đột ở các bộ phận khi cố gắng phát triển sản phẩm
7. Kết hợp cơ cấu sản phẩm và cơ cấu chức năng
Đặc điểm cơ cấu tổ chức


Quy mô nhỏ
Phạm vi hoạt động tồn cầu hay quốc tế
Hoạt động trong mơi trường cạnh tranh cao và cơng
nghệ thay đổi nhanh
Áp lực địi hỏi sử dụng nguồn nhân lực khan hiếm
Khách hàng:
Thay dổi
Đa dạng

Cơ cấu tổ chức phù hợp
Cơ cấu trực tuyến
Cơ cấu theo khu vực địa lý
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu sản phẩm


Ổn định
Áp dụng thiết bị đặc biệt
Địi hỏi chun mơn hóa kỹ thuật
Các chi phí vận chuyển ngun liệu cao

Cơ cấu chức năng
Cơ cấu sản phẩm
Cơ cấu chức năng
Cơ cấu theo khu vực địa lý

CHƯƠNG 3 – THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP
I.


II.

THUẾ
- Thuế là khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân phải thực hiện
nghĩa vụ đối với nhà nước
- Vai trò của Thuế:
+ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia (> 70%)
+ là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
+ là công cụ đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và cơng
bằng XH.
- Phân loại thuế: - có 2 loại
+ Thuế trực thu => điều tiết lĩnh vực sản xuất hàng hóa
- thu trực tiếp từ người nộp thuế, người nộp thuế đồng thời cũng là người
chịu thuế
- VD: thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng
đất
+ Thuế gián thu => điều tiết người tiêu dùng
- Gián tiếp thu từ người nộp thuế, người nộp thuế chỉ là người nộp thay cho
người tiêu dùng, thơng qua giá cả hàng hóa
- VD: có 3 loại thuế
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế xuất nhập khẩu
- Lệ phí (cũng mang tính chất thuế) – có 2 loại
+ Mơn bài: cơ sở kinh doanh hợp pháp
+ Trước bạ: xác nhận sang tên chuyển quyền động sản, bất động sản
THUẾ SUẤT LŨY TIẾN (cách thu thuế) – có 2 loại
- Thuế suất lũy tiến từng phần: chia các thu nhập chịu thuế ra từng phần,
và mỗi phần chịu mức thuế khác nhau

- Thuế suất lũy tiến toàn phần: tổng doanh thu chịu thuế của cơ sở ở mức
nào thì chịu thuế suất ở mức đó


III.

MỘT SỐ LUẬT THUẾ HIỆN HÀNH – có 3 loại
1. Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Khái niệm:
+ GTGT là giá trị tăng thêm của sản phẩm trong quá trình sản xuất, lưu
thơng, đến tay người tiêu dùng.
+ Thuế GTGT là thuế đánh vào khoản giá trị tăng thêm của sản phẩm
- Đối tượng chịu thuế GTGT: tất cả, hàng hóa, dịch vụ (trừ các đối tượng
khơng chịu thuế), mục đích: sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng cá nhân.
- Đối tượng không chịu thuế GTGT:
+ Nông lâm (trồng trọt, phân bón, chăn ni, tưới tiêu), Ngư nghiệp (thủy
sản), Diêm nghiệp
+ Dịch vụ ngân hàng, chứng khoán
+ Bán nợ, kinh doanh ngoại tệ
+ nhà thuộc sở hữu của nhà nước, chuyển quyền sử dụng
- Căn cứ tính thuế GTGT: giá tính thuế x thuế suất (0%, 5%, 10%)
- Đối với các hàng hóa, dịch vụ mà chứng từ thanh tốn ghi giá thanh
tốn đã có thuế suất:
Gía thanh tốn = giá chưa thuế x (1+ thuế suất (%))
- Thuế suất 0%: áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
- Thuế suất 5%:
+ nước sạch, đường
+ sản phẩm thủ công
+ giáo cụ, thuốc, dụng cụ y tế
+ Đồ chơi cho trẻ em

- Thuế suất 10%: áp dụng cho các SP ko chịu thuế 0% hay 5%
- Có 2 phương pháp tính thuế
+ Phương pháp khấu trừ thuế: áp dụng cho cơ sở kinh doanh có đầy đủ
giấy tờ:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
+ Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT: chưa đầy đủ giấy tờ (kinh
doanh vàng bạc đá quý)
Thuế GTGT phải nộp = GTGT hàng hóa dịch vị chịu thuế x Thuế suất thuế GTGT
- Hoàn thuế GTGT chỉ có PP khấu trừ thuế mới có => có thuế GTGT đầu
vào chưa được khấu trừ ,từ 300 triệu trở lên
2. Luật thuế doanh nghiệp
- Là thuế trực thu
- Kinh doanh có lợi nhuận thì mới đóng thuế DN
- Thuế suất thuế doanh nghiệp: 20%


-

Thuế suất của DN khai thác dầu khí, tài nguyên: 32% - 50%

3. Luật thuế thu nhập cá nhân
- Khái niệm: là thuế đánh vào cá nhân có thu nhập cao, được pháp luật thừa
nhận
- Đối tượng:
+ cá nhân có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên, tính trong 1 năm dương lịch
hoặc 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt ở VN
+ Cá nhân có nơi ở thường xuyên ở VN; bao gồm hợp đồng thuê nhà từ 3
tháng trở lên
- Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN
+ Thu nhập từ kinh doanh: nếu doanh thu từ 100 triệu đồng/1 năm trờ

xuống => khơng đóng
+ Tiền cơng, tiền lương
+ Thu nhập về đầu tư (trừ thu nhập lãi trái phiếu của Chính Phủ)
+ Chuyển nhượng bất động sản
+ Trúng thưởng
+ thu nhập từ bản quyền
- Thu nhập được miễn thuế
- Căn cứ tính thuế
Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản giảm trừ
+ Các khoản giảm trừ bao gồm
 Đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện
 Đóng các quỹ từ thiện
 Giảm trừ gia cảnh:
** Người nộp thuế 11 triệu/ tháng, 132 triệu/năm (thu nhập miễn
thuế)
** Mỗi Người phụ thuộc 4,4 triệu/ tháng, 52,8 triệu/ năm
 Không giới giạn số lượng người phụ thuộc nhưng chỉ đăng ký với 1
người lao động
- Con, con dưới 18 tuổi, con mất sức lao động, con du học và lao động
thu nhập dưới 1tr
- Vợ hoặc chồng
- Cha mẹ
- Các người phụ thuộc khác (anh, em, ông/bà, cháu) với điều kiện là mất
khả năng lao động hoặc thu nhập dưới 1 tr/tháng


Bậc thuế

Biểu thuế lũy tiến từng phần


Thu nhập tính thuế/năm
(triệu đồng)

Thu nhập tính thuế/tháng
(triệu đồng)

Thuế suất
(%)

Tự x lên 12 tháng

Đến 5 (5)
Trên 5 đến 10 (5)
Trên 10 đến 18 (8)
Trên 18 đến 32 (14)
Trên 32 đến 52 (20)
Trên 52 đến 80 (32)
Trên 80

5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%

1
2
3

4
5
6
7
VD:
-

I.

II.

8 tr: (5tr*5%) + (3tr*10%)
20tr: (5tr*5%) + (5tr*10%) + (8tr*15%) + (2tr*20%)

CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC
QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC – dựa trên 4 nhiệm vụ cơ bản
1. Lựa chọn thuốc
- Mơ hình bệnh tật
- Phác đồ điều trị
- Chi phí chi trả
- Dự đốn tình hình bệnh tật
- Tham khảo DM thuốc quốc gia - WHO
2. Mua sắm thuốc quốc gia
- Xác định số lượng, chủng loại
- Lựa chọn phương thức cung ứng
- Ký kết hợp đồng
- Thanh toán và kiểm định thuốc
3. Phân phối thuốc
4. Hướng dẫn sử dụng thuốc
MƠ HÌNH BỆNH TẬT

Theo ICD lần thứ 10 gồm 21 chương bệnh


III.

IV.

V.

VI.

VII.

1. Mơ hình bệnh tật thế giới – gồm 2 loại
- Bệnh ở các nước phát triển: chủ yếu là bệnh không nhiễm khuẩn: Tim
mạch, đái tháo đường
- Bệnh ở các nước đang phát triển: chủ yếu là bệnh nhiễm trùng
2. Mơ hình bệnh tật Việt Nam
- Bệnh nhiễm trùng vẫn là chủ yếu
- Bệnh khơng nhiễm khuẩn thì đang có tỷ lệ mắc ngày càng cao
Các yếu tố liên quan đến sự lựa chọn nơi chữa bệnh:
- Yếu tố bệnh tật
- Tính chất bệnh và nhận thức của người bệnh: bệnh mạn tính hay cấp tính
- Tính chất của các dịch vụ y tế: giá cả, chất lượng, dịch vụ
Phân loại nhu cầu thuốc
- Phân loại theo mức độ cần thiết sử dụng
- Phân loại theo công dụng
- Phân loại theo sự an toàn và hợp lý trong điều trị
Các phương pháp nghiên cứu, tính tốn nhu cầu thuốc
- Phương pháp thống kê dựa trên sử dụng thực tế

- Phương pháp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế
- Phương pháp dựa trên mơ hình bệnh tật và phác đồ điều trị, theo công thức
Qk=∑ p . fi , qki=∑ fi . qki ,

MƠ HÌNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI THUỐC
1. Kênh trực tiếp: Giữa người sản xuất và người tiêu dùng khơng có khâu
trung gian
2. Kênh ngắn: sản phẩm được chuyển cho người bán lẻ trước
3. Kênh dài: Giữa người sản xuất và người tiêu dùng có nhiều khâu trung
gian
Chỉ tiêu đánh giá phân phối thuốc
1. Chỉ tiêu dân số bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ
P = N/M
2. Chỉ tiêu diện tích bình qn 1 điểm bán thuốc phục vụ
s = S/M
3. Chỉ tiêu bán kính bình qn 1 điểm bán thuốc phục vụ
R=



S
π.M

VIII. Một số tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng – theo WHO
1. Thuận tiện
2. Kịp thời
3. Chất lượng thuốc đảm bảo
4. Gía cả hợp lý
5. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý



I.

II.

III.

6. Kinh tế
CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NHIỆM VỤ của phân tích hoạt động kinh doanh – 4 nhiệm vụ
1. Kiểm tra và đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế
đã xây dựng
2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu và tìm nguyên nhân
3. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục các tồn tại
yếu kém
4. Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ và PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH – 6 phương pháp
1. Phương pháp cân đối: sử dụng trong lập kế hoạch và hạch toán
2. Phương pháp so sánh – thường được sử dụng nhiều nhất - có 3 nguyên tắc
a. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh (ko có tiêu chuẩn thì ko phải pp ss)
b. Điều kiện so sánh: phải đồng nhất về thời gian và không gian
c. Kỹ thuật so sánh:
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia
- So sánh bằng số bình quân: là dạng đặc biệt của tuyệt đối - thể hiện tính
chất đặc trưng chung
3. Phương pháp tỷ trọng: so sánh chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể
4. Phương pháp liên hệ: lấy 1 chỉ tiêu quan trọng so sánh với chỉ tiêu khác
5. Phương pháp loại trừ: là trường hợp đặc biệt của phương pháp liên hệ

6. Phương pháp tìm xu hướng phát triển chỉ tiêu
a. Nhịp cơ sở = so sánh định gốc: lấy 1 năm so sánh với các năm
b. Nhịp mắt xích = so sánh liên hồn: so sánh với năm trước đó (cơ số
mẫu phải lớn hơn 5 và con số ổn định)
PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp lập bảng – có 2 loại
a. Bảng số liệu phản ánh thực trạng (bảng số liệu gốc) 1 chiều hay 2
chiều
b. Bảng số liệu đã qua xử lý (có tính tốn: tỷ trọng, tỷ lệ, cơng thức
tính)
2. Trình bày kết quả nghiên cứu theo biểu đồ, đồ thị

Loại biểu đồ, đồ thị
Biểu đồ cột (cột đứng, cột ngang, cột kép)
Biểu đồ quạt /tròn
Đồ thị đường thẳng, ziczac
Dạng cột liên tục hoặc đa giác

Chức năng, phạm vi
Tần số, tỷ lệ, mức độ => độc lập
Các tỷ lệ khác nhau (tổng là 1 hoặc 100%)
Xu hướng biến thiên
Phân bố tần suất giữa các nhóm => liên tục


Bản đồ
I.

II.


III.

Lượng hóa và mơ hình hóa
CHƯƠNG 5. DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP
- Là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở chính để giao dịch và thành lập
theo quy định của luật pháp
- Các loại hình doanh nghiệp
+ DN nhà nước (vốn 100% là của nhà nước)
+ DN tư nhân
+ Công ty TNHH (1 thành viên hoặc 2 thành viên) => tối đa 50 thành viên
+ Công ty cổ phần => trên 50 thành viên
+ Công ty hợp danh
+ Nhóm cơng ty
- Tên doanh nghiệp: bằng tiếng việt, phát âm được và có ít nhất 2 thành tố
+ Mơ hình cơng ty: TNHH, cổ phần,...
+ Tên cơng ty: không được trùng tên với DN nhà nước
- Các đối tượng không được thành lập doanh nghiệp:
+ Cơ quan Sĩ quan, công an
+ Cán bộ, công nhân viên chức
+ Sĩ quan, công an - trừ đại diện theo ủy quyền ở các DN nhà nước
+ Cán bộ, lãnh đạo quản lý nghiệp vụ - trừ đại diện theo ủy quyền ở các DN
nhà nước
+ Người chưa đủ tuổi, mất hành vi dân sự
+ Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự
GIẤY ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN DOANH NGHIỆP
- Khi thay đổi phải đăng ký lại giấy chứng nhận doanh nghiệp trong vịng
10 ngày, kể từ ngày có thay đổi
- Cơ quan cấp giấy đăng ký => sẽ cấp trong 3 ngày làm việc
- Nếu từ chối hoặc cần bổ sung => sẽ thơng báo bằng văn bản

- Nếu có lệnh từ tòa án, yêu cầu thay đổi => phải thay đổi trong vịng 15
ngày, kể từ ngày có thơng báo
- Cơ quan cấp giấy đăng ký => sẽ cấp trong 3 ngày làm việc
- Sau khi có giấy chứng nhận đk doanh nghiệp => thông báo lên Cổng thông
tin quốc gia trong vòng 30 ngày.
- Đối với DN tư nhân, hồ sơ đăng ký gồm: Giấy đăng ký + thẻ căn cước
của chủ DN
- Đối với Công ty hợp danh: Giấy đăng ký + điều lệ công ty + danh sách
thành viên + thẻ căn cước các thành viên + giấy đăng ký chứng nhận đầu
tư (nếu là cơng ty có vốn nước ngồi)
CƠNG TY TNHH 2 TV trở lên (tối đa/ không vượt quá 50 thành viên)


-

IV.

Các thành viên phải đóng góp đủ vốn như đã cam kết trong vòng 90 ngày,
kể từ ngày cấp GDKCNDN
- Nếu các thành viên khơng đóng hoặc góp khơng đủ như đã cam kết,
Doanh nghiệp phải sửa lại vốn điều lệ cơng ty trong vịng 60 ngày
- Có 2 loại mơ hình CTY TNHH 2 thành viên trở lên
a. Từ 2 – 10 thành viên: Hội đồng thành viên => Chủ tịch HDTV =>
Giám đốc/ Tổng giám đốc
b. Từ 11 thành viên trở lên: Hội đồng thành viên => Ban kiểm soát =>
Chủ tịch HDTV => Giám đốc/ Tổng giám đốc
- Từ 11 TV trở lên bắt buộc phải có Ban kiểm sốt (2 -10 TV có hay ko
cũng được)
- BKS khơng có mối quan hệ với Chủ tịch hay GD/TGD
- Chủ tịch HDTV cũng có thể kiêm GD/TGD

- Hội đồng TV họp định kỳ 1 năm/1 lần => cuộc họp được diễn ra khi số
thành viên tham dự sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ
- Hội đồng TV có thể bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm Chủ tịch/GD/TGD
- Chủ tịch HDTV có nhiệm kỳ khơng q 5 năm (<= 5 năm) => số lần
được bầu lại thì khơng giới hạn.
CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
- Chủ sở hữu góp đủ vốn như đã cam kết trong vòng 90 ngày, kể từ ngày
cấp GDKCNDN
- Nếu khơng đóng hoặc góp khơng đủ như đã cam kết, Doanh nghiệp phải
sửa lại vốn điều lệ cơng ty trong vịng 30 ngày
a. Cty ủy quyền 1 người: Chủ DN => Kiểm soát viên / Chủ tịch thành
viên => GD/TGD
b. Cty ủy quyền từ 2 người trở lên: Chủ DN => Kiểm soát viên / Hội
đồng TV (khơng góp vốn, khơng có quyền quyết định) => GD/TGD
- Hội đồng TV do Chủ DN bổ nhiệm từ 3 – 7 TV, nhiệm kỳ không quá 5
năm
- Chủ tịch hội đồng TV sẽ do chủ DN hoặc hội đồng TV bổ nhiệm – theo
nguyên tắc quá bán
- Cuộc họp hội đồng TV được tổ chức khi có ít nhất 2/3 thành viên tham
dự
- Nghị quyết được thông qua => có hơn 1/2 số thành viên tham dự tán
thành
- Thay đổi điều lệ, chuyển nhượng 1 phần hay tồn bộ vốn điều lệ => ít
nhất ¾ số thành viên dự họp tán thành
- Hội đồng TV, chủ tịch, GD/TGD => nhiệm kỳ khơng q 5 năm
- Kiểm sốt viên => cho chủ sở hữu DN quyết định SL và nhiệm kỳ
không quá 5 năm


V.


VI.

 Trong trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động vốn của
người khác thì phải thực hiện 1 trong 2 loại hình sau:
a. Cty TNHH 2 TV và các Cty khác => thay đổi GDK CNDN trong
vòng 10 ngày, kể từ ngày tăng vốn điều lệ
b. Cty cổ phần thì theo quy định
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Cơ quan đại diện chủ sỡ hữu => quyết định hình thức công ty TNHH
- Hội đồng TV sẽ bao gồm cả Chủ tịch và các TV khác => không quá 7
người
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch và Hội đồng TV => không quá 5 năm
- Thành viên của Hội đồng => tái bổ nhiệm ko quá 2 lần
- Chủ tịch HDTV không được kiêm GD/TGD
- Trường hợp chủ tịch công ty vắng mặt tại VN trên 30 ngày, phải ủy quyền
bằng văn bản
- Cơ quan đại điện chủ sở hữu => quyết định bổ nhiệm 1 Kiểm soát viên
hoặc thành lập Ban kiểm soát (gồm 3 – 5 TV) => nhiệm kỳ không quá 5
năm và ko được tái bổ nhiệm quá 2 lần
- Trưởng ban KSV sẽ làm việc chuyên trách tại cơng ty, cịn các TV khác
của Ban kiểm sốt, là TV của khơng q 4 DN nhà nước (nhưng phải
được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan đại diện)
- Yêu cầu của kiểm soát viên: chuyên ngành kế tốn, kiểm tốn, tài chính,
luật quản trị kinh doanh, có kinh nghiệm 3 năm => cịn trưởng ban kiểm
sốt kinh nghiệm 5 năm => Khơng phải là người lao động tại cty và
khơng có bất kỳ mối quan hệ nào với người đứng đầu
CÔNG TY CỔ PHẦN
- Vốn điều lệ chia làm nhiều phần bằng nhau => cổ phần
- Cổ đông tối thiểu 3 thành viên và không hạn chế số lượng.

- Hồn trả một phần góp vốn cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần =>
nếu công ty hoạt động KD 2 năm liên tục.
- Loại hình cơng ty cổ phần
a. ĐHĐ cổ đơng => Hội đồng quản trị => Chủ tịch HD => GD/TGD
b. ĐHĐ cổ đông => Hội đồng quản trị + Ban kiểm soát => Chủ tịch HD
=> GD/TGD (sơ đồ khi cổ đơng trên 11 TV và có trên 50% tổng số
cổ phần cty)
- Các loại cổ phần:
+ Cổ phần phổ thơng => bắt buộc phải có
+ Cổ phần ưu đãi:
 Cổ phần ưu đãi biểu quyết (chỉ có tổ chức được Chính Phủ ủy
quyền và cổ đơng sáng lập (có hiệu lực trong 3 năm, sau đó thì
chuyển thành cổ phần phổ thơng => ko dc bán), thì mới có)


a.

b.
c.

d.

 Cổ phần ưu đãi cổ tức
 Cổ phần ưu đãi hoàn lại
 Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ cơng ty quy định
 3 cổ phần cịn lại do điều lệ công ty quy định hoặc do đại hội cổ
động quuyết định – người được quyền mua.
Quyền của cổ đông – cổ phần phổ thông: Cổ đông hoặc nhóm cổ đơng sở hữu
từ 10% trong tổng số cổ phần phổ thông trở lên – trong thời hạn 6 tháng liên
tục: đề cử người Hội đồng + TV ban kiểm soát, yêu cầu triệu tập cuộc họp,

kiểm tra vấn đề
Quyền của cổ đông – cổ phần ưu đãi biểu quyết: có số phiếu biểu quyết nhiều
hơn cổ phần phổ thông.
Quyền của cổ đông – cổ phần ưu đãi cổ tức:
- Là cổ phần được trả cổ tức cao hơn so với cổ tức của cổ phần phổ thông
hoặc mức ổn định hằng năm
- Có 2 loại cổ tức:
+ Cổ tức cố định => không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty
+ Cổ tức thưởng
Quyền của cổ đông sáng lập – cổ phần phổ thông: công ty mới thành lập có ít
nhất 3 cổ đơng sáng lập + cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% trong tổng số
cổ phần phổ thông chào bán tại thời điểm đăng ký DN
- Trả cổ tức: Công ty chỉ được trả cổ tức cho cổ phần phổ thơng khi có
các điều kiện sau:
+ Cổ tức có thể là tiền mặt, tài sản, cổ phần
+ Cổ tức phải được thanh tóan đầy đủ trong 6 tháng, kể từ ngày kết thúc
cuộc họp ĐHCĐ thường niên. Hội đồng TV lập danh sách cổ đông chậm
nhất 30 ngày => thông báo về trả cổ tức chậm nhất 15 ngày
+ Trong trường hợp chi trả cổ tức = cổ phần, công ty phải đăng ký tăng
vốn điều lệ trong thời hạn 10 ngày
- Trường hợp cơng ty cổ phần có dưới 11 cổ đơng + tổ chức cổ đông sở hữu
dưới 50% tổng số cổ phần cơng ty thì khơng bắt buộc có Ban kiểm sốt
- Chủ tịch cũng có thể kiêm GD/TGD khi có sở hữu trên 50% tổng số
vốn (trừ khi đó là cty nhà nước nắm giữ hơn 50% hoặc cty có dưới
50% tổng số vốn) => chỉ có ở cty cổ phần
- Hội đồng quản trị có thể bãi nhiệm 1 người trong số họ hoặc thuê
người khác làm Chủ tịch
- HĐ quản trị có 3 – 11 TV => nhiệm kỳ không quá 5 năm và số nhiệm
kỳ không hạn chế
- Cuộc họp Hội đồng quản trị => mỗi quý tổ chức ít nhất 1 lần

+ Chủ tịch hội đồng => phải được bầu trong cuộc họp đầu tiên của nhiệm
kỳ HDQT, trong thời hạn 7 ngày làm việc


+ Người có số phiếu bầu cao nhất hoặc tỷ lệ phiếu bầu cao nhất sẽ triệu tập
và chủ trì cuộc họp
+ Nếu tỷ lệ phiếu bầu cao nhất và ngang nhau => bầu theo nguyên tắc
đa số để chọn
- Ban kiểm sốt
+ Có từ 3 – 5 TV => phải có hơn 1 nửa số thành viên thường trú tại VN
+ Trưởng BKS phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp
=> làm việc chuyên trách tại cơng ty
VII. CƠNG TY HỢP DANH
- Có ít nhất 2 TV là chủ sở hữu chung
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình
- TVHD khơng được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc TV hợp danh
không được là TV hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ khi có sự
đồng ý của các TV hợp danh cịn lại
- TVHD khơng được quyền chuyển 1 phần hoặc tồn bộ phần vốn của mình
tại cơng ty cho người khác nếu khơng được sự đồng ý của các TVHD cịn
lại.
- Hội đồng TV bắt buộc phải bầu 1 trong các TVHD làm Chủ tịch
HDTV và phải kiêm luôn GD/TGD
- Nếu điều lệ cơng ty khơng quy định thì quyết định các vấn đề sau phải
được ít nhất ¾ tổng số TV HD chấp thuận => cịn các vấn đề khơng
quy định tại khoản 3 điều này thì phải được ít nhất 2/3 tổng số TV HD
chấp thuận.
VIII. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
- Là do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình

- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 DN tư nhân và không được đồng
thời là TV hợp danh của cty Hợp danh
- DN tư nhân khơng được quyền góp vốn hoặc mua cổ phần ở các cty HD,
cổ phần, TNHH.
- Chủ DN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý
- Trường hợp thuê người khác làm GD => chủ DN vẫn là người chịu TN
về mọi hoạt động kinh doanh của DN.
IX. NHĨM CƠNG TY (Cty mẹ con)
 Một công ty được coi là cty mẹ của các cty khác nếu thuộc một
trong các trường hợp sau
- Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thơng của cty đó.
- Có quyền trực tiếp/ gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số/ tất cả TV của Hội
đồng quản trị, GD, TGD của cty đó.
- Có quyền quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty đó.


X.

XI.

+ Các cơng ty con khơng được đầu tư góp vốn hoặc mua cổ phần của
cty mẹ
+ Các công ty con khơng được cùng nhau góp vốn, sở hữu chéo lẫn
nhau
+ Các cơng ty con khơng được cùng nhau góp vốn thành lập DN
TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
1. Chia Doanh Nghiệp
- Cty TNHH hoặc Cty cổ phần có thể chia làm 2 hoặc nhiều cơng ty mới
=> tồn bộ phần góp vốn, cổ phần của 1 hoặc 1 số TV sẽ được chuyển
sang cho cty mới

- Cty bị chia sẽ chấm dứt hoạt động sau khi các công ty mới được cấp
giấy Chứng nhận DK DN.
2. Tách Doanh Nghiệp => cty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và
số lượng thanh viên tương ứng
3. Hợp nhất Doanh Nghiệp
- 2 hoặc nhiều công ty (gọi là cơng ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành
công ty mới (gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt hoạt động của
công ty bị hợp nhất
- Cơng ty hợp nhất có thị phần từ 30-50% trên thị trường => phải thơng báo
có cơ quan quản lý trước khi hợp nhất
- Cấm các trường hợp, cty hợp nhất có thị phần trên 50% trên thị
trường.
4. Sát nhập Doanh nghiệp
5. Chuyển đổi DN tư nhân => trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày
tiếp nhận hồ sơ => công ty TNHH => Cty phải đăng ký chuyển đổi với Cơ
quan đăng ký KD :trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc
chuyển đổi => cty cổ phần => trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hoàn
thành việc chuyển đổi => cty TNHH 1 TV cịn cty TNHH 2 TV trở lên
thì trong thời hạn 10 ngày.
6. Tạm ngừng kinh doanh: DN có quyền tạm ngưng KD, nhưng phải thơng
báo bằng văn bản cho CQDK KD chậm nhất 15 ngày trước tạm ngừng hoặc
tiếp tục KD
CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tạo lập DN
2. Tạo lập DN mới
3. Mua lại DN có sẵn => có ưu điểm
- Giảm bớt những bất trắc, mạo hiểm khi tạo lập DN mới
- Có cơ sở hiện hữu, có sẵn KH lẫn nhân cơng
- Có sẵn các quan hệ giao dịch




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×