Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Ở Công Ty Tnhh Cao Su Giải Phóng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.14 KB, 70 trang )

Chuyên đề cuối khóa

LI NểI U
Mc tiờu ca mi doanh nghiệp là tìm ra biện pháp để thu lợi nhuận nhiều
nhất bằng việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu
của người tiêu dùng, chi phí thấp giá thành hạ. Để thực hiện điều đó các doanh
nghiệp khơng chỉ cạnh tranh với nhau về thị trường, giá cả, chất lượng sản phẩm
mà còn cạnh tranh về giá thành sản phẩm. Do vậy, với cùng một loại sản phẩm
(giống nhau về mẫu mã, chất lượng), doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất và
giá thành thấp hơn, doanh nghiệp đó sẽ đứng vững trên thị trường. Bởi vậy,
doanh nghiệp cần thực hiện tốt công tác quản lý chi phí sẽ giúp doanh nghiệp
tránh được tình trạng lãng phí trong q trình sản xuất, giảm được giá thành đơn
vị sản phẩm, để từ đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận đứng vững trong cạnh tranh.
Công ty TNHH Cao su Giải Phóng ngành nghề chính chun sản xuất phụ
tùng ơ tơ, mua bán các loại hố chất. Với tiêu chí nâng cao chất lượng sản phẩm,
đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành nhằm mục
tiêu những sản phẩm của Công ty ngày càng chiếm được ưu thế trên thị trường.
từ nguyên lý trên, qua một thời gian thực tập ở Cơng ty TNHH Cao su Giải
Phóng cùng với sự chỉ dẫn tận tình của Cơ giáo Ngơ Thị Thu Hồng và tham
khảo ý kiến các anh chị ở phòng kế toán tài vụ, em đã chọn đề tài “ Tổ chức
cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
cơng ty TNHH Cao su Giải Phóng” làm chun đề thực tập tốt nghiệp.
Ngồi lời mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 chng:
Chng 1: Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
sản xuất
Chng 2: Tỡnh hỡnh thc hiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH
Cao su Gii Phúng.
Chng 3: Nhận xét đánh giá kiến nghị về công tác kế
toán ti Cơng ty TNHH Cao su Giải Phóng.



Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

CHNG 1
LUN CHUNG V T CHC CễNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1. Sự cần thiết của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Quá trình sản xuất là quá trình doanh nghiệp khai thác, sử dụng lao động,
vật tư, tiền vốn ... để sản xuất ra sản phẩm, lao vụ dịch vụ. Q trình đó doanh
nghiệp bỏ ra các chi phí về lao động sống như: chi phí tiền lương, tiền cơng, tiền
trích BHXH... gắn với việc sử dụng lao động, chi phí về lao động vật hố như
chi phí về vật liệu, dụng cụ sản xuất, TSCĐ... để thực hiện hoạt động sản xuất ra
sản phẩm. Chỉ có những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất mới được tính
vào chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp, để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh,
tuỳ theo tình hình thực tế chi phí sản xuất được tập hợp theo thời kỳ: tháng,
quý, năm.
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống, lao
động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất
trong một thời kỳ nhất định.

Có thể nói: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong
kỳ kế tốn dưới hình thức tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân
phối cho các cổ đông hoặc chủ sở hữu vốn.
Chi phí sản xuất phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm, thực hiện
lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ là chi phí sản xuất phát sinh dưới dạng
tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị...
Q trình sản xuất bỏ ra chi phí, kết quả sản xuất thu được sản phẩm, dịch
vụ hoàn thành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, gọi là thành phẩm cần phải
tính giá thành tức là tính chi phí bỏ ra để sản xuất ra chúng.

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Giỏ thnh sn xut sn phm l chi phí sản xuất tính cho một khối lượng
hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn
thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong
quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất được
khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành hạ
nhất.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 khái niệm riêng biệt có nội

dung khác nhau.
- Chi phí sản xuất ln gắn với thời kỳ đã phát sinh chi phí cịn giá thành
lại gắn với khối lượng sản phẩm cơng việc, lao vụ đã hồn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ: Bao gồm cả chi phí sản xuất ra sản phẩm
hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở cuối kỳ. Cịn giá thành sản phẩm
khơng liên quan đến chi phí cho sản phẩm hỏng và sản phẩm dở cuối kỳ nhưng
lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có quan hệ mật thiết vì
chúng đều biểu hiện bằng tiền của chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản
xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ... đã
hồn thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến
giá thành sản phẩm. Bởi vậy; Quản lý giá thành gắn với quản lý chi phí sản xuất.
Để bảo đảm hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhân tố quan trọng quyết định sự thành công, đứng vững trong cạnh tranh
của doanh nghiệp là; tổ chức tốt công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm để trên cơ sở đó phân tích đúng nguyên nhân chủ quan, khách quan
trong quản lý, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành sản phẩm
1.2.1- Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác
nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch tốn, kiểm tra chi phí cũng như
phục vụ cho việc rấcc quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần
được phân loại theo các tiêu thức phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

3

Líp:



Chuyên đề cuối khóa

sn xut gm nhiu loi cú tớnh chất kinh tế khác nhau, mục đích và cơng dụng
của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau, yêu cầu và phương pháp
quản lý các chi phí cũng khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý sản xuất
và hạch tốn chi phí sản xuất cần phải tiến hành phân loại chi phí. Có nhiều tiêu
thức phân loại chi phí sản xuất, dưới đây là một số tiêu thức phân loại chi phí
sản xuất chủ yếu.
1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí (phân loại
chi phí sản xuất theo yếu tố)
Căn cứ vào tính chất (nguồn gốc) kinh tế của chi phí sản xuất để sắp xếp
những chi phí có chung tính chất kinh tế (nguồn gốc kinh tế ban đầu giống nhau)
vào một loại (yếu tố) chi phí, khơng phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng
vào mục đích gì. Vì vậy, cách phân loại này cịn gọi là phân loại chi phí sản xuất
theo yếu tố. Theo cách phân loại này tồn bộ chi phí sản xuất chia thành các yếu
tố chi phí sau :
- Chi phí ngun liệu, vật liệu: Bao gồm tồn bộ giá trị các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị
xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động
sản xuất.
- Chi phí nhân cơng: là tồn bộ số tiền lương, tiền cơng phải trả, các
khoản tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cơng
nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là tồn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng
cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: là tồn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về các
dịch vụ mua từ bên ngồi: tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí điện thoại ... phục
vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tồn bộ chi phí khác dùng cho hoạt

động sản xuất ngồi 4 yếu tố trên: như chi phí tiếp khách,...
Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế có tác dụng: Quản lý chi
phí sản xuất, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất,
đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết
minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự tốn chi phí sản
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

4

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

xut, lp k hoch cung ng vt tư, kế hoạch quỹ lương, tính tốn nhu cầu vốn
lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính tốn thu nhập quốc dân.
1.2.1.2- Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích hoạt động và cơng dụng
kinh tế của chi phí:
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động của doanh nghiệp, công
dụng kinh tế của chi phí trong sản xuất thì chi phí sản xuất kinh doanh được
chia thành chi phí hoạt động chính và phụ. Để chia ra các khoản mục chi phí
khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích hoạt
động và cơng dụng, khơng phân biệt nội dung kinh tế của chi phí. Theo cách
phân loại này chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản
phẩm. Khơng tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng
vào mục đích chung và những hoạt động ngồi sản xuất.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lương, tiền ăn ca, số

tiền trích BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở các phân xưởng, đội trại sản xuất ngồi hai khoản mục chi phí trực tiếp
trên và bao gồm:
+ Chi phí nhân viên đội trại sản xuất, phân xưởng sản xuất.
Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng: tiền
lương, tiền cơng, tiền ăn ca, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo lương của nhân viên quản lý: nhân viên kế tốn, thống kê, thủ kho, tiếp
liệu, cơng nhân vận chuyển, cơng nhân sửa chữa ở phân xưởng.
+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng
như vật liệu dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xưởng
và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm chi phí dụng cụ dùng cho nhu cầu sản
xuất chung ở phân xưởng: khuôn mẫu, dụng cụ giá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng
cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong XDCB.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tồn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ
hữu hình, vơ hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng: khấu hao
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

5

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

mỏy múc thit b sn xut, phng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây
lâu năm súc vật làm việc, súc vật sinh sản.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh những chi phí về lao vụ dịch vụ

mua từ bên ngoài, để phục vụ cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng, đội sản
xuất như chi phí về điện nước, khí nén, hơi đốt, chi phí điện thoại, Fax, chi phí
sửa chữa TSCĐ thuê ngồi.
+ Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền ngồi những chi
phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng, đội sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và cơng dụng của chi phí có tác
dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu
cho cơng tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành,
làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá
thành sản phẩm cho kỳ sau.
1.2.1.3. Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm cơng việc, lao vụ sản
xuất trong kỳ :
Chi phí sản xuất gồm :
- Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí có thể thay đổi về tổng số tương quan
tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Thuộc loại
này có chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Chi phí cố định (định phí) là chi phí khơng thay đổi tổng số khi có sự thay
đổi khối lượng sản phẩm sản xuất như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương
pháp bình qn, chi phí điện thắp sáng...
1.2.1.4 Ngồi ra cịn có cách phân loại chi phí khác như: theo yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất ..
Tuỳ theo tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh mà kế toán tổ chức
Phân loại chi phí cho phù hợp để phục vụ cho cơng tác quản trị kinh doanh,
phân tích điểm hồ vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để
tiết kiểm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.
1.2.2. Các loại giá thành sản phẩm:
Để nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm và hạch toán giá thành,
kế toán cần phân biệt các loại giá thành. Có hai cách phân loại giá thành chủ yếu
sau:
Bïi Ngäc Dung

LC.11.21.35

6

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

1.2.2.1. Phõn loi giỏ thnh theo c sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế
hoạch của doanh nghiệp xác định trước khi tiến hành sản xuất. Giá thành kế
hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức
cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành
định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác
để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đúng
đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình
sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm
thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ tính tốn được sau khi kết
thúc q trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất còn gọi là giá thành cơng xưởng bao gồm: chi phí
ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung, tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành. Giá thành sản xuất
được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng
và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành tồn bộ của sản phẩm
là căn cứ để tính tốn xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (để tính lãi trước thuế thu nhập doanh nghiệp).
1.3. Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

7

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Trong cụng tỏc qun lý doanh nghip, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và
dự tốn chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành địi hỏi doanh nghiệp
phải tổ chức tốt cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
đáp ứng đầy đủ trung thực kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện
được các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản

phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn
phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã
chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi
phí, yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá
thành đơn vị thực tế của các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục
quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh
đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi
phí và dự tốn chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá
thành sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để
phấn đấu khơng ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí sản xuất
và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Hoạt động sản xuất được tiến hành ở nhiều địa điểm khác nhau: các phân
xưởng, tổ đội sản xuất. ở từng địa điểm sản xuất lại chế biến nhiều loại sản
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

8

Líp:



Chuyên đề cuối khóa

phm, thc hin nhiu cụng vic khỏc nhau, theo các quy trình cơng nghệ sản
xuất khác nhau. Vì vậy, chi phí sản xuất cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều
bộ phận, liên quan đến nhiều loại sản phẩm, công việc, cần xác định đúng đắn
phạm vi giới hạn mà chi phí cần phải tập hợp.
Việc xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí là khâu đầu tiên cần thiết
của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất. Có xác định đúng đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất mới đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, mới tổ chức tốt
cơng việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số
liệu, tổ chức ghi sổ kế toán.
Để xác định đúng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ
vào đặc điểm tổ chức sản xuất và công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo
cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý mà đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất có thể là: tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất hoặc từng giai đoạn
của quy trình cơng nghệ (từng phân xưởng, tổ đội sản xuất) hoặc từng đơn đặt
hàng. Tuỳ theo quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đặc điểm của sản phẩm
mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, bộ
phận, chi tiết, nhóm chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng có tác dụng tăng cường quản lý
chi phí sản xuất, phục vụ cơng tác tính giá thành kịp thời và chính xác.
Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát
sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.
- Nơi phát sinh chi phí là phân xưởng tổ đội sản xuất, hay tồn bộ quy
trình cơng nghệ (tồn doanh nghiệp).
- Đối tượng chịu chi phí là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm,
đơn đặt hàng.
1.4.2. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.4.2.1. Phương pháp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp
đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt.
Kế tốn tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng từ đó tập hợp số
liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tượng và ghi trực tiếp vào tài khoản
cấp I, II chi tiết theo từng đối tượng.
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

9

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

1.4.2.2. Phng phỏp phõn b giỏn tip
Phng pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng
theo từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan kế
tốn phải tiến hành theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp
số liệu trên chứng từ kế tốn theo địa điểm phát sinh chi phí.
+ Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính tốn
phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp cho các đối tượng liên quan.
+ Xác định hệ số phân bổ (H):
C
H=


-----T

C
= -----ni=1 Ti

Trong đó : C : Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
T : Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ
Ti : Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i.
+ Tính chi phí sản xuất phân bổ cho từng đối tượng liên quan (Ci)
Ci = Ti x H
Trong đó: Ci là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng i
1.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.3.1. Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về ngun liệu vật
liệu chính, bán thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng
trực tiếp để chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
Phương pháp tập hợp và phân bổ:
Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, có liên quan trực tiếp đến
từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành thì dùng
phương pháp trực tiếp.
Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối
tượng chịu chi phí thì được tập hợp và phân bổ theo phương pháp gián tiếp.
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
0

Líp:



Chuyên đề cuối khóa

Tiờu chun phõn b nh sau:
+ i với chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngồi
phân bổ theo: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất.
+ Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu phân bổ theo: chi phí định mức chi
phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
Để tính tốn tập hợp chi phí ngun liệu, vật liệu chính xác, kế tốn cần
kiểm tra số ngun vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị
phế liệu thu hồi nếu có, để loại ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.
Chi phí nguyên
Trị giá thực tế
Trị giá thực
Trị giá thực tế
liệu, vật liệu
của nguyên vật
tế của NLVL
của NLVL xuất Trị giá
trực tiếp thực = liệu xuất kỳ + đưa vào trực dùng để chế - phế
tế sử dụng
trước chưa
tiếp chế tạo
tạo sản phẩm
liệu
trong kỳ
sử dụng đến
sản phẩm
còn lại cuối kỳ
thu hồi

chuyển sang
trong kỳ
chưa sử dụng
kỳ này
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế tốn sử
dụng TK 621 – Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu theo ( xem Sơ đồ 1.1
trang13)

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
1

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Bùi Ngọc Dung
LC.11.21.35

1
2

Lớp:


Chuyên đề cuối khóa


1.4.3.2- K toỏn tp hp v phõn bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: tiền lương, tiền công, phụ cấp
lương, tiền ăn ca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực
tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực
tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất.
Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng chịu chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp trực tiếp cho từng đối
tượng liên quan.
Trường hợp chi phí nhân cơng trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng
tập hợp chi phí thì áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.
Tiêu chuẩn để phân bổ cụ thể :
Đối với tiền lương chính của cơng nhân sản xuất tiêu chuẩn phân bổ là:
chi phí tiền lương định mức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức
hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất.
Đối với tiền lương phụ phân bổ theo tiền lương chính.
Đối với các khoản trích theo lương thì căn cứ vào tỷ lệ trích quy định để
tính theo số tiền lương của cơng nhân đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối
tượng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn sử dụng TK
622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản
phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong các doanh nghiệp thuộc ngành nông
nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thơng vận tải, bưu điện.
Việc tính tốn phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp được phản ánh ở bảng
phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu ( xem sơ đồ 1.1-trang 13)
1.4.3.3- Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung


Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
3

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

- Chi phớ sn xut chung l những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi
phí sản xuất khác ngồi 2 khoản chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí
nhân cơng trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng, các đội sản xuất.
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh
chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều đội sản xuất
thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng
từng đội sản xuất.
Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp gồm chi phí sản xuất chung
biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định. Chi phí sản xuất chung biến đổi
được phân bổ và kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sản phẩm. Đối với chi phí
sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm căn cứ vào công suất hoạt động bình thường của máy móc thiết bị. Trường
hợp mức sản phẩm sản xuất trực tiếp thấp hơn cơng suất bình thường thì chi phí
sản xuất chung cố định được phân bổ một phần vào chi phí chế biến sản phẩm
theo cơng suất bình thường, một phần khơng được phân bổ phải ghi nhận vào
giá vốn hàng bán trong kỳ. Chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng, đội
sản xuất nào thì kết chuyển để tính giá thành sản phẩm, công việc của phân
xưởng hoặc đội sản xuất đó.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng TK 627 - Chi phí sản

xuất chung. TK này phản ánh các chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ của doanh nghiệp.
TK 627 có 6 TK cấp 2.
TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 -Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (xem sơ đồ 1.1-trang
13)
1.4.3.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp:

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
4

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Chi phớ sn xut ó tp hp theo khoản mục chi phí, cuối kỳ cần tổng hợp
tồn bộ chi phí sản xuất để làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ
trong kỳ.
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp:
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp vào bên nợ TK 154 (631) cho từng phân xưởng, sản phẩm, lao vụ dịch

vụ đồng thời khố sổ TK 627 tính tốn phân bổ chi phí sản xuất chung và kết
chuyển vào TK154 (631) cho từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
Trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên kế toán sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành của các phân xưởng bộ phận sản xuất trong các
doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng cơ bản kinh
doanh dịch vụ.
Đối với doanh nghiệp có hoạt động th ngồi, gia cơng, cung cấp dịch vụ
cho bên ngoài hoặc phục vụ cho sản xuất sản phẩm thì chi phí của những hoạt
động này cũng được tập hợp vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được mở chi tiết
theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất thuộc
ngành cơng nghiệp có thể mở chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất từng giai
đoạn gia công chế biến sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm, từng bộ
phận sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng...
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (xem sơ đồ 1.1-trang 13)
Đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ kế tốn sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và
TK 631 - Giá thành sản xuất.
Các doanh nghiệp sản xuất tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất mà mở
chi tiết tài khoản 631 - Giá thành sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí đã
xác định.
Các doanh nghiệp, sản xuất cơng nghiệp có thể mở chi tiết TK 631 - Giá
thành sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn chế biến sản phẩm
từng loại hoặc nhóm sản phẩm, từng bộ phận sản phẩm, từng loạt sản phẩm,
từng đơn đặt hàng.
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35


1
5

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Trỡnh t k toỏn chi phớ sn xuất tồn doanh nghiệp (xem Sơ đồ 1.2)

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
6

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

1.5. ỏnh giỏ sn phm d dang cuối kỳ
Sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong q trình gia cơng sản
xuất chế biến trong phạm vi doanh nghiệp.
Để tính được giá thành cho sản phẩm đã sản xuất hồn thành kế tốn phải
tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm làm dở là tính
tốn xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tố quyết
định đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành
trong kỳ.

Tuy nhiên việc tính tốn giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công
việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện được một cách chính xác tuyệt đối. Để
đánh giá sản phẩm làm dở được chính xác hơn kế tốn phải tiến hành kiểm kê
chính xác sản lượng sản phẩm dở trên các giai đoạn công nghệ sản xuất, xác
định đưọc mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm làm dở và áp dụng phương
pháp đánh giá sản phẩm dở thích hợp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể
về tổ chức sản xuất, về quy trình cơng nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí
sản xuất và u cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương
pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp.
Sau đây giới thiệu một số phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở trong
các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, cịn các chi phí khác: Chi phí nhân cơng trực
tiếp và chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ.
Cơng thức tính tốn như sau :
Dđk + Cn
Dck = ------------ ---- x Qd
Qsp + Qd
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
7

Líp:


Chuyên đề cuối khóa


Trong ú: Dck v Dk l chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qsp và Qd là sản lượng của sản phẩm hoàn thành và sản
phẩm dở dang cuối kỳ.
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm phức
tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn cơng nghệ sản xuất kế tiếp nhau
thì chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở giai đoạn cơng nghệ đầu tiên tính theo
chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, cịn chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở
các giai đoạn sau, phải tính theo giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước
đó chuyển sang.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí ngun liệu, vật
liệu trực tiếp có ưu điểm: tính tốn đơn giản, khối lượng cơng việc tính tốn ít,
nhưng có nhược điểm: độ chính xác khơng cao vì chi phí sản xuất cho sản phẩm
dở dang chỉ tính có một khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Phương
pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở
dang cuối kỳ ít và khơng biến động nhiều so với đầu kỳ.
1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức
độ chế biến hoàn thành của chúng, để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra
khối lượng sản phẩm hồn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính từng khoản
mục chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất
như chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp
sản xuất, thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dđk + Cn
Dck = -------------- x Qd (1)
Qsp + Qd

Trong đó: Dck và Dđk là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
8

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Cn l chi phớ nguyờn liu, vt liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qsp và Qd là sản lượng của sản phẩm hoàn thành và sản
phẩm dở dang cuối kỳ.
Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến
như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở
dang theo cơng thức:
Dđk + C
Dck = -------------- x Q’d (2)
Qsp + Q’d
Trong đó:
Q’d là khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương, theo mức độ chế biến hoàn thành (% HT)
Q’d = Qd x %HT
Đối với doanh nghiệp chế biến phức tạp kiểu liên tục thì các khoản mục
chi phí của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau tính cho giá trị sản phẩm
dở cuối kỳ của giai đoạn sau theo công thức 1.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hồn thành
tương đương có ưu điểm: Kết quả tính tốn có mức độ chính xác hợp lý cao hơn,

vì chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính tốn đầy đủ các khoản mục
chi phí. Nhưng phương pháp này có nhược điểm: Khối lượng tính tốn lớn, mất
nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ chế
biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bước công nghệ, công việc này
khá phức tạp. Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp này thường phải lập các
bảng tính sẵn để tính tốn được nhanh.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hồn thành
tương đương thích hợp với những sản phẩm có tỷ trọng chi phí ngun liệu, vật
liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất khơng lớn lắm, khối lượng sản phẩm dở
dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
Đối với những doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm dở dang ở các khâu
trên dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều nhau có thể vận dụng chung mức

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

1
9

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

ch bin hon thnh 50% giảm bớt cơng việc xác định mức độ hồn thành
ở từng cơng đoạn. Phương pháp tính này cịn gọi là phương pháp tính 50%.

1.5.3- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí

sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức.
Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang
đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục
chi phí đã tính ở từng cơng đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính
ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng cơng đoạn sau
đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
1.6. Tính giá thành sản phẩm
1.6.1. Đối tượng tính giá thành
- Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc cần thiết đầu tiên trong
tồn bộ cơng việc tính giá thành sản phẩm của kế tốn. Bộ phận kế toán giá
thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất
sản phẩm, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản
xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh
nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp.
Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản
phẩm, từng cơng việc sản xuất là một đối tượng tính giá thành. Ví dụ trong
doanh nghiệp đóng tàu biển từng con tàu là một đối tượng tính giá thành doanh
nghiệp XDCB từng cơng trình, hạng mục cơng trình là đối tượng tính giá thành.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm là đối tượng
tính giá thành. Ví dụ : Doanh nghiệp cơ khí sản xuất máy cơng cụ thì từng loạt
máy cơng cụ là một đối tượng tính giá thành. Nếu tổ chức sản xuất nhiều khối

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
0


Líp:


Chuyên đề cuối khóa

lng ln thỡ mi loi sn phm sản xuất là một đối tượng tính giá thành. Ví dụ
như doanh nghiệp dệt, đối tượng tính giá thành là từng loại sợi, từng loại vải.
Về mặt quy trình cơng nghệ sản xuất cũng có ảnh hưởng đến việc xác
định đối tượng tính giá thành. Nếu quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, thì
đối tượng tính giá thành là thành phẩm hồn thành ở cuối quy trình sản xuất.
Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành
là thành phẩm, bán thành phẩm hồn thành ở từng giai đoạn cơng nghệ sản xuất.
Nếu quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì đối
tượng tính giá thành là thành phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, từng bộ phận, từng
chi tiết sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng kế tốn tập hợp
chi phí sản xuất. Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể có nhiều đối
tượng tính giá thành. Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là căn
cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp
phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp cho doanh nghiệp tăng cường được công
tác quản lý, kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch tốn kinh doanh.
Cịn việc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổ
chức các bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết giá thành), lựa chọn phương
pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức cơng việc tính giá thành cho sản phẩm lao
vụ hoàn thành, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành và tính tốn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Song giữa
đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối
tượng trong kỳ là cơ sở và căn cứ để kế tốn tính giá thành và giá thành đơn vị.
Đồng thời đối tượng tính giá thành là cơ sở để kế toán doanh nghiệp xác định

đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp.
1.6.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế tốn cần tiến hành cơng việc tính
giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp, sẽ
giúp cho tổ chức cơng việc tính giá thành sản phẩm được khoa học hợp lý, đảm
bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ kịp thời,
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
1

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

trung thc, phỏt huy c vai trũ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
sản phẩm của kế tốn. Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá
thành cho phù hợp. Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều khối lượng lớn, chu kỳ
sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng
vào thời điểm cuối mỗi tháng. Như vậy, trong trường hợp này, kỳ tính giá thành
phù hợp với kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thời giá thành sản xuất thực tế
làm căn cứ tính tốn ghi chép số thành phẩm nhập kho hoặc giao trực tiếp cho
khách hàng. Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoặc hàng loạt theo từng
đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm hoặc loạt
sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loạt
sản phẩm đó, thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm sản phẩm hoặc loạt sản

phẩm đã hoàn thành.
1.6.3. Các phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi
phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính tốn tổng giá
thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ đã hoàn
thành theo đối tượng và khoản mục giá thành.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối
quan hệ giữa đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá
thành mà chọn lựa phương pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối tượng
tính giá thành. Có các phương pháp tính giá thành như sau:
1.6.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành giản đơn cịn gọi là phương pháp tính trực
tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, cơng việc có quy
trình cơng nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản
xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối
tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng
(quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Ví dụ tính giá thành sản phẩm điện, nước, bánh
kẹo, than, quặng, kim loại...)

Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
2

Líp:


Chuyên đề cuối khóa


Trng hp cui k cú nhiu sn phẩm dở dang và không ổn định, cần tổ
chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Trên cơ
sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang
đã xác định, tính giá thành sản phẩm hồn thành cho từng khoản mục chi phí
theo cơng thức :
Z = C + D đk – Dc
Trong đó:

C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng.
Dđk, Dck: chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Z: tổng giá thành lao vụ sản xuất

Giá thành đơn vị sản phẩm tính như sau :
Z
z = ---Q
Trong đó: Z,z: tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất thực tế
Q: sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Trường hợp cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn
định nên khơng cần tính chi phí của sản phẩm dở thì tổng chi phí sản xuất đã tập
hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hồn thành.
Z =C
1.6.3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Trường hợp đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hồn thành thì
đối tượng tính giá thành sử dụng nhiều đối tượng tập hợp chi phí. (chi phí sản
xuất của các phân xưởng sản xuất chi tiết bộ phận sản phẩm và chi phí phát sinh
qua các thời kỳ), kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất. Kế toán sử dụng
phương pháp cộng chi phí để tính giá thành cho đơn đặt hàng hồn thành.
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với
những sản phẩm có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu

song song (lắp ráp) tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt
vừa, theo các đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế), chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ,
đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất (đội sản
xuất) và từng đơn đặt hàng, hoặc hàng loạt hàng sản xuất ở từng phân xưởng
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
3

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

(i sn xut ú). Cũn i tng tính giá thành là thành phẩm của từng đơn đặt
hàng hoặc hàng loạt hàng, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi
nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng kế tốn mới tính giá thành cho thành
phẩm của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó.
Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán
phải tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Phương pháp này
tập hợp chi phí :
+ Đối với chi phí trực tiếp (chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp) căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp theo đơn đặt hàng.
+ Đối với chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) tập hợp theo từng
phân xưởng, cuối tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng.
Cuối mỗi tháng, căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xưởng, đội
sản xuất theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi
sang các bảng tính giá thành có liên quan. Khi nhận được chứng từ xác nhận đơn
đặt hàng hoặc hàng loạt hàng sản xuất hoàn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao

nhận sản phẩm ...) thì tồn bộ chi phí ghi trên bảng tính giá thành là tổng giá
thành của đơn đặt hàng hồn thành, cịn đơn đặt hàng nào chưa hồn thành thì
chi phí đã ghi trong các bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở
dang.
Ngồi ra cịn có các phương pháp tính giá thành khác như: Phương pháp
hệ số, Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, Phương pháp tính loại trừ chi phí,
Phương pháp tính giá thành phân bước.
1.7. Sổ sách sử dụng trong kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành
1.7.1 . Theo hình thức nhật ký chung:
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến chi phí sản xuất: Bảng phân bổ
tiền lương, bảng phân bổ vật liệu, DC SX, bảng phân bổ khấu hao …. Kế toán
ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái sau đó ghi vào sổ chi tiết tài khoản 621, 622,
627. Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển sổ chi tiết TK 154 theo phân xưởng, sản
phẩm và ghi vào nhật ký chung sổ cái TK 621, 622, 627, 154, lên các phiếu tính
giá thành.
1.7.2. Hình thức chứng từ ghi sổ:
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
4

Líp:


Chuyên đề cuối khóa

Lp chng t ghi s, cn c chứng chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, rồi ghi vào sổ chi tiết và sổ cái các TK 621, 622, 627, cuối kỳ

kết chuyển vào tàI khoản 154 hoặc TK 631.
1.7.3. Hình thức nhật ký chứng từ
Kế toán sử dụng bảng kê 4, nhật ký chứng từ số 7, phiếu tính giá thành

CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH CAO SU GIẢI PHĨNG

2.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH Cao su Giải Phóng:
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cao su
Giải Phóng :
Cơng ty TNHH Cao su Giải Phóng chuyển đội loại hình doanh nghiệp từ
Tổ hợp tác cao su Giải Phóng. xuất phát trước trào lưu của người tiêu dùng có
xu hướng sử dụng các phương tiện ơ tơ, xe máy theo đường ngoại nhập từ các
nước tiên tiến đã đưa ban lãnh đạo đến quyết định thành lập Công ty TNHH Cao
su Giải Phóng. Mục đích là nhằm tiến tới nội địa hố thị trường ơ tơ, xe máy,
đồng thời tăng thêm quy mơ, chất lượng hàng hố, tăng thêm sức cạnh tranh trên
thị trường trong nước cũng như nước ngoài.
-Tên giao dịch đối ngoại
: GIAI PHONG RUBBER COMPANY LIMITED
-Tên viết tắt
: GIAI PHONG CO LTD
-Trụ sở chính đặt tại: KCN Như Quỳnh- Tân Quang- Văn Lâm - Hưng Yên.
-Vốn kinh doanh của công ty là 4 tỷ trong đó:
+ vốn cố định là 1 tỷ
+ vốn lưu động là 3 tỷ.
-Ngành nghề kinh doanh chủ yếu hoặc các sản phẩm chính bao gồm:
+Sản xuất , gia cơng các sản phẩm từ cao su, nhựa như : gioăng, phớt các loại
phục vụ cho việc lắp ráp, thay thế các phụ tùng ơ tơ, xe máy.
+Mua bán hố chất (trừ hoá chất nhà nước cấm), và nguyên liệu cao su, nhựa

+Gia cơng cơ khí, chế tạo khn mẫu.
Cơng ty TNHH Cao su Giải phóng là đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập.
Cơng ty có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, mở tài
khoản tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thăng Long.
Bïi Ngäc Dung
LC.11.21.35

2
5

Líp:


×