Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tiềm Năng, Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Lào Cai.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.27 KB, 73 trang )

Lời mở đầu
Lo Cai l mt tnh vựng cao biờn giới, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc), phía tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đơng giáp tỉnh Hà Giang,
phía nam giáp Yên Bái và Sơn La.
 Địa hình Lào Cai khá phong phú gồm nhiều loại hình, có địa hình
thung lũng, có địa hình vùng núi thấp, địa hình vùng núi cao và các đỉnh núi
rất cao như đỉnh Phanxiphăng – nóc nhà của tổ quốc cao 3.143m... Lào Cai có
107 sơng suối chạy qua tỉnh, với 3 hệ thống sơng chính là sơng Hồng, (có
chiều dài chạy qua địa phận Lào Cai là 120km), sơng Chảy (có chiều dài chạy
qua tỉnh là 124km), sơng Nậm Mu (có chiều dài chạy qua tỉnh là 122km).
 Khí hậu Lào Cai là khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng miền núi, mùa
đơng lạnh khơ, ít mưa, mùa hè nóng mưa nhiều. Lào Cai cũng có nhiều tiểu
vùng khác nhau. Đặc điểm nổi bật của sinh vật Lào Cai là tính đa dạng sinh
học. Tồn tỉnh có hơn 2.000 lồi thực vật, 442 loại chim, thú, bị sát, ếch nhái.
Trong đó có 60 loại động vật chỉ tìm thấy ở Lào Cai, 9 loại thực vật chỉ tìm
thấy ở Sa Pa. Lào Cai có kho tàng quỹ gen đặc biệt quý hiếm (chiếm tới gần
50% số loại thực vật đặc biệt quý hiếm ở nước ta).
Lào Cai với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, với trên 31 loại
khoáng sản phân bố ở 130 điểm mỏ. Hiện nay, Lào Cai được đánh giá là tỉnh
giàu có về khống sản, có trữ lượng apatit, đồng, sắt vào loại lớn của khu vực
và thế giới.
Thiên nhiên Lào Cai cũng tạo nên các thắng cảnh đẹp như khu Hàm
Rồng - một “tiểu Thạch Lâm” ở Sa Pa có bãi đá cổ hàng vạn năm với hàng
trăm phiến đá mn hình mn vẻ. Hoặc đỉnh Phan Xi Păng hùng vĩ – nóc
nhà của Tổ quốc là bảo tng sng v ng, thc vt c hu...
Do đó Lào Cai có đầy đủ tiềm năng về cả thiên nhiên,
văn hoá, con ngời để phát triển một ngành du lịch bền
vững, chất lợng cao phù hợp với thế phát triển du lÞch thÕ giíi,
1



của Việt Nam, đảm bảo sự phát triển đều khắp, mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh, cho cộng đồng dân c, góp
phần bảo vệ cảnh quan

môi trờng và bẳn sắc văn hoá

truyền thông các dân tộc.
Nhằm mong đợc góp một số ý kiến nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh nhà. Vì vây qua
một thời gian thực tập tại Phòng Quản lý du lịch - Sở Thơng
mại - Du lịch tỉnh Lào Cai, qua nghiên cứu một số tài liệu
viết về du lịch Lào Cai và đợc sự hớng dẫn của Ths.Lê Trung
Kiên trong thời gian vừa qua, em đà quyết định chọn đề
tài:" Tiềm năng, thực trạng và

một số giải pháp phát

triển du lịch Lào Cai "
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá đầy đủ,
chính xác tiềm năng du lịch Lào Cai, đặc biệt thế mạnh
tiềm năng có thể khai thác có hiệu quả cao để phát triển du
lịch Lào Cai .
- Trên cơ sở phơng pháp luận chung lµ chđ nghÜa duy
vËt biƯn chøng vµ duy vËt lịch sử, đề tài còn sử dụng nhiều
phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh và phân tích dự
đoán, phơng pháp chuyên gia, điều tra khảo sát thực
tế.v.v
Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở tình hình đặc điểm
tự nhiên, kinh tế - xà hội của Lào Cai, tình hình hoạt động
du lịch Lào Cai từ ngày hình thành đến nay, cũng nh thành

tựu to lớn của du lịch Việt Nam, du lịch Thế giới trong vài
thập niên gần đây.
Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu
tham khảo, nội dung của đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng:

2


Chơng I: Cơ sở lý luận về du lịch.
Chơng II: Tiềm năng và Thực trạng du lịch Lào Cai
khái quát tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn
và các điều kiện kinh tế xà hội của tỉnh, đồng thời đánh giá
hiện trạng về phát triển của du lịch Lào Cai trong những năm
qua.
Chơng III: Mục tiêu ,định hớng và giải pháp phát
triển đa ra các mục tiêu về kinh tế xà hội mà du lịch hớng
tới.Để đạt đợc những mục tiêu

bản quy hoạch đà vạch ra

định hớng, những khuyến cáo và giải pháp thực hiện làm cơ
sở cho các cấp các ngành tổ chức triển khai thực hiên

Chơng I
cơ sở lý luận về du lịch
I. Các định nghĩa về du lịch, vai trò của du lịch trong
phát triển kinh tế xà hội.

1. Các định nghĩa về du lịch

- Trong lịch sử xà hội loài ngời, du lịch đà đợc ghi nhận
nh một sở thích, một hành ®éng tÝch cùc cđa con ngêi. Ngµy
nay khi nỊn kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống đợc nâng
cao thì nhu cầu về du lịch càng không thể thiếu đợc trong
đời sống xà hội của con ngời.
-Về khái niêm du lịch , trên thế giới nhiều học giả đà đa
ra nhiều khái niệm khác nhau, bởi đi từ những góc độ tiếp
cân khác nhau;
Nhà kinh tế học ngời áo JOZEP STANDER định nghĩa
du lịch từ góc độ khách du lịch : Du lịch là loại khách đi
theo ý thích ngoài nơi cơ trú thờng xuyên để thoả mÃn sinh
hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế.

3


MORVAL thì định nghĩa khác : khách du lịch là ngời
đến đất nớc khác theo nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng
nguyên nhân chủ yếu không phải làm thơng mại .
Giáo s Tiến sỹ HUNSIKENR và KRAF thì đa ra định
nghĩa : Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tợng
phát sinh trong các cuộc hành trình và lu trú của những ngời
ngoài địa phơng , nếu việc lu trú đó không phải c trú thờng
xuyên và không dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế
và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của con ngời
và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với nhiều mục
đích khác nhau , loại trừ mục đích hành nghề, kiếm lời
hoặc đến thăm có tính chất thờng xuyên .
Hiệp hội du lịch quốc tế đa ra định nghĩa : Khách
du lịch quốc tế là những ngời lu lại tạm thời ở nuớc ngoài và

sống ở ngoài nơi c trú thờng xuyên cđa hä trong thêi gian 24
giê trë lªn “.
- Theo nhà kinh tế học Kalfiotis thì cho rằng: Du lịch
là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở
đến nơi khác nhằm thỏa mÃn nhu cầu tinh thần, đạo đức do
đó tạo nên các hoạt động kinh tế".
Theo cuốn Bách khoa toàn th Việt nam:
- Du lịch là một dạng nghỉ dỡng sức tham quan tích cực
của con ngời ngoài nơi c trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải
trí, tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công
trình văn hóa, nghệ thuật.
- Du lịch đợc coi là nghành kinh doanh tổng hợp có hiệu
quả cao về nhiều mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên,
truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần

4


làm tăng thêm tình yêu quê hơng đất nớc, đối với ngời nớc
ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế
du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có
thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
Từ những định nghĩa trên ta thấy các tác giả hầu hết
xuất phát từ những đặc điểm di động của khách du lịch
để đa ra định nghĩa , cha đi xâu vào bản chất của du
lịch . Nhìn chung những khái niệm đó cha hoàn chỉnh.
Nếu xuất phát từ hiện tợng du lịch , bản chất du lịch cơ
bản của du lịch , ta có thể đa ra một khái niệm tổng thể về
du lịch nh sau : Du lịch là quá trình hoạt động của ngời
dời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu

là đợc thẩm nhận những giá trị vật chất , tinh thần đặc sắc
, độc đáo khác lạ với quê hơng , không nhằm mục đích sinh
lợi đợc tính bằng đồng tiền. Khái niệm này vừa chỉ rõ đợc
nhu cầu, mục đích của khách du lịch , vừa chỉ rõ đợc nội
dung hoạt động du lịch , nguồn lực và phơng thức kinh
doanh du lịch . Nói tóm lại khái niệm trên phản ánh đúng bản
chất của hiện tợng du lịch là lữ du .
2. Khái niệm phát triển du lịch bền vững.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật đà đem
đến khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên để thỏa mÃn
nhu cầu của thế hệ con ngời đang sống ngày một tăng.
Muốn đạt đợc sự tăng trởng kinh tế tất yếu phải sử dụng
nhiều tài nguyên thiên nhiên, làm cạn kiệt dần nguồn tài
nguyên thiên nhiên có hạn, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái,
ảnh hởng xấu đến thế hệ mai sau.

5


Phát triển bền vững đòi hỏi phải giải quyết từng bớc
mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xà hội, bảo vệ môi
trờng sinh thái.
Phát triển bền vững là sự phát triển dựa trên việc sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và điều kiện môi trờng hiện có
để thỏa mÃn nhu cầu của thế hệ con ngời đang sống nhng
lại đảm bảo cho thế hệ tơng lai những điều kiện tự nhiên
và môi trờng cần thiết để họ sống tốt hơn ngày hôm nay.
Sự phát triển bền vững liên quan nhiều đến việc khai
thác và sử dụng các tài nguyên du lịch. Có thể nói đặc
điểm môi trờng tự nhiên và các tài nguyên văn hóa là tiềm

năng số một có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.
Nếu phát triển du lịch mà làm thoái hóa, ô nhiễm môi
trờng hoặc phá vỡ sự cân bằng sinh thái, tạo ra sự xuống cấp
của các di sản văn hóa thì không thể gọi đó là sự phát triển
du lịch bền vững và ngày nay ngời ta cũng không chấp
nhận.
Vậy phát triển du lịch bền vững có thể hiểu đó là sự
quản lý, điều hành việc sử dụng và khai thác những tiềm
năng du lịch hiện có phục vụ cho mục tiêu thu hút khách du
lịch, tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xà hội song
không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng, phá vỡ sự cân bằng sinh thái mà vẫn duy trì, giữ gìn
đợc môi trờng tự nhiên và các tài nguyên văn hóa cho sự phát
triển của thế hệ tơng lai. Phát triển du lịch bền vững đà trở
thành mục tiêu, nhiệm vụ và đòi hỏi khách quan của mọi
quốc gia, mọi khu vực và các địa phơng trên toàn thế giới.
3. Nguồn lực để phát triển du lịch

6


Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển du lịch đều
phải căn cứ vào nguồn lực của đất nớc và nguồn lực từ bên
ngoài. Nguồn lực của đất nớc bao gồm
- Nguồn lực nhân văn :Đây là một trong những điều
kiện có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển du
lịch.Nó bao gồm bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá ,nói
cụ thể là hệ thống các di tích lịch sử , di tích văn hoá ,
phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn thức uống dân tộc,
các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc
ngời mang bản sắc độc đáo còn lu giữ đợc đến ngày

nay.Đối với nớc ta , có thể khẳng địng đợc rằng nớc ta có
nguồn lực nhân văn phong phú , độc đáo để phát triển du
lịch . trải dài từ cổ đại tới nay với các di tích , di chỉ đồ đá
nh núi Đọ , Hoà Bình , Bắc Sơn, Hạ Long Di chỉ đồ đồng
nh trống đồng Đông Sơn , Phùng Nguyên , Đồng Đậu Cùng với
hệ thống di tích lịch sử - văn ho¸, phong tơc tËp qu¸n, lƠ
héi.. hÕt søc phong phó và đặc sắc nh ; hội Đền Hùng, Cổ
Loa, huyền thoại My Châu, Trọng Thuỷ, đền thờ Hai Bà Trng,
văn hoá Thăng Long , văn hoá Huế ,. Tất cả tạo thành một
tổng thể vừa mang tính thống nhất , vừa có bẳn sắc riêng
độc đáo là tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch.
- Nguồn lực thiên nhiên : Bao gồm vị trí địa lý và tài
nguyên thiên nhiên: đất nớc , khí hậu , sinh vật , khoáng sản.
Việt Nam có tiềm năng về tự nhiên, thiên nhiên rất phong phú
và đa dạng để phát triển du lịch , đồng thời là nớc nằm án
ng ở cửa ngõ Đông Nam á , thuân lợi thông thơng với các nớc
trong khu vực và trên thế giới , bằng hệ thống đờng biển , đờng bộ và đờng hàng không.Do nứơc ta nằm ở vành đai

7


kiến tạo địa chất lâu đời , cho nên đà tạo nên những thắng
cảnh thiên nhiên hết sức kỳ thú nh ; các dÃy núi Tam Thanh ,
Nhị Thanh, Tam Cốc , Bích Động , các bÃi biển Trà Cổ , Hạ
Long, Nha Trang , Cửa LòCùng với đó là khí hậu gió mùa ,
mát mẻ thích hợp để phát triển du lịch nh ; Sapa, Đà Lạt, Tam
Đảo.Sông ngòi, kênh rạch luồn chảy suốt mọi miền Tổ Quốc,
với hai con sông lớn nhât là sông Hồng và sông Cửu Long, cùng
nhiều con sông khác mỗi con mang một dáng vẻ riêng biệt ,
thật sự hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt hơn na là nớc ta còn

có nguồn nớc khoáng Kim Bôi, Kênh Gà..đó là điều kiên để
phát triển du lịch bằng nớc khoáng.Bên cạnh đó nớc ta còn có
nguồn tài nguyên động thc vật phong phú và đa dạng với
nhiều chủng loại khác nhau , có nhiều loài còn đợc liệt vào
trong sách đỏ.Khoáng sản dồi dào và đa dạngkhông chỉ
là tiềm năng để phát triển kinh tế mà còn có tác dụng phát
triển du lịch .
- Dân c và lao động : Đầy là nguồn lực để phát triển du
lịch, là nguồn cung cấp lao động cho ngành du lịch .Đây là
nhân tố con ngời , có tính quyết định đến thành bại của
mọi ngành kinh tế , trong đó có kinh tế du lịch .Nớc ta với
dân số gần 80 triệu dân,đứng th 2 ơ Đông Nam á và thứ 13
trên thế giới, dân số trẻ , ®é ti lao ®éng chiÕm tû lƯ
cao.Lao ®éng níc ta cần cù , thông minh, co nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất, học vấn ngày càng caotạo nên
những thuận lợi cơ bản để phát triển du lịch .
- Cơ sở vật chất kỹ thuật : Đây là nguồn lực không thể
thiếu để phát triển du lịch. Cơ sở vật chất sẽ ảnh hởng lớn
đến phát triển du lịch ví nh : Mạng lới giao thông, vận tải, đ-

8


ờng hành không, đờng bộ , đờng thuỷ, với các thiết bị bến
cảng, máy bay, tàu biển, tàu hoả, ôtô hệ thống khách sạn ,
nhà hàng, cơ sở vui chơi , giải trí.Nếu tốt và đồng bộ thì sẽ
tạo điều kiện phát triển du lịch , nhng nguợc lại se gây khó
khăn, làm chậm bớc phát triển . Nớc ta đang từng bớc nâng
cao và hoàn thiên cơ sở hạ tầng, đáp ứng mọi nhu cầu của
khách du lịch , tạo điều kiên để du lịch ngày càng phát

triển hơn.
- Đờng lối, chính sách phát triển du lịch : Một quốc gia dù
có đầy đủ mọi tiềm năng về nhân văn, tài nguyên thiên
nhiên, nguồn lao đông, cơ sở vật chất kỹ thuật nhng
không có chủ chơng , chính sách phát triển du lịch thi du
lịch vẫn không thể phát triển đợc.Đờng lối chính sách phát
triển du lịch thể hiện ở việc xác định vị trí của ngành du
lịch trong thổng thể các ngành kinh tế xà hội ; phơng hớng
mục tiêu chiến lợc phát triển du lịch và các chủ trơng,
chính sách , biện pháp cụ thể.Những vấn đè cốt lõi đó đợc
cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu và biện pháp của các kế hoạch
dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.ở nớc ta, cùng với sự đổi mới,
Đảng và nhà nớc đà hết sức quan tâm đến phát triển du lịch
, khẳng định vị trí quan trọng của du lịch trong sự nghiệp
đổi mới và phát triển đất nớc.
- Những cơ hội để phát triển du lịch : Những cơ hội về
kinh tế , chính trị , văn hoá , giáo dục , y tế, khoa học
cũng là nguồn lực để phát triển du lịch . Bởi lẽ thông qua các
cơ hội đó mà du lịch tăng thêm nguồn khách , là điều kiện
để tuyên truyền, quảng bá du lịch cho đất nớc mình.

9


4. Vai trò của du lịch trong phát triển Kinh tế - XÃ
hội.
4.1. Những tác động tích cực của du lịch đối với
sự phát triển kinh tế xà hội.
4.1.1. Những lợi ích về kinh tế.
- Ngày nay ngời ta đều phải thừa nhận những lợi ích to

lớn về mặt kinh tế mà du lịch mang lại cho một quốc gia,
nhiều quốc gia đà có sự bứt phá nhờ có chiến lợc phát triển
du lịch đúng đắn.
- Du lịch phát triển tạo sự cân bằng về cán cân thanh
toán cho nhiều nớc, nhiều địa phơng nhờ thu đợc nguồn
ngoại tệ thông qua các dịch vụ phục vụ khách du lịch. Nhiều
sản phẩm của địa phơng đợc tiêu thụ tại chỗ song lại thu đợc
ngoại tệ tơng đơng nh xuất khẩu hàng hóa ra bên ngoài (tất
nhiên hiệu quả cao hơn, giảm đợc rất nhiều chi phí ).
- Sự phát triển của du lịch là điều kiện để cải thiện
đời sống cho dân c nơi có các tài nguyên du lịch đợc đa
vào khai thác, hầu hết mức sống của dân c đều tăng nhờ
tham gia vào các dịch vụ du lịch và nhờ nguồn lợi ích mang
lại cho cộng đồng.
- Sự phát triển của du lịch luôn kéo theo sự phát triển
của nhiều nghành kinh tế khác nh: xây dựng hạ tầng cơ sở
công nghiệp, nông nhiệp, thơng mại.
4.1.2. Những lợi ích về mặt văn hóa xà hội.
- Một lợi ích to lớn khi phát triển mạnh du lịch là tạo đợc
nhiều việc làm, điều này rất quan trọng đối với các nớc đang
phát triển. Ngời ta chỉ ra rằng cứ một lao động làm việc
trong nghành du lịch sẽ kéo thêm 2 - 3 việc làm ở các nghành

1
0


khác nhau trong xà hội. Theo Tổng cục du lịch, du lịch ở
Việt Nam hàng năm tạo thêm 15 - 20 nghìn chỗ làm việc
trong nghành khách sạn du lịch nh vậy từ 40 - 60 nghìn lao

động có việc làm và có thu nhập từ dịch vụ phục vụ du lịch.
- Sự phát triển về du lịch tạo ra sự cân bằng về dân số
vì các điểm, tuyến du lịch ngày càng mở rộng về các vùng
nông thôn, miềm núi sẽ góp phần làm cho dân c ổn định
cuộc sống tại chỗ, giảm bớt hiện tợng di dịch dân c từ nông
thôn đến thành thị, từ vùng cao tới vùng thấp.
- Sự phát triển về du lịch tạo mối quan hệ và sự hiểu
biết giữa các quốc gia, các dân tộc, giúp con ngời vơn tới sự
liên kết vì hòa bình, vì cái đẹp. Trong một nớc sự phát
triển của du lịch tạo sự hiểu biết và tin cậy giữa các dân
tộc, giảm bớt sự cách biệt, xóa bỏ lòng tự ti dân tộc. Một quốc
gia đa dân tộc nh Việt Nam điều này có ý nghĩa vô cùng
lớn.
- Du lịch phát triển tạo điều kiện để nâng cao dân
trí, khôi phục, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
và các công trình văn hóa, tạo điều kiện để nâng cao đời
sống tinh thần cho ngời dân ở các vùng đang khai thác tiềm
năng du lịch.
4.1.3. Góp phần bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
Với quan điểm phát triển du lịch bền vững sẽ tạo ra
những cảnh quan đẹp, hài hòa, nhiều công trình mới đợc
xây dựng nh: Vờn rừng, công viên, hồ ao, khu bảo tồn thiên
nhiên, vờn hoa, cây cảnh, hệ thống điện, đờng, khách
sạn. Tạo nên sự hài hòa giữa con ngời và tự nhiên.

1
1



4.2. Phát triển du lịch và những tác động tiêu cực
của nó.
Khi nói đến du lịch, bàn đến phát triển du lịch của
một quốc gia, một địa phơng ngời ta chỉ thấy mặt tốt, cái
lợi mà du lịch mang lại. Họ đâu ngờ đợc rằng nếu không có
nhận thức đầy đủ và toàn diện về những mặt trái, những
tác động tiêu cực mà du lịch đa lại sẽ phải trả giá, nhiều khi
bằng sự hy sinh của cả một thế hệ. Vậy phát triển du lịch sễ
chịu những tác động tiêu cực gì.
4.2.1. Hậu quả về mặt kinh tế.
- Du lịch phát triển làm tăng chi phí của nhiều nghành,
nhiều lÜnh vùc nh: C«ng an, cøu háa, y tÕ, vƯ sinh môi trờng,
đồng thời với một lợng nguồn điện, nớc và làm tăng lợng nớc
thải và chất thải. Nếu hoạt động du lịch kém hiệu quả sẽ
làm nghèo địa phơng, đất nớc.
- Du lịch phát triển thì nhu cầu về đất đai và tài
nguyên dành cho du lịch ngày càng lớn ( đất khách sạn, khu
vui chơi, giải trí,) làm ảnh hởng đến qũy đất cho dân c
và cho sự phát triển của các nghành kinh tế khác.
- Đầu t cho du lịch rủi ro cao, có khi đầu t vốn lớn cho
khách sạn, nhà hàng, tôn tạo các công trình du lịch mà không
thu hút đợc lợng khách tơng xứng, nhiều doanh nghiệp và cá
nhân đà bị phá sản khi đầu t vào du lịch. Bên cạnh đó du
lịch thờng mang tính thời vụ nên tạo ra những mất cân đối
lớn trong đời sống dân c.
4.2.2. Hậu quả về mặt văn hóa, xà hội.
- Về mặt văn hóa: Nguy hại nhất là sự du nhập văn hóa
đồi trụy, ảnh hởng lớn đến lối sống của thanh niên và cộng

1

2


đồng. Tiếp đến là sự xói mòn hoặc làm mất đi bản sắc
văn hóa địa phơng, đồng thời gây ra sự h hại các công
trình kiến trúc, văn hóa ở những nơi du khách tập trung
đông, cuối cùng là nạn ăn cắp, buôn bán cổ vật ra nớc ngoài.
- Về mặt xà hội: Nguy hại nhất là sự phát triển của các
tệ nạn xà hội nh mại dâm, cờ bạc, nghiện hút tại các nhà hàng,
khách sạn, các điểm du lịch nếu không đợc ngăn chặn. Nạn
ăn xin, bán hàng rong, trộm cắp có cơ hội phát triển. Tại các
địa phơng lợng khách du lịch lớn tạo nên giá cả đắt đỏ mà
dân c quanh vùng phải gánh chịu, tiếp đến là sự khó khăn
về cung cấp điện, nớc và sự tắc nghẽn giao thông thờng xảy
ra.
4.2.3. Hậu quả về môi trờng sinh thái.
- Lợng chất thải, nớc thải rất lớn nếu không đợc xử lý sẽ
gây ô nhiễm đến môi trờng, các bÃi biển, các điểm du lịch
đón khách tham quan các công trình kiến trúc phải chịu
hậu quả lớn nhất về mặt này.
- Lợng khách du lịch sẽ phá vỡ hệ sinh thái, tàn phá các
danh lam thắng cảnh do việc khai thác quá mức các nguồn
lực đáp ứng cho nhu cầu của khách và những tác động xấu
đến cảnh quan môi trờng do khách đem lại.
II. quy hoạch phát triển du lịch
1.Một số quan điểm phát triển du lịch
Trên thực tế những điểm đến du lịch ( destination) có
thể phát triển theo rất nhiều điểm khác nhau.Một số điểm
đến phát triển du lịch mà không cân một sự quy hoạch
nào.Trong quá trình phát triển nếu xuất hiện những tình

huống không tích cực thì sẽ tìm các biện pháp phản ứng

1
3


lại.Nh vậy , những điểm đến đó có thể đạt hiệu quả trớc
mắt cao , nhng khó có thể đạt đợc hiệu quả lâu dài.Trong
nhiều trờng hợp những điểm đến này cuối cùng sẽ ảnh hởng , gánh chịu những hập quả nghiêm trọng vì đó không
nhìn nhân thận trọng trớc sự phát triển và ảnh hởng của các
tình huống trong tơng lai.
Công tác quy hoạch thờng liên quan đến việc sắp sếp
lại không gian lÃnh thổ thông qua mô hình sử dụng đất đai,
kiến trúc phong cảnh và kiến trúc xây dựng.Nh vậy công tác
quy hoạch phát triển chủ yếu đề cập đến các yếu tố tài
nguyên , yếu tố kỹ thuật , không quan tâm đến các yếu tố
kinh tế , xà hội , môi trờng, luật pháp.Vì vậy không phù hợp với
du lịch vì du lịch là hiện tợng kinh tế xà hội phức tạp, là
ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều yếu tố khác
nhau, nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế
xà hội .Trong qua trình phát triển của các điểm du lịch
chắc chắn sẽ xuất hiện ngoài những tình huống về kỹ
thuật còn có những tình huống về kinh tế , xà hội , môi trờng, luật pháp mà nếu không đợc nhìn nhân , giải quyết
thấu đáo sẽ gây ra những hậu quả khó khắc phục về nhiều
mặt.
2. Bản chất của quy hoạch phát triển du lịch
Theo nghĩa rộng, quy hoạch phát triển du lịch có thể
đợc coi là mộy hoạt động đa chiều và hớng tới một thể thống
nhất trong tơng lai. Nó liên quan đến các yếu tố tự nhiên,
kinh tế, xà hội, chính trị và công nghệ; liên quan đến sự

phân tích quá khứ, hiện tai và tơng lai của một điểm đến
du lịch.Quy hoạch cũng đề cập đến sự lựa chọn một chơng

1
4


trình hành động với nhiều phơng án đặt ra. Nó cũng liên
quan đến việc thiết lập các mục tiêu cơ bản cho điểm đến
đẻ làm căn cứ cho các kế hoạch hành động hỗ trợ khác tiếp
theo.
Theo định nghĩa hẹp, quy hoạch phát triển du lịch có
thể đợc coi là việc xây dựng trớc một kế hoạch (hoặc một
phơng pháp) để đánh giá tình huống hiện tại , dự báo tơng
lai và lựa chọn một chơng trình hành động phù hợp để tạo
đợc nhiều cơ hội sẵn có nhất cho sự phát triển của điểm
đến du lịch .
3. Tần quan trọng của quy hoạch phát triển du
lịch
Thực tế cho thấy kể cả ở những quốc gia có truyền
thống và giàu kinh nghiệm phát triển du lịch , hay ở những
quốc gia mà du lịch không đợc đánh giá cao, phát triển kinh
tế du lịch không phải là ngành mũi nhọn thì công tác quy
hoạch phát triển du lịch vẫn cần đợc quan tâm đúng mức
3.1 Sự cần thiêt phải phát triển du lịch có quy
hoạch;
- Theo quan điểm của lý thuyết marketing về chu kỳ
sống của sản phẩm thì bất cứ một điểm đến du lịch nào
cũng đều sẽ trải qua 4 giai đoạn cơ bản trong quá trình phát
triển của mình ( hình thành, phát triển, bÃo hoà, và suy

thoái ) .Điều đó có nghĩa rằng mọi điểm đến du lịch sẽ có
xu hớng phát triển tăng lên hoặc giảm xuống. Sự thay đổi
đó phần lớn phụ thuộc vào sự thay đổi từ phía ngời tiêu dùng
khách du lịch . Nh vậy , mỗi điểm đến từ khi đợc hình
thành đà có những mầm mống tiềm ẩn để tù tiªu hủ chÝnh

1
5


mình.Nên để đạt đợc những lợi ích lâu dài các điểm đến
phải tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống của minh. Điều
đó có nghĩa là phải đợc dự báo trớc những thay đổi để có
những hành động đồi phó lại những thay đổi đó .đó
chính là mục đích của quy hoạch phát triển .
- Du lịch là hoạt động mang tính hai mặt : những yếu
tố tích cực luôn tiềm ẩn những yếu tố tiếu cực.Và thực tế
đà chứng minh nhiều khi những lợi ích kinh tế trớc mắt mà
du lịch có thể mang lại cho một điểm đến có thể sẽ không
bù đắp đợc những chi phí lâu dài về mặt xà hội để điểm
đến có thể khắc phục những yếu tố tiêu cực do du lịch
gây ra. Vì vậy , để phát triển bền vững mọi điểm đến
cần phải xây dựng đợc một hệ thống để kiêm soát đợc quá
trình phát triển , để đảm bảo cân bằng giữa lợi ích của
khách du lịch ,của nhà kinh doanh du lịch và của toàn xà hội ,
để hạn chế những vấn đề tiêu cực mà du lịch có thể gây
ra.
- Du lịch là một lĩch vực mang tính liên ngành.Trong sự
phát triển của mỗi điểm đến du lịch đều có sự tác động
qua lại giữa du lịch và một số lĩnh vực khác của nền kinh tế

và xà hội . Để điểm đếndl có thể phát triển có hiệu quả ,
bền vững cần phải tính đến và có phơng án ngăn ngừa
những vấn đề tiêu cực có thể phát sinh từ những sự tác
động qua lại trên.
- So víi c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa nỊn kinh tÕ quốc dân du
lịch vẫn là một lĩnh vực còn mới mẻ ở nhiều nớc. Mặc dù có
định hớng phát triển du lịch song nhiều quốc gia , vùng lÃnh
thổ còn thiÕu kinh nghiƯm trong viƯc tỉ chøc , qu¶n lý vµ

1
6


phát triển của điểm đến sẽ giúp cho nơi đó giảm thiểu
những rủi ro có thể phát sinh.
3.2. Các lợi ích của việc phát triển du lịch có quy
hoạch
- thiết lập đợc các mục tiêu và những chính sách nhằm
tìm ra những giải pháp để đạt đợc mục tiêu
- Tạo sự thống nhất trong phát triển du lịch tổng thể
của một quốc gia , một vùng và thiết lập các mối liên hệ giữa
du lịch và các ngành kinh tế khác.
- Phát triển du lịch đồng thời với việc khai thác sử dụng
và bảo vệ hợp lý các tài nguyên tự nhiên và nhân văn có hiệu
quả cả hiên tại và tơng lai.
- Tạo cơ sở cho việc ra các quyết định về phát triển du
lịch
- Tạo ra sự phối kết hợp đồng bộ giữa các hoạt động du
lịch trên địa bàn : sự tác động hỗ trợ giữa các điểm du
lịch , các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch

- Tối u và cân bằng các lợi ích kinh tế, môi trờng tự
nhiên, văn hoá,xà hội mà ngành du lịch đóng góp cho xà hội ,
đồng thời giảm thiểu các tác hại mà hoạt động du lịch có thể
gây ra.
- Đa ra những hớng dẫn cơ bản về việc bố trí, kiểu loại ,
quy mô, phát triển các điểm du lịch tiện nghi, dịch vụ và cơ
sở hạ tầng du lịch .
- Đề ra các tiêu chuẩn và hớng dẫn soạn thảo quy hoạch
chi tiết cho các khu, các điểm du lịch đà đợc xác định.
- Tạo khuôn khổ cho việc thực hiên có hiệu quả các kế
hoạch và chính sách phát triển du lịch, cũng nh ®Ỉt nỊn

1
7


tảng cho việc quản lý thờng xuyên hoạt động du lịch thông
qua việc cung cấp các khung pháp lý và hệ thống tổ chức
cần thiết.
- Tạo khuôn khổ cho việc thực hiên có hiệu quả các nỗ
lực của lĩnh vực nhà nớc và t nhân trong việc đầu t phát
triển du lịch .
- Tạo cơ sở để kiểm soát thờng xuyên và duy trì định
hớng phát triển du lịch .
3.3 Những hậu quả của sự phát triển du lịch
thiếu quy hoạch:
Công tác quy hoạch phát triển du lịch có tầm quan trọng
bao nhiêu, thì việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch sẽ có
hậu quả nhiều bấy nhiêu.Ngoài những tác động tiêu cực dễ
nhân thấy đối với môi trờng tự nhiên, những hậu quả còn có

biểu hiện ở nhiều mặt khác cho địa bàn phát triển du
lịch .Theo Mill và Morrison những hậu quả của sự phát triển
du lịch thiếu quy hoạch có thể đợc hệ thống theo các mặt
nh sau :
Những tác động về vật chất
- Gây thiệt hại đến môi trờng vật chất
-

Gây thiệt hại đến các giá trị văn hoá , lịch sử

- Gây tình trạng quá đông và tắc nghẽn giao thông
- Làm ô nhiễm môi trờng
Những tác động về con ngời
- Dân c địa phơng có ít khả năng tiếp cân đợc các
dịch vụ và các điểm hấp dẫn du lịch dẫn đến sù khã chơi,
bÊt b×nh

1
8


- Sự không u thích của khách du lịch đối với dân c
địa phơng.
- Đánh mất các nét đặc trng văn hoá
- Sự thiếu giáo dục và đào tạo cho nguồn nhân lực du
lịch
- Thiếu sự nhận thức về các lợi ích của du lịch đối với
điểm đến.
Những tác động về marketing:
- Thất bại trong việc khai thác các cơ hội marketing mới

- Đánh mất thị phần bởi các điểm đến cạnh tranh khác
- Thiếu sự nhận thức của điểm đến về các thị trờng
quan trong.
- Thiếu sự phối hợp trong hoạt động quảng cáo giữa các
doanh nghiệp
Những tác động về tổ chức.
- Cách tiếp cận với marketing và phát triển du lịch bị
chắp vá.
- Không đại diện đầy đủ sự quan tâm của ngành du
lịch
- Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan thẩm quyền địa phơng.
Những tác động khác
- Các chơng trình phát triển có dấu hiệu không phù hợp
- Thiếu các điểm hấp dẫn và sự kiện thích hợp
- Tính thời vụ cao và thời gian lu lại của khách ngắn
- Chất lợng kém của các tiện nghi và dịch vụ du lịch
- Các dịch vụ thông tin du lịch không thích hợp.

1
9


Phần II
tiềm năng, hiện trạng và mục tiêu phát triển
du lịch lào cai
I. Tiềm năng và chiến lợc phát triển du lịch lào Cai

1. Tiềm năng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.1.Vị trí địa lý


Thị trấn SaPa
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc Việt
Nam tiếp giáp với tỉnh Yên Bái; Hà Giang; Lai Châu - Việt
Nam và Tỉnh Vân Nam Trung Quốc với 203km đờng biên giới,
cách Hà Nội 296km theo đờng sắt và 345km theo đờng
bộ.Vị trí Lào Cai ở tâm điểm hành lang kinh tế Côn MinhLao Cai Hải Phòng, là cửa ngõ lớn và thuận lợi giữa Việt Nam

2
0


với vùng Tây Nam - Trung Quốc có ngành du lịch rất phát
triển.
1.2 Cảnh quan thiên nhiên
Lào Cai nằm trong lu vực sông Hồng và sông Chảy có
nhiều dÃy núi cao hiĨm trë, ®é cao thay ®ỉi tõ 80m ®Õn
3000m so với mực nớc biển, địa hình là dÃy núi Hoàng Liên
có đỉnh Phan Si Phăng cao 3.143m.
Lào Cai có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiều tiểu
vùng khí hậu khác nhau, nhiệt độ trung bình ở vùng nói cao
tõ 15-20,vïng nói thÊp tõ 23-30.
VỊ ®éng thùc vËt; Lào Cai có tài nguyên rừng phong
phú phân bộ theo độ cao,với nhiều loại gỗ quý hiếm nh: Bách
sanh, Thiết xam, thông tre, cùng với rất nhiêu loài hoa quả,
rau sạch mang hơng vị rất riêng. Động vật có nhiều loại thú
quý nh Sơn dơng, Cheo, Nai,tài nguyên động thực vật là
điểm mạnh để Lào Cai thu hút khách du lịch quốc tế.
2. Điều kiện kinh tế xà hội và tài nguyên du lịch
nhân văn.
2.1 Dân c và dân tộc

Dân số trên 55,69 vạn ngời, với 27 dân tộc anh em cùng
sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 65% bao gồm
nh Việt, Mơng, Thái, Hoa, Môngvới nền văn hoá đa sắc tộc,
đó chính là sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn đối với
khách quốc tế đến Lào Cai .
Tập quán canh tác; Ruộng bậc thang là tác phẩm của
dân tộc vùng cao đợc làm trên những sờn dốc gần nguồn nớc,
công việc đó đợc sử dụng bằng những kỹ thuật làm ruộng

2
1


truyền thống, tạo nên cảnh quan của núi rừng có sức hấp dẫn
lớn đối với khách du lịch.
2.2. Điều kiện kinh tế xà hội.
Sau hơn 10 năm tái lập kinh tế Lào Cai đà có những bớc
tăng trởng, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Tỷ lệ đói
nghèo giảm từ 54,8% năm 1991 xuống còn 9,6% năm 2004.
Mức tăng GDP của tỉnh Lao Cai những năm gần đây
cho thấy sự cố gắng lớn nhằm phát triển nền kinh tế ổn
định và bền vững. Hệ thống hạ tầng cơ sở đợc nâng cao với
mạng lới giao thông đi lại thuận tiện, điện lới quốc gia đợc
kéo tận đến các xà vùng sâu, vùng xa, các dự án về cấp nớc
sạch đà góp phần cải tạo nguồn nớc, thông tin liên lạc phát
triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế
khác.

2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn.
Văn hoá vật thể: Về di tích lịch sử, văn hoá hiện nay có

10 di tích đà đợc bộ văn hoá công nhận xếp hạng di tích
quốc gia, 17 di chỉ văn hoá Đông Sơn ở lu vực sông Hồng và
các huyện Bát Xát, Mờng Khơng, Bảo Thắng và thị xà Lào
Cai.
Về bản làng cổ: Một số bản làng cổ là điểm đến hấp
dẫn đối với khách du lịch nh: Tả Phìn, Tả Van, Bản Hồ, Long
Khánh, Nghĩa Đô, Y Tí, A Lù, A Mú Sung
Nghề thủ công truyền thống khá phong phú và đa dạng
nh: Dệt thổ cẩm của ngời Thái, Dao Rèn đúc của ngời
Mông, đan của ngời Kháng, Hà nhì Đồ trang sức của ngời

2
2


Dao, Nùng ĐÃ và đang tạo ra những món quà lu niệm đầy ý
nghĩa cho du khách.
Văn hoá phi vật thể: Lào Cai có khoảng gần 100 điệu
múa khác nhau thuộc nhiều thể loại nh: Múa Khèn của ngời
Mông, Múa Dân Vũ của ngời Tày, múa xoè của ngời Thái
Cùng với rất nhiều các làn điệu dân ca nh hát Then, hát Lợn,
hát giao duyên Lào Cai có rất nhiều các lễ hội đặc sắc hấp
dẫn du khách nh: Lễ Tết Nhảy của ngời Dao đỏ, hội Lồng
Tồng, múa xoè của ngời Tày, hội Xuân Đền Thợng, lễ hội Đền
Bảo Hà
Những phiên chợ văn hoá vùng cao, cũng là những hoạt
động đặc biệt hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nớc.
Ngoài các hoạt động trao đổi hàng hoá thì chợ còn là nơi
gặp gỡ, tìm hiểu và sinh hoạt văn hoá của các dân tộc.
Tôn giáo, tín ngỡng, chủ yếu thời cúng tổ tiên, thần bản

mệnh chiếm vị trí quan trọng, chịu ảnh hởng của Tam giáo
(Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo).
2.4 Các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phơng:
Sản phẩm du lịch hữu hình: Là các tài nguyên và giá
trị về văn hoá vật thể nh: đồ thủ công mỹ nghệ, đồ rèn
đúc, đồ thổ cẩm và một số các sản vật của địa phơng nh:
gạo, rợu, nấm, hoa trái...
Sản phẩm du lịch vô hình: Là các tài nguyên nhân văn
và giá trị văn hoá phi vật thể nh: các lễ hội truyền thống,
dân ca, dân vũ, tôn giáo, tín ngỡng...
Ngoài ra, các điểm du lịch là các sản phẩm du lịch
chính của địa phơng, nhằm khai thác và phát triển các tiềm

2
3


năng tạo thành một tour du lịch hoàn hảo phục vụ khách du
lịch.
Lào Cai đợc phân chia và định hớng phát triển thành 4
vùng du lịch, trong đó mỗi vùng có những sản phẩm và tiềm
năng du lịch riêng để phát triển và thu hút khách du lịch.
- Vùng 1: Thành phố Lào Cai và một phần huyện Bảo
Thắng ( Phong Hải, Gia Phú): vùng này là động lực chính cho
du lịch tỉnh Lào Cai, là không gian đầu mối cho các vùng du
lịch trong tỉnh, trong nớc và quốc tế. Nơi đây chính là
thành phố Lào Cai đợc xây dựng hệ thống dịch vụ du lịch lớn
hoàn chỉnh tại các đô thị.
+ Sản phẩm du lịch chính của vùng là các điểm tham
quan đợc kết nối với nhau trong mét tour khÐp kÝn: Khu kinh

tÕ cưa khÈu, qn thĨ di tích Đền Thợng, khu đô thị thành
phố Lào Cai, các khu du lịch sinh thái, công viên trung tâm,
các nhà hàng, siêu thị, suối nớc nóng Cam Đờng...
- Vùng 2: Vùng Tây Bắc: Gồm 2 huyện Sa Pa, Bát Xát.
Đây là ùng thuộc dÃy núi Hoàng Liên, nơi có nhiều danh lam,
thắng cảnh phong phú và đặc sắc, đó là cảnh quan, khí
hậu mát mẻ, hệ động thực vật núi đa dạng. Cùng với truyền
thống các dân tộc anh em, còn lu giữ nhiều nét đặc sắc,
rất thuận lợi cho việc đầu t xây dựng một khu du lịch hoàn
thiện.
+ Sản phẩm du lịch chính của vùng: Đỉnh Phan Si Păng,
Vờn Quốc Gia Hoàng Liên, Thị trấn Sa Pa, các điểm Cát Cát,
Tả Van, Tả Phìn, Thanh Kim, Thanh Phó, B¶n Hå thc hun
Sa Pa, rõng b¶o vƯ trång thảo quả Dền Sáng, các bản Hà Nhì

2
4


ở xà ý Tý, quần thể hang động Mờng Vi, chợ Mờng Hum ( Bát
Xát).
- Vùng 3: Vùng Đông Bắc: Gồm các huyện Bắc Hà, Mơng
Khơng và Si Ma Cai, vùng này có địa hình núi cao, cảnh
quan đẹp, khí hậu trong lành mát mẻ. Cùng với các tài nguyên
du lịch nhân văn tập trung, đặc sắc của các dân tộc, rất
hấp dẫn với khách du lịch trong nớc và quốc tế.
+ Sản phẩm du lịch chính: Thị trấn Bắc Hà, Dinh
Hoàng A Tởng, các xà Bản Phố, Tả Van Ch, Bảo Nhai - Cốc Ly.
Tại Mờng Khơng: Bản Dì Thàng, Động Hàm Rồng, các bản
Nùng - Vang Leng; Chợ dân tộc ở Pha Long, các bản có nhà

mái ngói đất nung ( Nhiều Cù Váng A xà Tả Van Ch - Bắc Hà),
trung tâm huyện lỵ Si Ma Cai, Bản Mế, Chợ Cán Cấu.
- Vùng 4: Vùng phía nam: Gồm 3 huyện: Bảo Thắng, Bảo
Yên và Văn Bàn.
+ Sản phẩm du lịch chính của vùng: Đền Bảo Hà, các
nhà sàn bằng gỗ, mái lá cọ truyền thống ở Long Khánh, di
tích lịch sử đồn Phố Ràng, các nghề thủ công truyền thống,
các bản dân tộc Tày - xà Nghĩa Đô ( Bảo Yên), Thác Đầu
Nhuần ( Phú Nhuận - Bảo Thắng) , rừng sinh thái Liêm phú,
Nậm Tha (Văn Bàn).
3. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch Lào Cai.
3.1. Lỵi thÕ.

2
5


×