Tải bản đầy đủ (.docx) (224 trang)

Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt cho cách tỉnh phía Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 224 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------

Nguyễn Thị Min

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI F1 LƯỠNG BỘI
TRỒNG HẠT CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------

Nguyễn Thị Min

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI F1 LƯỠNG BỘI
TRỒNG HẠT CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành


: Di truyền chọn giống

Mã số

: 9 62 01 11

Người hướng dẫn : 1. PGS.TS Hà Văn Phúc
2. TS Nguyễn Tất Khang


ii


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi ch ủ trì và
thực hiện cùng tập thể Bộ môn Cây dâu - Trung tâm nghiên c ứu Dâu t ằm t ơ
Trung ương trực tiếp thực hiện. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công b ố trong b ất c ứ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Min


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà

Văn Phúc, TS Nguyễn Tất Khang đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, dìu d ắt, h ướng
dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Quang Tú - Giám đ ốc Trung tâm nghiên
cứu Dâu tằm tơ Trung ương đã luôn quan tâm, giúp đỡ và động viên tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc cùng tập thể CBCNV Trung tâm
nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương đã tạo mọi điều kiện thu ận lợi cho tôi
thực hiện được các yêu cầu của luận án
Xin chân thành cảm ơn tới Ban Đào tạo sau Đại học - Vi ện Khoa h ọc
Nơng nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong su ốt q trình h ọc t ập
và hồn thành luận án.
Lịng biết ơn sâu sắc xin được dành cho những ng ười thân trong gia
đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong su ốt quá trình h ọc t ập, làm đ ề tài đ ể
hoàn thành luận án này.
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Min


iii

MỤC LỤC
STT

Nội dung

Trang

Lời cam đoan..............................................................................................................i
Lời cảm ơn.................................................................................................................ii

Mục lục.....................................................................................................................iii
Danh mục bảng........................................................................................................vi
Danh mục hình.........................................................................................................ix
Danh mục chữ viết tắt..............................................................................................x
Mở đầu......................................................................................................................1
1.

Đặt vấn đề......................................................................................................1

2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................3

2.1.

Ý nghĩa khoa học của đề tài..........................................................................3

2.2.

Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................4

3.

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.....................................................................4

3.1.

Mục tiêu của đề tài........................................................................................4

3.2.


Yêu cầu của đề tài..........................................................................................4

4.

Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu...............................................4

5.

Tính mới của đề tài........................................................................................5

Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài..........................6
1.1.

Tình hình sản xuất dâu tằm tơ.....................................................................6

1.1.1. Tình hình sản xuất dâu tằm tơ thế giới.......................................................6
1.1.2. Tình hình sản xuất dâu tằm tơ của Việt Nam.............................................9
1.2.

Vùng phân bố, phân loại giống dâu và một số yêu cầu ngoại c ảnh
của

cây dâu.........................................................................................10

1.2.1. Vùng phân bố và phân loại giống dâu........................................................10
1.2.2. Chu kì sinh trưởng của cây dâu..................................................................12
1.2.3. Mối tương quan sinh trưởng ở cây dâu.....................................................15
1.3.


Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới...............................16

1.3.1. Thành tựu chọn tạo giống dâu mới ở một số nước trên thế giới...........16
1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới ở Việt Nam...........35


iv

Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu.........................44
2.1.

Vật liệu nghiên cứu......................................................................................44

2.2.

Nội dung nghiên cứu....................................................................................44

2.2.1. Nghiên cứu đánh giá một số giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi
đầu và lai hữu tính tạo ra các tổ hợp lai mới............................................44
2.2.2. So sánh chọn lọc các tổ hợp lai mới lai tạo...............................................44
2.2.3. So sánh chọn lọc một số tổ hợp lai có triển vọng....................................44
2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt cành đến yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lá của giống dâu GQ2....................................................45
2.2.5. Khảo nghiệm thích ứng của giống dâu GQ2 ở một số vùng sinh thái
các tỉnh phía Bắc..........................................................................................45
2.3.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................45

2.3.1. Nghiên cứu đánh giá một số giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi

đầu.................................................................................................................45
2.3.2. Lai hữu tính tạo thành các tổ hợp lai.........................................................45
2.3.3. So sánh chọn lọc tổ hợp dâu lai..................................................................46
2.3.4. Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai có triển vọng...............................46
2.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt cành đến yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lá của giống dâu GQ2....................................................47
2.3.6. Nghiên cứu khảo nghiệm tính thích ứng của giống dâu GQ2 ở m ột
số vùng thuộc các tỉnh phía Bắc.................................................................48
2.4.

Các chỉ tiêu thí nghiệm và phương pháp theo dõi.....................................49

2.4.1. Các chỉ tiêu thí nghiệm ở ngồi đồng.........................................................49
2.4.2. Các chỉ tiêu thí nghệm trong phòng...........................................................51
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lí thống kê số liệu......................................53
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................54
3.1.

Nghiên cứu đánh giá một số giống dâu bố mẹ sử dụng trong các tổ
hợp lai............................................................................................................54

3.1.1. Đặc điểm hình thái một số bộ phận cây dâu của giống bố mẹ..............54
3.1.2. Đặc điểm nảy mầm vụ xuân của các giống dâu.......................................57
3.1.3. Một số chỉ tiêu về lá của các giống dâu bố mẹ.........................................60


v

3.1.4. Năng suất lá của các giống dâu bố mẹ.......................................................64
3.2.


So sánh, chọn lọc một số tổ hợp dâu lai mới.............................................66

3.2.1. Đặc tính nảy mầm của tổ hợp dâu lai........................................................66
3.2.2. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục của lá ở các vụ trong năm..............70
3.2.3. Một số chỉ tiêu độ lớn và độ dày phiến lá.................................................75
3.2.4. Một số chỉ tiêu về thân cành cây dâu.........................................................82
3.2.5. Giới tính hoa của cây dâu của các tổ hợp lai mới......................................86
3.2.6. Năng suất lá dâu của các tổ hợp lai mới....................................................88
3.2.7. Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính ở các tổ hợp dâu lai mới............90
3.3.

So sánh chọn lọc một số tổ hợp dâu lai có triển vọng.............................94

3.3.1. Nghiên cứu xác định một số yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất lá của các tổ hợp lai có triển vọng.....................................................94
3.4.

Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt cành đến năng suất lá giống dâu
GQ2..............................................................................................................126

3.4.1. Ảnh hưởng của cắt cành đến một số yếu tố cấu thành năng suất lá
giống dâu GQ2............................................................................................127
3.4.2. Ảnh hưởng của phương pháp cắt cành đến năng suất lá giống dâu
GQ2..............................................................................................................133
3.5.

Kết quả khảo nghiệm tính thích ứng của giống dâu GQ2 ở một số
địa phương thuộc các tỉnh phía Bắc.........................................................135


3.5.1. Khảo nghiệm năng suất lá và tính chống chịu........................................135
3.5.2. Một số nhân tố sinh thái ở địa phương khảo nghiệm............................136
3.5.3. Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lá c ủa giống dâu
GQ2 ở vùng khảo nghiệm..........................................................................137
3.5.4. Mức độ nhiễm, bị hại do một số sâu bệnh chủ yếu...............................140
3.5.5. Đánh giá tính ổn định năng suất lá của giống dâu mới GQ2..................142
Kết luận và đề nghị............................................................................................143
1.

Kết luận......................................................................................................143

2.

Đề nghị........................................................................................................144

Danh mục cơng trình đã cơng bố liên quan đến đê tài luận án........................145
Tài liệu tham khảo................................................................................................150


vi

Phụ lục....................................................................................................................161


vii

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên Bảng


Trang

1.1.

Sản lượng tơ tằm của các nước qua các năm.............................................6

1.2.

So sánh chỉ tiêu về sản xuất dâu tằm ở Nhật Bản qua các năm..............7

3.1.

Đặc điểm hình thái lá của các giống dâu bố mẹ......................................55

3.2.

Đặc điểm hoa, quả của các giống dâu bố mẹ..........................................57

3.3.

Đặc điểm nảy mầm vụ xuân của các giống dâu......................................58

3.4.

Kích thước phiến lá của các giống dâu bố mẹ ở các vụ trong năm.......60

3.5.

Bình quân độ lớn của lá trong cả năm của các giống dâu bố mẹ...........61


3.6.

Số lượng lá trên mét cành của các giống dâu bố mẹ...............................62

3.7.

Khối lượng lá trên mét cành của các giống dâu bố mẹ...........................63

3.8.

Năng suất lá của các giống dâu bố mẹ.....................................................64

3.9.

Thời gian nảy mầm vụ xuân của các tổ hợp dâu lai................................67

3.10. Tỷ lệ nảy mầm vụ xuân 2010...................................................................68
3.11. Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010......................................................................70
3.12. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ Xuân của các t ổ h ợp
lai..................................................................................................................71
3.13. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ hè........................................73
3.14. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ thu......................................74
3.15. Kích thước lá dâu ở các mùa vụ trong năm..............................................76
3.16. Bình qn kích thước lá dâu ở 3 vụ của các tổ hợp lai............................77
3.17. Số lá/500g của các tổ hợp lai....................................................................78
3.18. Số lá/mét cành của các tổ hợp lai ở các vụ trong năm............................79
3.19. Khối lượng lá/mét cành của một số tổ hợp lai........................................81
3.20. Độ dài đốt của các tổ hợp dâu lai..............................................................83
3.21. Sức sinh trưởng của đường kính thân cây dâu........................................84

3.22. Tổng chiều dài cành trên cây dâu..............................................................85
3.23. Giới tính hoa của cây dâu...........................................................................87


viii

3.24. Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai...................................................88
3.25. Mức độ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai....................................91
3.26. Mức độ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai...........................................93
3.27. Thời gian cây dâu nảy mầm ở vụ xuân.....................................................95
3.28. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ xuân...............................................96
3.29. Sinh trưởng mầm dâu ở vụ xuân của các tổ hợp lai................................97
3.30. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ hè của các tổ hợp lai....................98
3.31. Sinh trưởng của mầm dâu ở vụ hè............................................................99
3.32. Thời gian nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai....................................100
3.33. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ thu................................................101
3.34. Sinh trưởng của mầm dâu ở vụ thu của các tổ hợp lai.........................102
3.35. Kích thước phiến lá của các tổ hợp lai trong ba vụ...............................103
3.36. Bình quân chiều dài và chiều rộng lá ở ba vụ của các tổ hợp lai.........104
3.37. Khối lượng lá trên mét cành....................................................................105
3.38. Số lượng lá trên mét cành của các tổ hợp lai.........................................106
3.39. Khối lượng 100 cm2 lá ở các mùa vụ.......................................................107
3.40. Số lượng lá trong 500 gam.......................................................................108
3.41. Một số chỉ tiêu về thân cành....................................................................109
3.42. Năng suất lá ở các mùa vụ của các tổ hợp lai........................................111
3.43. Năng suất lá của các tổ hợp lai qua các năm..........................................112
3.44. Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/ kg kén........................115
3.45. Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu đến tỉ lệ tằm kết kén............................116
3.46. Năng suất kén của các tổ hợp dâu lai.....................................................117
3.47. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến khối lượng quả kén................118

3.48. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến tỉ lệ vỏ kén..............................119
3.49. Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu đến một số chỉ tiêu công nghệ sợi
tơ.................................................................................................................120
3.50. Mức độ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai..................................121
3.51. Tỷ lệ cây nhiễm bệnh virus ở các tổ hợp dâu lai...................................123


ix

3.52. Mức độ bị hại do sâu đục thân cây dâu..................................................125
3.53. Ảnh hưởng cắt cành 1 lần đến chiều dài mầm dâu..............................127
3.54. Ảnh hưởng cắt cành 2 lần đến chiều dài mầm dâu..............................128
3.55. Ảnh hưởng cắt cành 3 lần đến chiều dài mầm dâu..............................129
3.56. Ảnh hưởng của cắt cành đến độ lớn phiến lá.......................................131
3.57. Khối lượng 100cm2 lá của các cơng thức thí nghiệm...........................132
3.58. Ảnh hưởng của số lần cắt cành đến năng suất.....................................134
3.59. Thành phần dinh dưỡng trong đất.........................................................136
3.60. Một số chỉ tiêu về lá ở các vùng khảo nghiệm.......................................137
3.61. Năng suất lá của giống dâu GQ2 ở các điểm khảo nghiệm..................138
3.62. Mức độ bị hại do sâu đục thân ở giống dâu GQ2...................................140
3.63. Mức độ nhiễm bệnh nấm bạc thau, gỉ sắt và virus...............................141
3.64. Chỉ số thích nghi và ổn định về năng suất lá của giống dâu GQ2
qua 3 mùa vụ trong năm tại Thanh Hóa, Phú Thọ, Mộc Châu..............142


x

DANH MỤC HÌNH
STT


Tên Hình

Trang

3.1.

Năng śt lá của các giớng dâu bố mẹ so với giống đối chứng.............65

3.2.

Năng suất lá so với đối chứng của các tổ hợp lai (%).............................89

3.3.

Tỷ lệ cây dâu bị bệnh virus ở các tổ hợp lai so với giống đ ối
chứng............................................................................................................93

3.4.

Bình quân CD và CR lá ở ba vụ của các tổ hợp lai so với đ/c...............105

3.5.

Tổng CD cành trên cây của các tổ hợp lai so với giống đối chứng.......109

3.6.

So sánh năng suất lá bình quân 4 năm của các tổ hợp lai.....................112

3.7.


Năng suất lá của giống dâu bố mẹ và tổ hợp lai tạo thành.........................113

3.8.

Diễn biến tăng chiều dài mầm sau cắt lần 3.........................................130

3.9.

Diễn biến tăng số lá sau cắt lần 3...........................................................130

3.10. Diễn biến mức tăng năng suất lá ở các vùng sinh thái của gi ống
dâu GQ2 so với giống VH13......................................................................139


xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. CD:

Chiều dài

2. CR:

Chiều rộng

3. FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
(Food and Agriculture Organization of the United Nations)



1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tơ tằm là loại sợi tơ tự nhiên do con tằm dâu ( Bombyx Mori L) ăn lá dâu
để tổng hợp các chất protein ở trong lá dâu tạo thành chiếc kén có độ dài sợi
tơ từ 800m (với giống tằm lai đa hệ) và trên 1000m (với giống tằm lai l ưỡng
hệ). Sợi tơ tằm và các sản phẩm lụa tơ tằm có các đ ặc đi ểm r ất quý nh ư
không dẫn điện, thốt mồ hơi, có độ xốp, độ bóng và m ềm m ại. Cho nên m ặc
quần áo lụa tơ tằm ở mùa hè thì mát nhưng mùa đơng lại ấm h ơn các lo ại s ợi
khác. Do tơ tằm có những tính chất q báu như vậy nên t ừ xa x ưa con ng ười
đã phong tặng cho sợi tơ tằm là: "Nữ hoàng của ngành dệt" (T ổng công ty Dâu
tằm tơ Việt Nam, 1993).
Tại hội nghị quốc tế tơ tằm lần thứ 18, ông Dolffaes chủ t ịch hi ệp h ội
tơ tằm quốc tế đã đánh giá vị trí của tơ tằm: '' Sau hơn 4000 năm tồn tại, tơ
tằm vẫn là loại sợi duy nhất có độ dài liên tục. Từ lúc khai sinh cho đ ến ngày
nay, tơ tằm không bị lệ thuộc vào nguồn năng lượng nhân tạo nào, s ản xu ất
cũng không gây ô nhiễm. Tơ tằm là mặt hàng trang sức của ngành d ệt và là
một kho tàng đích thực về giá trị lịch sử và văn hóa. T ơ t ằm cịn đ ược th ế gi ới
ưa chuộng một thời gian dài nữa ở trong tương lai '' (Tổng công ty Dâu t ằm t ơ
Việt Nam, 1993).
Tơ tằm ngoài sử dụng sợi tơ để chế biến ra các sản phẩm may mặc
một số sản phẩm phụ cũng được chế biến ra nhiều mặt hàng có giá tr ị ph ục
vụ cho cuộc sống của con người như chiết xuất chất diệp lục t ố từ phân t ằm
để sản xuất thuốc y dược. Sản xuất nấm linh chi từ cây dâu, đông trùng h ạ
thảo từ con nhộng...
Nước ta có nhiều thu ận l ợi đ ể phát tri ển ngành s ản xu ất dâu t ằm
như nguồn lao động ở trong nông thơn cịn nhi ều, cơng vi ệc hái dâu chăn
tằm không nặng nề nên r ất phù h ợp v ới các cháu h ọc sinh, ông bà già tham

gia. Người nơng dân Vi ệt Nam có đ ặc tính c ần cù ch ịu khó, khéo léo và có


2

nhiều kinh nghiệm trong nuôi t ằm đ ược k ế th ừa t ừ bao đ ời nay. Quỹ đ ất có
thể trồng dâu ở các tỉnh phía Bắc là 19.600 hecta. M ột ph ần không nh ỏ c ủa
diện tích đất này hiện nay đang tr ồng m ột s ố lo ại cây khơng có hi ệu qu ả
kinh tế cao như ngô, s ắn, khoai (Lê Hồng Vân, 2014 , 2013, 2017).
Điều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho sinh trưởng cây dâu và con tằm
vì nước ta ở trong vùng có nhiệt độ nóng và ẩm quanh năm nên cây dâu có
thời gian sinh trưởng kéo dài từ tháng 1 đến tháng 11. Từ đó giúp cho người
nơng dân có thể ni tằm từ 9 ÷ 10 lứa trong một năm, trong khi đó nhi ều
nước có trồng dâu ni tằm nhưng ở vùng khí hậu ơn đới nên trong m ột năm
chỉ ni 4 ÷ 5 lứa tằm. Mặt khác chi phí đầu tư cho s ản xuất dâu t ằm th ấp
nhưng vịng quay thu hồi vốn nhanh. Bình qn cứ 20 ÷ 25 ngày cho thu ho ạch
một lứa tằm có sản phẩm kén để bán. So với trồng lúa thì trồng dâu ni t ằm
bán kén lợi nhuận tăng gấp 3,5 lần. Nhưng nếu tính đến cơng đoạn ch ế biến
kén ra sợi thì lợi nhuận tăng gấp 5 lần so với cây lúa (Hà Văn Phúc, 2015), (Lê
Hồng Vân, 2016).
Chính vì thế phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay là một biện pháp để thực hiện chủ trương chuy ển đổi c ơ cấu
cây trồng nông nghiệp ở các vùng nơng thơn góp phần quan trọng để nâng cao
thu nhập cho nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho các lao đ ộng lúc th ời
vụ nhàn rỗi. Từ đó góp phần hạn chế tình trạng lao động di chuy ển t ừ các
vùng nông thôn vào thành phố để tìm kiếm việc làm.
Bên cạnh những thuận lợi như đã trình bày ở trên, ngành s ản xu ất dâu
tằm của Việt Nam hiện nay còn tồn tại lớn nhất là hi ệu qu ả kinh t ế ch ưa cao,
chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Theo kết qu ả đi ều tra năm 2013 bình
quân một hecta dâu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ mới chỉ đạt trên 80 tri ệu đ ồng

(Lê Hồng Vân và cs., 2014). Trong khi đó ở tỉnh Quảng Tây (Trung Qu ốc) có
điều kiện khí hậu tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ với diện tích dâu trên
8 vạn hecta, thu nhập bình quân một hecta đã đạt 150 tri ệu đ ồng (Zhufang
Rong, 2012). Để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất dâu t ằm ở


3

nước ta cần phải áp dụng đồng bộ một số biện pháp kĩ thuật chủ yếu trong
đó giống dâu có vị trí rất quan trọng bởi vì 60% t ổng chi phí s ản xu ất ra kén
tằm sử dụng vào công đoạn sản xuất ra lá dâu (Hà Văn Phúc, 2003). M ặt khác
phẩm chất lá dâu có ảnh hưởng rất lớn đến ph ẩm ch ất kén và sợi tơ của con
tằm (Hasonon K.H., 1992) (Ito T., 1998) (Trịnh Thị Toản và cs., 2014). Vì thế
việc chọn tạo giống dâu có năng suất lá cao, chất l ượng lá tốt, thích ứng v ới
điều kiện khí hậu đất đai và canh tác ở từng vùng sinh thái có v ị trí r ất quan
trọng và đang là nhu cầu cấp thiết của sản xuất.
Trong những năm qua, các nhà khoa h ọc ch ọn t ạo gi ống dâu c ủa Vi ệt
Nam đã lai tạo và đ ưa vào s ử d ụng trong s ản xu ất m ột s ố gi ống dâu m ới
như giống dâu tam bội nhân gi ống vơ tính s ố 7, 11, 12, 28 và gi ống dâu tam
bội nhân giống theo ph ương pháp h ữu tính nh ư VH9, VH13, VH15 (Vũ Đ ức
Ban và Hà Văn Phúc, 1994, 2003, 2009). Các gi ống dâu m ới này đã làm thay
đổi cơ cấu giống dâu trong s ản xu ất và góp ph ần nâng cao năng su ất lá dâu
và năng suất kén ở các vùng sản xu ất của các tỉnh phía Bắc .
Tuy nhiên các giống dâu mới này đều là giống tam bội bên cạnh các ưu
điểm về năng suất, chất lượng lá có nhược điểm thân cành xốp nên b ị sâu đ ục
thân hại nhiều và khả năng tái sinh sau khi đốn, cắt cành kém nên hạn chế áp
dụng phương pháp thu hoạch lá bằng cắt cành.
Mặt khác để tạo ra các giống dâu tam bội phải có giống t ứ b ội làm v ật
liệu khởi đầu. Nhưng hiện nay trong tập đoàn quỹ gen cây dâu ch ỉ có duy nh ất
một giống tứ bội là ĐB86, chính vì vậy hạn chế trong cơng tác ph ối h ợp gi ữa

các giống dâu bố mẹ để tạo thành các tổ hợp lai. Xu ất phát t ừ đó chúng tôi đã
thực hiện đề tài: "Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng
hạt cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam".
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Cùng với một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dâu tr ồng h ạt
VH9, VH13 và VH15, kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp ph ần làm c ơ s ở


4

khoa học để khẳng định hướng chọn tạo giống dâu mới tr ồng h ạt b ằng
phương pháp lai hữu tính là ưu thế hơn so với phương pháp tạo giống dâu
nhân giống vơ tính.
- Mở ra hướng nghiên cứu mới là sử dụng ưu thế lai để chọn t ạo gi ống
dâu trồng hạt lưỡng bội.
- Đánh giá vị trí to lớn trong việc sử dụng giống dâu nhập nội làm vật liệu
khởi đầu tạo giống, đặc biệt là giống dâu nhập nội từ tỉnh Quảng Đông, Quảng
Tây (Trung Quốc).
- Bước đầu đã xác định được sự ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch
lá bằng cắt cành, từ đó đặt ra cho hướng nghiên cứu mới là chọn t ạo gi ống
dâu thích hợp cắt cành góp phần làm giảm chi phí cơng lao đ ộng trong khâu
thu hoạch dâu và nuôi tằm.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Chọn được một số giống dâu bố mẹ để làm vật liệu khởi đầu
- Kết quả của đề tài sẽ chọn tạo được giống dâu mới bổ sung cho s ản
xuất, góp phần nâng cao năng suất kén tằm
- Thông qua nghiên cứu khảo nghiệm xác định được vùng sinh thái thích
hợp trồng cho giống dâu mới để phát huy ưu thế của giống.
- Đánh giá khả năng tái sinh của giống mới và hướng nghiên cứu c ắt

cành.
3. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
3.1. Mục tiêu của đề tài
- Tạo được giống dâu lai nhị bội trồng hạt có năng su ất lá cao, ch ất
lượng lá tốt hơn hoặc tương đương với giống dâu VH13, thích hợp với điều
kiện khí hậu và đất đai tại các tỉnh phía Bắc.
3.2. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá và phối hợp một số giống dâu bố mẹ sử dụng làm
vật liệu khởi đầu để tạo ra các tổ hợp lai.
- Nghiên cứu chọn lọc một số tổ hợp lai có triển vọng.


5

- Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp lai có triển vọng để ch ọn đ ược
giống dâu mới đáp ứng mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thu hoạch lá dâu bằng phương pháp c ắt
cành
- Đánh giá tính ổn đ ịnh và thích nghi c ủa gi ống dâu m ới ở m ột s ố
vùng sinh thái.
4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đề tài này tiến hành nghiên cứu chọn lọc giống dâu lai F1 tr ồng h ạt từ
10 tổ hợp dâu lai được hình thành do lai hữu tính giữa một số giống dâu đ ịa
phương và giống dâu nhập nội có nguồn gốc từ Ấn Độ, Quảng Đông và Qu ảng
Tây (Trung Quốc). Các giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi đầu đã đ ược
nghiên cứu qua một số năm ở tập đoàn quỹ gen giống dâu.
- Phạm vi Nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn ở một số vùng s ản
xuất các tỉnh phía Bắc.
- Thời gian thực hiện đề tài gồm 2 giai đoạn:
+ Từ năm 2006 đến 2010: Nghiên cứu đánh giá một số giống dâu sử

dụng làm vật liệu khởi đầu. Lai hữu tính để tạo ra 10 tổ h ợp lai, nghiên c ứu so
sánh 10 tổ hợp lai để chọn ra 4 tổ hợp lai có triển vọng.
+ Từ năm 2011 đến 2016: Nghiên cứu đánh giá các đặc tính sinh
trưởng, yếu tố cấu thành năng suất lá, phẩm ch ất lá đ ể ch ọn ra gi ống dâu
GQ2. Nghiên cứu khảo nghiệm tính thích ứng của giống dâu GQ2 ở m ột s ố đ ịa
phương.
5. Tính mới của đề tài
Từ năm 1996 trở lại đây, công tác chọn tạo gi ống dâu m ới ở n ước ta đi
theo hướng sử dụng phương pháp lai hữu tính giữa giống dâu lưỡng bội và t ứ
bội để tạo ra giống dâu trồng hạt tam bội. Nhưng đề tài này nghiên c ứu theo
hướng chọn tạo giống dâu lưỡng bội trồng hạt bằng phương pháp lai h ữu
tính.


6

Đề tài sẽ chọn tạo ra giống dâu mới cho các tỉnh phía Bắc đáp ứng mục
tiêu yêu cầu của đề tài.



×