Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tóm tắt ôn thi dược cổ truyền nttu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.4 KB, 9 trang )

PHÂN LOẠI THEO BÁT CƢƠNG (PHÉP + THUỐC)
Phép

Chữa trị

Hãn
(làm
ra mồ
hôi)

-Chữa ngoại cảm, làm ra mồ
hôi, hạ nhiệt.
-Chữa phù thũng, u gai nhọt da,
ban sởi.

Thổ
(Nôn
ra)

Chữa thực chứng: đầy tức ở
ngực/ dạ dày, đưa xuống ko đc,
bứt rứt khó chịu → làm nôn =
đg họng tống các chất trong dạ
dày; trục đờm ứ đọng ở phế
quản.

Hạ
(Đƣa
xuống
dƣới)


-Chữa táo bón, tích trệ/ nước ứ
đọng ở ruột, dạ dày.
-Nguyên tắc: Nhuận tẩy, xổ.

Hòa

-Chữa bán biểu bán lý chứng
(nửa bên trong, nửa bên
ngoài):sốt rét lâu ngày, phát hãn
(ra mồ hơi)/cơng hạ ko đc →
điều hịa nóng rét; viêm gan mật
dai dẳng.

Ôn
(làm
ấm)

-Chữa hàn chứng, âm chứng: cơ
thể bị lạnh → dùng thuốc ôn,
nhiệt làm ấm.

Thanh
(làm
mát,
hạ
nhiệt)

-Chữa nhiệt chứng, dương
chứng: sốt cao do viêm nhiễm,
giữ đc tân dịch, trừ đc khát

nước, bứt rứt.

Bổ (/+/ khí/
huyết)

-Nguyên tắc: -/+/khí/huyết phải
cân = → cơ thể mới khỏe mạnh.
- Chữa hư chứng, khí huyết
kém.

Phân loại
-Tân ôn giải biểu: Chữa hàn
chứng (biểu thực) – Phong hàn:
sợ rét, nóng, miệng ko khát, đau
nhức, rêu lưỡi trắng, phù mạch
khẩn, ko ra mồ hôi

-Tân lương giải biểu: chữa nhiệt
chứng – Phong nhiệt: nóng, ít sợ
rét hơn, miệng khát, lưỡi hồng,
rêu lưỡi mỏng + vàng, mạch phù
sắc

Vị thuốc
- Tân ơn: [Ma hồng than]: Ma hồng, Quế chi,
Sinh Khương (Gừng) → vị cay, tính ấm, làm mau ra
mồ hơi.
- Tân lương: lá Dâu, Cát căn, Bạc hà, Cúc hoa.
Muối ăn, Phèn xanh.
 Ứng dụng: TH bị đầy bụng, ko tống ra

ngoài đc → pha 1 ly nước muối, uống đầy
ly → dễ nơn ra ngồi.

-Táo bón thể nhiệt (bệnh nhiệt)
→ dùng thuốc hàn hạ.

- Táo bón thể hàn (bệnh hàn) →
dùng thuốc ôn hạ từ từ

- Thể nhiệt: [Đại thừa khí thang]: Đại hồng, Chỉ
thực, Mang tiêu → Vị đắng, mặn, dễ đi tiêu.
- Thể hàn: Các loại dầu: dầu Mè, dầu Phộng, dầu
Dừa.
-Thư can (mát gan), khai uất (giải buồn bực): Sài hồ
lá Chanh.
-Kiện tỳ (bổ Lách): Bạch truật, Chích thảo (Chích
cam thảo), Trần bì, Đại táo.
-Giải cảm: Bạc hà, Gừng sống.

-TH Vong +: Phụ tử, Can khương, Nhục quế → vị
rất nóng.
-TH + hư: Can khương, Bạch truật, Sâm, Phá cố
-TH + hư, mệt mỏi, kém ăn, tiêu
chỉ, Ngũ vị tử, Mộc hương, Hương phụ.
chảy; lạnh ở tỳ vị làm buồn nôn,
*Ứng dụng:
đầy hơi → Dùng thuốc ôn trung
- TH nhẹ: thuốc ôn trung tán hàn dùng trong TH
khu hàn
lạnh do ăn uống ko tiêu, lạnh vùng trung tiêu, đau/

lạnh bụng.
- TH nặng: dùng thuốc hồi + cứu nghịch.
- Tả hỏa: Thạch cao, Chi tử, Lá tre.
-Thanh nhiệt tả hỏa: - Thanh nhiệt giải
- Thanh nhiệt lương - Giải độc: Kim ngân, Sài đất, Bồ công anh, Sài đất,
chữa sốt cao đột
độc: chữa sốt lâu
huyết: sốt khô mơi,
Nhân trần, Hồn liên, Hồng bá.
ngột, viêm cấp tính
ngày.
miệng; mất nước
- Lương huyết: Sinh địa, Huyền sâm, Rau má,
Mạch môn.
- Bổ -: Chữa chứng bệnh do
- Bổ khí: ko có khí thì các cơ
- Bổ -: Sa sâm, Mạch mơn, Quy bản, Bạch thược,
phần – cơ thể bị ↓, tân dịch bị
quan ko vận hành (bị mềm,
Cây kỷ → góp phần tạo tân dịch cho cơ thể.
hao tổn, miệng khô, đau họng,
nhão) → tăng cường hoạt động
- Bổ +: Cẩu tích, Ba kích, Cốt tối bổ, Phá cố chỉ,
tiểu đỏ, táo bón, di tinh, đau
của chức năng bị suy ↓: tiêu hóa/ Tục đoạn, Đỗ trọng, Thỏ ty tử → Bổ sung phần +
-TH Vong +/ thoát + (phần +
trong cơ thể gần như mất, người
rất lạnh, lạnh do suy sụp tuần
hồn, chống): sợ lạnh, nằm co,
tiêu chảy, tay chân lạnh, mạch

nhỏ (mạch gần như [đoạn] tuyệt)
→ Dùng thuốc hồi + cứu
nghịch.


lung, ù tai.
- Bổ +: Chữa chứng + hư, suy
nhược thần kinh do tâm/tỳ +/
thận + hư, mệt mỏi, người lạnh,
tiêu chảy, di tinh, liệt +, tiểu
nhiều lần, lưng/ gối đau.

Tiêu

tuần hồn/ sinh dục kém, cơ
nhục bị sa trệ (lịi con trễ = trĩ)
,sa tử cung/ dạ dày.
- Bổ huyết: triệu chứng: thiếu
máu, sắc mặt vàng, móng tay/
chân lợt lạt, mơi tím tái,váng
đầu, ù tai, tim hồi hộp, kinh
nguyệt ko đều → tăng dinh
dưỡng cho cơ thể

-Nguyên tắc: Chữa dương chứng,
thực chứng: tiêu cái cứng rắn/ tập
trung.
- Chữa chứng tích tụ, ngưng trễ, ứ
đọng do sang chấn, viêm tấy, nổi
mụn nhọt, bướu lành.

+ Tiêu viêm, ứ huyết → dùng thuốc
hoạt huyết.
+ Tiêu đạo hóa tích: chữa rối loạn
tiêu hóa, đầy hơi, lên men ở ruột.

cho cơ thể.
- Bổ khí: Nhân sâm, Đảng sâm, Bố chính sâm, Cam
thảo, Bạch truật, Sinh khương (gừng), Đại táo, Trần
bì, Sài hồ, Thăng ma, Hồi sơn → Tăng cường hoạt
động hấp thu của tỳ vị & các cơ quan, tạo năng
lượng.
- Bổ huyết: Thục địa, Hà thủ ô đỏ, Qui bản, Thỏ ty
tử, Ý dĩ, lá Dâu, Tử hà sa, Tang thầm, Long nhãn,
Đương quy → Bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.

-Tiêu viêm ứ huyết: Đan sâm, Tô mộc, Uất kim, Hồng
hoa, Nga truật (Nghệ đen)
- Tiêu đạo hóa tích: Sơn tra, Mạch nha, Thần khúc

PHÂN LOẠI THEO HOẠT TÍNH SINH HỌC
Hoạt chất
Alkaloid (đắng)
Glycosid ♥
Flavonoid
Coumarin, Acid nhân
thơm
Anthraglycosid
Tanin (chat)
Saponin
Tinh dầu

Dầu béo
Vitamin

Tác dụng
Tác dụn lên TKTV, TKTW: kích thích, ức chế, liệt cơ, ↑/hạ
áp, …
Trị bệnh ♥ theo quy luật 3R: chậm nhịp, điều hòa nhịp, ↑ có
bóp cơ ♥
↓ tính thấm, làm bền thành mạch; trị viêm, dị ứng,
cholestrerol cao
Chống viêm, kháng sinh; hoạt huyết, tiêu ứ, tiêu sung, ↓
đau.
Nhuận tràng, bệnh ngoài da (vẩy nến, hắc lào)
Săn se niêm mạc, trị tiêu chảy
Chống nấm, viêm; bổ thận
Sát trùng, ↓ đau, chống viêm
Chữa vết thương, kích mọc da non
Bồi bổ cơ thể

Thuốc
Mã tiền (kích thích), Bình vơi (Ức chế), …
Thơng thiên, Trúc đào, Sừng dê
Hoa Hịe, lá Móng tay, Sài đất
Xà xàng, Cam quit, Ngãi cứu, Ích mẫu
Muồng trâu, Đại hồng, Lơ hội, Chút chit
Củ nâu, Ổi, Chè, Măng cụt, Chiêu lieu
Tam thất, Ngũ gia bì, Nhân sâm, Bồ kết, Củ mài
Thiên niên kiện, Ngãi cứu, Long nhãn, Xương bồ
Vừng, Đậu phọng, …
Mật ong, Long nhãn, Mơ



PHÂN LOẠI THEO PHƢƠNG THANG
Tên thang
Độc Sâm Thang
Thủy Lục Nhị Tiên Đơn
Tứ Nghịch Thang

1 vị
2 vị
3 vị

Thuốc

Chữa trị

Nhân sâm
Kiêm anh, Khiếm thực
Phụ tử, Can phương, Cam thảo

Tam Hoàng Thang

Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm

5 vị
6 vị

Tứ Vật Thang
Tứ Quân Tử Thang
Ngũ Bì Ẩm

Lục Vị Hồn

7 vị

Tiểu Sài Hồ Thang

8 vị

Bát Trân Thang
Bát Vị Thang

9 vị

Thanh Dinh Thang

Xuyên khung, Đương quy, Thục địa, Bạch thược
Nhân sâm/ Đảng sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thảo
Tang bạch bì, Sinh khương bì, Trần bì, Phục linh bì, Đại phúc bì
Mẫu đơn bì, Thục đại, Hoài sơn, Sơn thù du, Trạch tả, Bạch linh
Sài hồ, Đảng sâm, Hoàng cầm, Cam thảo, Bán hạ, Đại táo,Sinh
khương
Tứ Quân Tử Thang + Tứ Vật Thang
Lục Vị Hoàn + Quế nhục + Phụ tử
Tê giác, Kim ngân hoa, Mạch mơn đơng, Sinh địa, Liên kiều,
Huyền sâm, Đan sâm, Hồng liên, Trúc diệp
Bát Trân Thang + Hoàng kỳ + Quế nhục
Đại kế, Tiểu kế, Đại hoàng, Sơn chi tử, Trắc bách diệp, Tông lử,
Bạch mao căn, Thiên thảo căn, Ngải diệp, Mẫu đơn bì.

4 vị


Thập Tồn Đại Bổ
10 vị

Thập Khơi Tán

Bổ khí, bổ huyết
Thu liễm cố sáp (cố tinh, sáp niệu)
Ôn lý trừ han, hồi + cứu nghịch
Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh can
nhiệt
Bổ huyết
Bổ khí
Bổ thận -

Bổ thận +

PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO PHƢƠNG THANG

Định nghĩa

Số lƣợng

Quân
Vị thuốc có tác dụng
chính, thường mang
tên bài thuốc, liều
lượng lớn (TH liều
nhỏ nhưng tác dụng
mạnh. Có thể có 1 or

2 vị Quân.
1–2

Thần


Hỗ trợ Quân, Thần;
chữa kiềm chứng
Hỗ trợ vị Quân, liều
(chứng kèm theo), ↓
thấp < Quân, tác dụng TDP của thuốc chính;
kém < Quân
làm phong phú tác
dụng, đa dạng phương
thuốc
1 – nhiều
1 – nhiều

Sứ

Là thuốc dẫn, điều
hòa các vị trong
thang.

1 – nhiều

VD: Tứ Vật
Thang: Thục địa là
Quân, Đương qui
là Thần, Bạch

thược là Tá, Xuyên
khung là Sứ


HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG
DƢƠNG

ÂM
Cơ thể
Tạng
Tinh (tiên tinh do cha mẹ cho, hậu tinh do ăn uống tạo thành
Huyết
Dịch (dịch não, dịch khớp)
Mặt trong
Phía dưới
Ngực, bụng
Hàn (lạnh), Thấp, Lương (mát), Ẩm
Lý (bệnh bên trong)
Hư (thiếu)
Hàn (lạnh)
Hàn, lương
Giáng (đi ↓)
Trầm (đi vào trong)
Mặn, đắng, chua

+ = ngoại

thịnh → ngoại nhiệt
hƣ → ngoại hàn


 Ứng dụng:
-

Hàn chứng dùng phép Ôn.

-

Nhiệt chứng dùng phép Thanh.

-

Hư chứng dùng phép Bổ

-

Chướng, thũng, ứ huyết dùng phép Tiêu

Phủ
Thần (thần sắc)
Khí
Tân (chất lỏng thấy đc: nc mắt, mồ hơi, …)
Mặt ngồi
Phía trên
Lưng

Khí hậu
Phong, Nhiệt (nóng bên trong), Thử (nóng bên ngồi), Táo, Hỏa, Ơn
Trạng thái lâm sàng
Biểu (bệnh bên ngồi, bệnh ngồi da)
Thực (dư)

Nhiệt (sốt, nhiễm trùng)
Tính chất dƣợc liệu
Ơn (ấm), nhiệt (nóng)
Thăng (đi ↑)
Phù (đưa ra ngồi)
Cay, ngọt

- = nội

thịnh → nội hàn
hƣ → nội nhiệt


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Ngũ tạng

Mộc
Can

Ngũ phủ

Đởm (mật)

Ngũ thể

Cân (gân)

Ngũ quan
Ngũ chí

Ngũ chất
Ngũ sắc
Ngũ vị
Ngũ thời
Ngũ phƣơng

Mắt
Giận
Gỗ
Xanh
Chua (toan)
Xn
Đơng

Hỏa
Tâm
Tiểu trường (Ruột
non) – Tam tiêu
Mạch (mạch
máu)
Lưỡi
Mừng
Lửa
Đỏ
Đắng (khổ)
Hạ
Nam

Ngũ hành
Thổ

Tỳ (Lách)
Vị (Dạ dày)

Kim
Phế
Đại trường (Ruột
già)

Thủy
Thận
Bàng quang

Nhục (thịt)

Da long

Xương tủy

Miệng
Lo
Đất
Vàng
Ngọt (cam)
Cuối Hạ
Trung ương

Mũi
Buồn
Kim loại
Trắng

Cay (tân)
Thu
Tây

Tai
Sợ
Nước
Đen
Mặn (hàm)
Đông
Bắc

 BỆNH LÝ (hƣ thì bổ mẹ, thực thì tả con)
Tương thừa = Vi tà
Tương vũ = Tặc tà

Hành/ tạng này KHẮC
hành/ tạng kia QUÁ
MẠNH
Hành/ tạng này KHÔNG
KHẮC ĐC hành/ tạng kia

Chính tà
Hư tà
Thực tà
Vi tà
Tặc tà

Bản thân tạng có bệnh
Tạng trước nó gây bệnh cho tạng đó

(mẹ → con)
Tạng sau nó gây bệnh cho tạng đó
(con → mẹ)
Tạng khắc tạng đó gây bệnh
Tạng đó khơng khắc đc tạng khác


TƢƠNG TÁC THUỐC
Thất tình hịa hợp
Đơn
hành
Định
nghĩa

Thuốc

Ghi
chú

Tƣơng Tu

Tƣơng Sứ

Tƣơng Úy

Tƣơng Ố

Tƣơng
Sát


Tƣơng Phản

Thuốc
này làm
tiêu trừ
độc tính
của
thuốc
khác.

Thuốc này phản tác
dụng thuốc kia,
dùng chung có p.ư
kịch liệt → ả.h tính
mạng.

Phịng
phong –
Thạch tín

Ơ đầu phản Bán hạ

1 vị
thuốc
cũng
phát
huy tác
dụng

2 loại công dụng

GIỐNG nhau, ↑
tác dụng của
nhau.

2 loại công dụng KHÁC
nhau, ↑ tác dụng của nhau.

Thuốc này ức chế thuốc
kia → ↓ độc, ↓ hiệu lực.

Thuốc này ghét
thuốc kia → loại
này làm ↓ tác dụng
của loại kia.

Nhân
sâm
(Độc
sâm
thang)

Tri mẫu + Hoàng
bá, Đảng sâm +
Nhân sâm/
Hoàng kỳ, Kim
ngân + Sài đất/
Liên kiều, Thổ
phục linh + Bạch
phục linh, Hoàng
liên + Hoàng cầm


Hoàng kỳ + Phục linh, Ma
hoàng + Bán hạ, Cúc hoa
+ Hoàng bá.

Bán hạ sợ Sinh khương,
Mã tiền sợ Cam Thảo,

Sinh khương ghét
Hoàng cầm, Hoàng
cầm ghét Quế chi

-Hoàng kỳ (Bổ khí) +
Phục (Lợi thủy thẩm thấp)
→ ↑ tác dụng bổ khí của
Hồng Kỳ
-Cúc hoa (Tân lương giải
biểu) + Hoàng bá (Thanh
nhiệt táo thấp) → ↑ tác
dụng thanh nhiệt của bài
thuốc.

-Các vị thuốc sợ nhau:
Lưu huỳnh – Phát tiêu,
Đinh hương – Uất kim,
Thủy ngân – Thạch tín,
Ba đậu – Khiên ngưu,
Lang độc – Mật đà tăng,
Thảo ô – Tê giác, Nha
tiêu – Tam lăng, Nhân

sâm – Ngũ linh chi, Quế
quan – Xích thạch linh.

-Các vị thuốc phản
nhau:
-Sinh khương (vị
+ Cam thảo PHẢN
cay, ơn ấm) Cam toại, Đại kích,
Hồng cầm (thanh
Ngộ độc
Nguyên hoa, Hải
nhiệt) → ấm + lạnh
Thạch tín
tảo.
→ ko thể phát huy
→ Dùng + Ơ đầu PHẢN Bối
tác dụng.
Phịng
mẫu, Qua lâu, Bán
-Quế chi (cay, ơn)
phong
hạ, Bạch liễm, Bạch
– Hồng liên (mát,
giải độc
cập
lạnh, đắng) → ấm
+ Lê lô PHẢN các
+ lạnh → ko thể
Sâm, Tế tân, Thược
phát huy tác dụng.

dược

Ngoại lệ: Cam toại PHẢN Bán hạ nhưng vẫn dùng chung trong “Cam toại Bán hạ thang”


 TƢƠNG KỲ
-

Bào chế: Tanin, Flavonoid >< Al, Cu, Fe

-

Dƣợc lý: Bạc hà >< Thịt Ba ba, Phục linh >< Dấm, Miết giáp >< Rau dền, Thịt gà >< Sáp ong/ Kinh giới, Mật ong >< Hành, Thương nhĩ tử >< thịt
heo, ngựa

-

Khi dùng thuốc:

+ Ng bệnh >< thịt gà, cá chép, baba; chất nóng, kích thích, lạ bụng.
+ Ơn trung khử hàn, Tân lương giải biểu >< Thức ăn sống, lạnh (rau sống, thịt trâu, rau dền, cua, ốc, …)
+ Kiện tỳ (giúp tiêu hóa) >< Thức ăn béo, nhờn, tanh hơi, khó tiêu.
+ An thần >< thuốc/ thực phẩm kích thích (café, …)
+ Thuốc thang >< Nước chè, nước rau muống, nước đậu xanh/ đen (gây tủa → mất tác dụng thuốc).
+ PNCT >< Thuốc quá mạnh (Ba đậu, Tam lăng, Nga truật, Đào nhân, Hồng hoa, Phụ tử, Đại hồng, Ích mẫu, Quế nhục (đặc biệt cẩn thận 3 tháng đầu).
+ Thuốc thanh nhiệt >< Thức ăn có tính kích thích, vị cay nóng (rượu, ớt, tiêu, thịt chó, …), trứng
+ Thuốc dị ứng (thanh nhiệt giải độc) >< Cua, cá biển, nhộng, lòng trắng trứng, …
+ Thanh phế trừ đờm >< chuối tiêu
+ Thuốc bổ >< các loại rau có tính lợi tiểu (cải bẹ)
Uống thuốc YHCT → kiêng đậu xanh, cải bẹ (vì gây giã thuốc)



12 THUỐC TỰ HỌC
Phân loại
Giải biểu
(làm ra
mồ hôi)
Khu
phong trừ
thấp (trừ
phong
thấp)
Thanh
nhiệt

Lý huyết

Tân ôn giải biểu (phát tán phong hàn): Gừng,
Quế chi, Tía tơ, Kinh giới, Tế tân, Phịng phong,
Ma hồng

Chữa trị

Tân lương giải biểu (phát tán phong
nhiệt): lá Dâu, Cát căn, Sài hồ, Thăng
ma, Bạc hà, Cúc hoa

Tang ký sinh, Thổ phục linh, Thiên niên kiện, Ké đầu ngựa, Bạch chỉ, Ngũ gia bì, Khương
hoạt, Độc hoạt, Thương truật, Mộc qua, Uy linh tiên, Bạch tật lê, Ô đầu.


Tả hỏa (hạ hỏa): Chi
tử, Tri mẫu, Thiên
hoa phấn, Hạ khô
thảo

Lương huyết: Sinh địa,
Huyền sâm, Bạch mao
căn, Đơn bì

Hoạt huyết: Đan sâm,
Xuyên khung, Ích mẫu,
Ngưu tất, Đào nhân

Giải độc: Kim ngân
hoa, Bồ công anh, Sài
đất, Liên kiều

Phá huyết: Uất kim, Tô mộc,
Nga truật (nghệ đen), Khương
hồng (nghệ)

Táo thấp (làm
khơ dịch ứ):
Hồng liên,
Hồng bá,
Hồng cầm

Chỉ huyết (cầm máu): Tam
thất, Bạch cập, Trắc bá
diệp, hoa Hịe, Cỏ mực


Chỉ khái (chữa ho) - Bình suyễn (chữa hen)

Hóa đờm–
Chỉ khái–
Bình
suyễn

Bổ

Hóa đờm (trừ đờm): Bối
mẫu, Bán hạ, Bạch giới tử

-(dịch,nc): Sa sâm,
Mạch mơn, Câu kỷ,
Đương quy, Bạch
thược

Ơn phế chỉ khái: Hạnh nhân,
Bách bộ, Cát cánh

+(nội tiết tố): Cẩu tích,
Ba kích, Thỏ ty tử, Đỗ
trọng, Phá cố chỉ, Tục
đoạn, Cốt tối bổ

Thanh phế chỉ khái: Tiền
hồ, Tang bạch bì

Khí (dinh dưỡng,

tiếng nói, hơi thở):
Đảng sâm, Hồi sơn,
Bạch truật, Nhân
sâm, Hồng kỳ, Cam
thảo, Đại táo

Huyết: Thục địa,
Hà thủ ơ đỏ

-Tân ôn: cảm mạo, ho
hen, đau cơ/ dây TK, dị
ứng do lạnh.

-Tân lương: cảm mạo do
nhiệt, mọc ban; ho, viêm
phế quản thể hen, dị ứng,
lợi niệu, hạ sôt

Chữa phong thấp xâm phạm vào da, kinh lạc, gân xương
(Chứng Tý); chữa bệnh khớp, đau dây TK ngoại biên, dị
ứng nổi ban

Tả hỏa: chữa
sốt cao, khát
nặng

Lương huyết:
mặt, mắt, tiểu
đỏ; mụn lỡ,
khớp đau; sốt

kéo dài

Giải độc:
chống viêm,
↓ dị ứng, hạ
sốt

Táo thấp:
trị nhiễm
trùng

Chỉ huyết: cầm
máu do sốt,
nhiễm trùng,
xung huyết, …
Chỉ khái - Bình suyễn
Hóa đờm: trừ đàm
chữa ho, chữa hơn
Thanh phế chỉ
mê do say nắng,
Ơn phế chỉ khái:
khái: chữa ho
xuất huyết não,
chữa ho đờm
đàm, ho khan,
viêm não, chữa
lỏng, sợ gió, tự
viêm họng, …
hạch lao ở chổ,
hãn

do táo nhiệt tổn
nách, bẹn
thương phế khí
Huyết:
chữa
-: chữa rối
+: chữa suy
Khí: Cung
thiếu
loạn hoạt
nhược TK; ng
cấp dinh
máu, đau
động TK,
già đau lung,
dưỡng,
khớp, suy
viêm khớp
tiểu nhiều; đái
nâng cao
nhược
dạng thấp,
dầm thể hư
thể trạng,
TK, rối
trẻ em đạo
hàn

loạn kinh
hãn, sốt cao

nguyệt,


Hoạt huyết: chữa
huyết ứ do co/ dãn
mạch, viêm nhiễm

Phá huyết: CCĐ
PNCT


Bình can
tức phong
(THA),
An thần,
Khai
Khiếu
Lý khí (+
Sa nhân, Ơ
Dước)
Lợi thủy
thẩm thấp
Khử hàn
Tả hạ (+

An thần
Bình can (điều hịa gan)- Tức phong (chữa nội
phong): Câu đằng, Viễn chí, Toan táo nhân,
Bạch cương tằm, Thảo quyết minh, Bá tử nhân,
Lạc tiên, Vông nem, lá Sen, Long nhãn


Hành khí giải uất: Hương phụ, Trần bì, Hậu
phác, Mộc hương, Sa nhân

Dưỡng
tâm: Lạc
tiên,
Vơng
nem, Liên
tâm

Trọng
trấn:
Chu sa,
Thần sa,
Long
cốt, …

Khai khiếu (thơng
giác quan): Thạc
xương bồ, Băng
phiến,…

Phá khí giáng nghịch: Chỉ xác, Chỉ thực,
Thanh bì, Trầm Hương, Thị đế

Lợi thủy thẩm thấp (ứ nc gây phù): Bạch phục linh, Thổ phục linh, Phòng kỷ, Kim tiền thảo,
Xa tiền tử, Trạch tả, Mộc thơng, Thơng thảo, Tỳ giải
Ơn trung (ơn lý trừ hàn): Can khương (gừng
khô), Riềng, Đại hồi, Tiểu hồi, Nhục đậu khấu,

Ngơ thù du
Cơng hạ

Phan tả diệp,
Bìm bìm,
Đại kích,
Cam toại(

Tả hạ tính hàn: Đại hồng,
Lơ hội, …

Tiêu đạo –
Cố sáp

Tiêu đạo (tiêu đạo hóa tích: đẩy cái tích tụ ra
ngồi, giúp mau tiêu hóa): Sơn tra, Mạch nha,
La bạc tử, Kê nội kim

Hồi + cứu nghịch: Phụ tự, Quế nhục,
Nhuận hạ

Tả hạ tính nhiệt: Ba đậu,
Lưu hồng, …

Mật ong, Ma nhân (mè đen),


Cố sáp (cố tinh sáp niệu: cố thận giữ nc
tiểu) : Ngũ vị tử, Sơn thù, Kim anh, Khiến
thực, Mơ lơng, Liên tử, Kha tử


Bình can –
Tức phong:
chữa sốt cao,
kinh giật, mê
sảng, chóng
mặt, ù tai, …

An thần
Dưỡng tâm:
bổ can huyết,
ngủ ngon,
chữa hư
chứng

Trọng trấn:
làm trấn
tĩnh, chữa
thực chứng

Khai
khiếu:
giúp tỉnh
thần,
khai
thông
giác quan

Hành khí giải uất: dùng khi
Phá khí giáng nghịch:

khí hành khó khăn; giúp tuần dùng khi khí trệ mức độ
hồn lưu thơng, ↓ đau, giải
lớn gây ho hen, tức
uất
ngực, khó thở, …
Bài trừ nước ứ đọng ra ngoài = đg tiểu, thanh nhiệt; lợi
niệu, kiện tỳ, …
Ơn trung (ơn lý trừ hàn): làm
ấm, ↓ đau, kiện tỳ, hành khí
,…
Cơng hạ
Tả hạ tính
Tả hạ tính
hàn: chữa
nhiệt: chữa
táo bón, giúp
táo bón, giúp
thơng đại
thông đại tiện
tiện do hàn,
do nhiệt,
tả hỏa
Tiêu đạo: giúp tiêu hóa tốt,
tiêu thức ăn bị ứ trệ

Hồi + cứu nghịch: chữa
vong +, trụy mạch

Nhuận hạ: hoạt tràng, dễ
tống phân ra ngồi


Cố sáp: Thu liễm mồ
hơi, máu, tân dịch; chữa
biểu hư, di tinh, tiểu
nhiều, …



×