Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng cho các tỉnh phía bắc việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

NGUYỄN ĐẠT THUẦN

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG KHÁNG BỆNH
PHẤN TRẮNG CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng
Mã số: 62 62 01 11

HÀ NỘI, 2017


Công trình hoàn thành tại:
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học:
1: TS. Trần Thị Trường
2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Hồng
Phản biện 1:
............................................................................................................
Phản biện 2:
............................................................................................................
Phản biện 3:
............................................................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện


họp tại Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi ....... giờ ....... phút, ngày ....... tháng ...... năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đậu tương là cây thực phẩm quan trọng, là cây cải tạo đất lý tưởng trong
hệ thống canh tác cây trồng. Đậu tương là cây trồng rất mẫn cảm với với sâu bệnh
hại. Bệnh phấn trắng là loại bệnh hại chính trên cây đậu tương và xuất hiện ở hầu
hết các nước sản xuất trến thế giới. Bệnh phát triển và gây hại nặng trong điều
kiện nhiệt độ mát (18-240C), phù hợp với điều kiện khí hậu ở các tỉnh phía Bắc
Việt Nam - vùng chiếm 70% diện trồng đậu tương của cả nước. Bệnh phấn trắng
đậu tương lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam vào năm 2000. Tuy nhiên, mức
độ gây hại và ảnh hưởng của bệnh đến năng suất chưa được nghiên cứu, đánh giá
một cách cụ thể. Chưa có nghiên cứu về đánh giá, xác định nguồn gene đậu tương
kháng bệnh và chưa có nghiên cứu nào được tiến hành về chọn giống đậu tương
kháng bệnh phấn trắng. Xuất phát từ những luận giải trên chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng cho các
tỉnh phía Bắc Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xác định được nguồn gene đậu tương kháng bệnh phấn trắng,
xác định được di truyền tính kháng bệnh phấn trắng ở đậu tương và chọn tạo được
giống đậu tương triển vọng, kháng bệnh phấn trắng phù hợp với điều kiện sản xuất
ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu xác định nguồn gene đậu tương kháng bệnh phấn trắng
và di truyền tính kháng bệnh phấn trắng là cở sở khoa học để tạo vật liệu khởi đầu
phục vụ công tác chọn tạo giống đậu tương năng suất cao và kháng bệnh phấn
trắng có hiệu quả.
Luận án hoàn chỉnh là tài liệu quý phục vụ cho đào tạo, tài liệu tham khảo
trong giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, các trung tâm, các viện
nghiên cứu ....
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả của luận án đã chọn tạo được hai giống đậu tương triển vọng PT01
và PT02 có năng suất cao (> 2,5 tấn/ha), kháng bệnh phấn trắng, thích hợp với
điều kiện canh tác ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Phát triển các giống mới triển
vọng này trong sản xuất sẽ góp phần nâng cao năng suất, sản lượng và tăng hiệu
quả sản xuất đậu tương ở nước ta.
4. Những đóng góp mới của luận án
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 8 mẫu giống đậu tương kháng bệnh


2

phấn trắng rất cao (cấp 0). Đó là các mẫu giống Andol, K85389, William 82,
PI467832, PI205906, K7002, LMS12 và đối chứng ĐT22.
Kết quả nghiên cứu đã xác định được di truyền mức độ kháng bệnh phấn
trắng hại đậu tương ở Việt Nam là di truyền đơn gene trội. Mức độ nhiễm bệnh
phấn trắng có tương quan nghịch với năng suất của đậu tương.
Đã chọn tạo được 2 giống đậu tương mới có triển vọng PT01 và PT02 cho
năng suất cao (>2,50 tấn/ha) và kháng bệnh phấn trắng thích hợp cho các tỉnh phía
Bắc Việt Nam.
5. Bố cục của luận án

Luận án được trình bày trong 117 trang (không kể phần Hình ảnh, Tài liệu
tham khảo và Phụ lục): Mở đầu (4 trang), Chương 1: Tổng quan và cơ sở khoa học
của đề tài (31 trang), Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (20
trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (60 trang), Kết luận và đề nghị
(2 trang). Luận án đã tham khảo 137, trong đó 31 tài liệu tiếng Việt và 106 tài liệu
tiếng Anh. Luận án có 43 bảng, 41 hình, 5 phụ lục và 4 công trình đã công bố.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI
Luận án đã tham khảo và tổng quan 31 tài liệu tiếng Việt và 106 tài liệu
tiếng Anh, với các nội dung liên quan bao gồm: 1. Tình hình sản xuất đậu tương;
2. Những yếu tố hạn chế sản xuất đậu tương; 3. Nghiên cứu về chọn tạo giống đậu
tương; 4. Nghiên cứu bệnh phấn trắng và biện pháp phòng trừ; 5. Di truyền tính
kháng và tương quan giữa tính kháng với năng suất ở đậu tương; 6. Nghiên cứu
chọn tạo giống kháng bệnh ở trong nước và quốc tế.
Với các tài liệu thu thập được đã khẳng định đậu tương là một trong những
cây có dầu quan trọng bậc nhất trên thế giới và là cây trồng đứng vị trí thứ tư trong
các cây làm lương thực thực phẩm sau lúa mỳ, lúa nước và ngô. Đậu tương được
sản xuất chủ yếu ở châu Mỹ với 75% diện tích và sản lượng của toàn thể giới. Sản
xuất đậu tương ở Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 1/20 nhu cầu nội địa phục vụ
chế biến thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc.
Ba yếu tố chính liên quan góp phần hạn chế sản xuất đậu tương trên thế
giới và Việt Nam gồm:
Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội: Chính sách phát triển, thông tin tuyên truyền,
nhận thức của người nông dân,
Nhóm các yếu tố sinh học: Sâu bệnh hại, giống kháng sâu bệnh ....
Nhóm các yếu tố phi sinh học: đất đai, thời tiết, khí hậu....
Nhận thức được vai trò quan trọng của cây đậu tương, nhờ những tiến bộ


3


khoa học kĩ thuật và quỹ gene phong phú (45.038 mẫu giống trên thế giới được
lưu trữ trên 70 quốc gia), nhiều nước trên thế giới đã và đang nghiên cứu, chọn lọc
bằng nhiều phương pháp từ truyền thống đến hiện đại và đã chọn tạo thành công
rất nhiều giống đậu tương mới năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều
kiện thời tiết bất thuận.
Bệnh phấn trắng của đậu tương lần đầu tiên được thông báo tại Mỹ vào
năm 1947 (Lehman, 1947). Bệnh do nấm M. diffusa gây ra. Bệnh phát triển rất tốt
ở điều kiện nhiệt độ mát (18-240 C), xuấn hiện ở hầu hết các nước sản xuất đậu
tương trên thế giới như Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc.... và có thể góp phần làm
giảm năng suất hạt đến 70% (Kang and Mian, 2010).
Bệnh phấn trắng đậu tương lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam vào
năm 2000 (Nguyễn Thị Bình và cs. 2004). Bệnh phát triển tốt trong vụ đậu tương
xuân hè và hè thu và ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, vụ xuân và đông ở các
tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Bệnh tuy mới được ghi nhận nhưng đang có chiều hướng
lây lan và phát triển nhanh gây thiệt hại đáng kể.
Luân canh cây trồng không phải là giải pháp hiệu quả ngăn chặn bệnh phấn
trắng vì bệnh có thể lây truyền từ rất xa. Việc sử dụng hoá chất phòng trừ bệnh
phấn trắng đậu tương đã được áp dụng ở nhiều nước nước. Một số thuốc bảo vệ
thực vật phòng trừ bệnh như Manozeb 80WP, Topsin M, Trifloxystrobin (Nativo
750WG), Aviso 350SC ....
Nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng đậu tương, Wang et al.
(2013) kết luận đơn gene trội kiểm soát tính kháng bệnh. Tính trạng kháng bệnh
phấn trắng do đơn gene trội kiểm soát cũng được kết luận bởi Goncalves et al.,
(2002) và Jun et al., (2012). Lohnes and Bernardo (1992) chỉ ra gene kháng bệnh
phấn trắng có liên kết chặt chẽ với gene kháng bệnh thối rễ và ngọn. Nghiên cứu
tương quan giữa bệnh phấn trắng với năng suất và yếu tố cấu thành năng suất,
Wang et al., (2013) đã kết luận tương quan giữa bệnh với năng suất và kích cỡ hạt
là tương quan nghịch với (r = -0,436 –> -0.185). Một số giống kháng bệnh phấn
trắng đã được công bố như:

Bảng 1: Một số giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng trên thế giới
Tên giống
BRS137 & BRS153
PI567301B
V97-3000
PI243540

Tác giả
Bonato and Bonato, 2002
Jun et al., 2012
Wang et al., 2013
Kang and Mian, 2010 a&b


4

CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu gồm 250 mẫu giống đậu tương tập đoàn có nguồn gốc
khác nhau. Hai giống ĐT22 và ĐT12 được sử dụng làm đối chứng kháng và
nhiễm trong sàng lọc nguồn gene kháng bệnh.
Nguồn nấm gây bệnh phấn trắng đậu tương sử dụng để lây nhiễm nhân tạo
được thu thập tại khu thí nghiệm của Trung tâm NC&PT Đậu đỗ.
Ba chỉ thị phân tử liên kết chặt với gene kháng bệnh phấn trắng đậu tương
gồm Satt431, BarcsoySSR-16-1236 và BarcsoySSR-16-1247 được sử dụng để
sàng lọc các con lai mang gene kháng (Hồ Mạnh Tường và cs. 2015).
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn giống
đậu tương có năng suất cao và kháng bệnh phấn trắng

Hoạt động 1.1: Sàng lọc nguồn gene đậu tương kháng bệnh phấn trắng
Hoạt động 1.2: Đánh giá đặc điểm nông học và năng suất vật liệu khởi đầu
Hoạt động 1.3: Lai hữu tính tạo vật liệu khởi đầu
2.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng và chọn
lọc dòng đậu tương có năng suất cao và kháng bệnh phấn trắng
Hoạt động 2.1: Nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng ở đậu tương
Hoạt động 2.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh phấn trắng đối với năng suất và
một số đặc điểm nông học khác ở đậu tương
Hoạt động 2.3: Chọn lọc dòng lai có năng suất cao và kháng bệnh phấn trắng
2.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu đánh giá các giống đậu tương kháng bệnh phấn
trắng và có triển vọng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam
Hoạt động 3.1: Đánh giá khả năng kháng bệnh phấn trắng của các dòng ưu tú
Hoạt động 3.2: Khảo sát năng suất của các dòng ưu tú kháng bệnh phấn trắng
Hoạt động 3.3: So sánh chính quy và thử nghiệm khả năng thích ứng của các
giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng triển vọng tại một số tỉnh phía Bắc.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp sàng lọc nguồn kháng bệnh phấn trắng
* Thí nghiệm 1: Sàng lọc nguồn gene đậu tương kháng bệnh phấn trắng trong
điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng
250 mẫu giống đậu tương được trồng và đánh giá trong vụ xuân 2011 tại


5

Trung tâm NCPT Đậu đỗ. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp của Yorinori
(1997). Đánh giá tính kháng bệnh phấn trắng của các mẫu giống qua ba giai đoạn
sinh trưởng V4, V6 và V8 (Fehr et al., 2012) Mức độ nhiễm bệnh được đánh giá
theo thang cấp bệnh của Yorinori (1997) (Bảng 1).
Bảng 1: Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng theo thang phân cấp bệnh
Mức độ kháng/

Cấp
Diện tích lá bị nhiễm bệnh (%)
nhiễm bệnh
0

Không có vết bệnh xuất hiện trên bề mặt lá

Kháng rất cao

1

1-10% diện tích bề mặt lá xuất hiện vết bệnh

Kháng cao

2

11-25% diện tích bề mặt lá xuất hiện vết bệnh

Kháng

3

26-50% diện tích bề mặt lá xuất hiện vết bệnh

Nhiễm

4

51-75% diện tích bề mặt lá xuất hiện vết bệnh


Nhiễm nặng

5
> 75% diện tích bề mặt lá xuất hiện vết bệnh
Nhiễm rất nặng
* Thí nghiệm 2: Đánh giá tính kháng bệnh phấn trắng của các mẫu giống đậu
tương ở điều kiện lây nhiễm nhân tạo
Thí nghiệm gồm 50 mẫu giống đậu tương điển hình, được thiết kế theo
phương pháp của Yorinori (1997) và được đánh giá qua hai vụ (xuân 2012 và xuân
2013) tại Trung tâm NCPT Đậu đỗ.
Tạo dịch bào tử nấm để lây nhiễm với mật độ 5.104 bào tử/ml. Nấm bệnh
sử dụng tạo dịch vẩn được thu thập tại Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.
Lây nhiễm nhân tạo ở giai đoạn sinh trưởng V2. Dịch bào tử nấm được
phun đều với liều lượng 100 ml/1 m2 vào lúc chiều mát. Sau khi phun dịch bào tử
nấm, các mẫu giống được tiến hành che phủ nylon
Mức độ nhiễm bệnh của các mẫu giống được đánh giá lần 1 khi một mẫu
bất kỳ xuất hiện vết bệnh. Các lần theo dõi sau cách nhau từ 7-10 ngày cho đến khi
đối chứng nhiễm bệnh đạt cấp 5 theo thang cấp bệnh ở Bảng 1.
2.3.2. Phương pháp đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của vật liệu
Thí nghiệm gồm 8 mẫu giống có khối lượng hạt/cây cao nhất được chọn từ
250 mẫu giống tập đoàn trong vụ xuân 2011. Hai giống DT84 và ĐT26 được sử
dụng làm đối chứng. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với
3 lần nhắc lại trong vụ xuân 2012 tại Trung tâm NCPT Đậu đỗ. Diện tích mỗi ô thí
nghiệm là 8,5 m2 (1,7 m x 5 m). Quy trình kỹ thuật và chỉ tiêu đánh giá theo
QCVN 01-58:2011/BNNPTNT.


6


2.3.3. Phương pháp lai hữu tính tạo vật liệu khởi đầu
Lai hữu tính đậu tương theo phương pháp lai đơn, khử đực hoàn toàn và
được tiến hành trong nhà lưới của Trung tâm NCPT Đậu đỗ.
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng
Thí nghiệm được tiến hành trên quần thể cây P1, P2 F1, F2, BCP1 và BCP2
thuộc 2 tổ hợp ĐT26 x William 82 và E089-10 x William 82 (Hình 1). Thí nghiệm
được thiết kế theo phương pháp của Acquaah (2012), dựa trên tỷ lệ phân ly về
kiểu hình và kiểu gene kháng/nhiễm bệnh phấn trắng đối với các cá P2, P1,F1, F2,
BCP1 và BCP2.
P1(♀)
x
P2 (♂)
ò
(Giống nhiễm nặng:
(Giống kháng cao:
Vụ hè 2012
E089-10 và ĐT26 )
William 82)
P1
x
F1
x
P2
ò
ò
ò
Vụ đông 2012
BCP1

F2


BCP2

Hình 1: Sơ đồ lai tạo vật liệu nghiên cứu di truyền mức độ kháng bệnh phấn
trắng
Số lượng cá thể tối thiểu của quần thể P1, P2, F1, F2 BCP1 và BCP2 tham gia
thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp của Allard (1999).
Đánh giá tính kháng bệnh phấn trắng được thực hiện ở điều kiện lây nhiễm
nhân tạo tại Trung tâm NCPT Đậu đỗ trong vụ xuân 2013. Phương pháp lây nhiễm
nhân tạo theo phương pháp đã được mô tả trong mục 2.3.1.
Ba chỉ thị phân
tử liên kết chặt với gene kháng bệnh phấn trắng gồm BarcsoySSR-16-1247,
BarcsoySSR-16-1236 và Satt431 được sử dụng để sàng lọc các các thể P1, P2 và F2
mang gene kháng hoặc nhiễm. Thí nghiệm được thực hiện tại Viện Công nghệ
sinh học Hà Nội.
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu chọn lọc dòng lai kháng bệnh phấn trắng có
năng suất cao
Quá trình chọn lọc giống theo Hình 2. Khi lai lại và ở hệ BC2F2, 3 chỉ thị
phân tử Satt431, BarcsoySSR-16-1236 và BarcsoySSR-16-1247 liên kết chặt với
gene kháng bệnh phấn trắng được sử dụng để sàng lọc các cá thể mang gene
kháng. Các cây BC2F2 mang gene kháng được đánh dấu và thu riêng. Áp dụng
phương pháp chọn lọc cá thể của Vũ Văn Liết và cs. (2013) để chọn cá thể mang
gene RR ưu tú từ hệ BC2F2 đến BC2F4. Quy trình kỹ thuật và đánh giá chỉ tiêu theo
QCVN01-58:2011/BNNPTNT.


7

P1(♀): Nhóm a
Chỉ thị phân tử


x
ò
F1

1, 2 &3

P2 (♂): Nhóm b

Vụ hè thu 2012

x

BC1F1

Vụ xuân 2013

Chỉ thị phân tử

1, 2 &3

Chỉ thị phân tử

1, 2 &3

1, 2 &3

Chỉ thị phân tử
được sử
dụng để sàng lọc cá thể mang

gene kháng bệnh (RR) và kết hợp
với phân tích đặc điểm nông học
và năng suất để chọn lọc cá thể có
năng suất cao

P1
x

BC2F1

BC2F2

P1

Vụ hè2013
Vụ đông 2013
Vụ xuân 2014



BC2F3
Vụ hè 2014
Chọn lọc cá thể năng suất cao

BC2F4
Vụ đông2014
Chọn lọc dòng có năng suất cao

PT01, PT02, PT03,
Khảo sát năng suất và

PT04, PT05, PT06,
đánh giá khả năng kháng
PT07, PT08, PT09,
bệnh phấn trắng của các
PT10, PT11, PT12,
dòng đậu tương ưu tú chọn
PT13, PT14, PT15,
lọc vụ xuân 2015
PT16, PT17 và PT18,
ò
So sánh chính quy và thử
PT01, PT02, PT05,
nghiệm khả năng thích
PT07, PT12, PT16 và ứng của các giống triển
PT17
vọng trong vụ hè 2015,
ò
đông 2015 và xuân 2016
PT01 và PT02
Hình 2: Sơ đồ lai và chọn lọc dòng lai đậu tương kháng bệnh phấn trắng có
năng suất cao
Ghi chú:
Nhóm a: là giống có tiềm năng năng suất cao: E089-10; D08.43 và
D081810
Nhóm b: là giống kháng cao với bệnh phấn trắng: K85389 và William 82
Chỉ thị phân tử 1; 2 & 3: là ba chỉ thị phân tử liên kết gần với gene kháng bệnh
phấn trắng gồm Satt 431; BarcsoySSR-16-1236 và BarcsoySSR-16-1247.


8


2.3.6. Phương pháp đánh giá khả năng kháng bệnh phấn trắng của các dòng
đậu tương ưu tú chọn lọc
Thí nghiệm gồm 18 dòng ưu tú hệ BC2F5 được chọn từ vụ đông 2014 và
các giống bố mẹ tương ứng. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện lây nhiễm
nhân tạo ở vụ xuân 2015 tại Trung tâm NCPT Đậu đỗ. Thiết kế thí nghiệm và
nhiễm nhân tạo theo phương pháp được mô tả trong mục 2.3.1.
2.3.7. Phương pháp khảo sát năng suất các dòng ưu tú kháng bệnh phấn trắng
chọn lọc
Thí nghiệm gồm 18 dòng ưu tú kháng bệnh phấn trắng (PT01, PT02, PT03,
PT04, PT05, PT06, PT07, PT08, PT09, PT10, PT11, PT12, PT13, PT14, PT15,
PT16, PT17 và PT18) được chọn từ vụ đông 2014. Thí nghiệm được bố trí theo
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 6 m2
(2 m x 3 m). Đối chứng là 2 giống DT84 và ĐT26. Quy trình kỹ thuật áp dụng
theo QCVN01-58:2011/BNNPTNT.
2.3.8 Phương pháp so sánh chính quy và thử nghiệm tính thích ứng của các
dòng đậu tương kháng bệnh phấn trắng có triển vọng
Thí nghiệm gồm 7 dòng đậu tương kháng bệnh phấn trắng có triển vọng
(PT01, PT02, PT05, PT07, PT12, PT13, PT14, PT15, PT16 và PT17) được chọn
lọc từ vụ xuân 2014. Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp khối ngẫu nhiên
hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 8,5 m2 (1,7 m x 5 m).
Đối chứng sử dụng là giống DT84. Quy trình kỹ thuật và chỉ tiêu đánh giá theo
quy chuẩn Việt Nam QCVN01-58:2011/BNNPTNT.
2.4. Quy trình kỹ thuật và chăm sóc
Áp dụng theo quy chuẩn Việt Nam QCVN01-58:2011/BNNPTNT
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi về đặc điểm nông học của giống
Các chỉ tiêu đánh giá áp dụng theo QCVN01-58:2011/BNNPTNT
2.6. Phân tích và xử lý số liệu
Sự sai khác giữa các giống được xử lý bằng phần mềm Excel và phần mềm
phân tích thống kê trong trồng trọt IRRISTAT 5.0 và SPSS 24.0.

Phân tích di truyền tính kháng bệnh phấn trắng được áp dụng theo phương
pháp phân tích của Acquaah (2012).
Phân tích mối tương quan giữa các tính trạng được áp dụng theo phương
pháp nghiên cứu của Falconer (2000).
Phân tích tính thích ứng theo phương pháp Eberhart và Russell (1966).


9

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu đánh giá và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn giống đậu
tương kháng bệnh phấn trắng và có năng suất cao
3.1.1. Kết quả sàng lọc nguồn gene đậu tương kháng bệnh phấn trắng
* Kết quả sàng lọc mức độ kháng bệnh phấn trắng của 250 mẫu giống đậu
tương ở điều kiện tự nhiên: 28 mẫu giống kháng rất cao (cấp 0), 61 mẫu kháng cao
(cấp 1), 61 mẫu giống kháng trung bình, 35 mẫu giống bị nhiễm bệnh nặng và rất
nặng, điển hình như ĐT12, DT84 và EO89-10 (Bảng 2).
Bảng 2: Khả năng kháng bệnh phấn trắng của 250 mẫu giống đậu tương qua
các giai đoạn sinh trưởng ở điều kiện tự nhiên trong vụ xuân 2011
Cấp bệnh TB
qua các giai
đoạn ST
0

Mức độ
kháng

Số lượng
mẫu
giống


Tỷ lệ
(%)

Một số mẫu điển hình
K85389; ĐT22; Andol

Kháng rất cao

28

11,2

0< <= 1

Kháng cao

61

24,4

Eo.1a; AK03 và DT90

1< <= 2

Kháng trung

61

24,4


DT2008, ĐVN14 và

bình
2< <= 3

Nhiễm trung

và William 82

ĐT2000.
65

26,0

bình

EO89-10; ĐVN9;
DT2001 và E088-6.

3< <= 4

Nhiễm nặng

19

7,6

DT84, DT96 và TN08


4< <= 5

Nhiễm rất

16

6,4

ĐT12, EO89-10 và

nặng

D08.43

* Kết quả sàng lọc mức kháng bệnh phấn trắng của 50 mẫu giống đậu tương
điển hình ở điều kiện lây nhiễm nhân tạo: 8 mẫu giống kháng bệnh phấn trắng rất
cao (cấp 0) gồm Andol, K85389, K7002, LMS12, William 82, PI467832,
PI205906 và đối chứng ĐT22 (Bảng 3). 6 mẫu giống kháng cao như E016, DT90,
Úc số 1a D06.30, VX93 và M36. 9 mẫu giống kháng trung bình, điển hình như
ĐT20, ĐT31, DT2008, D140, AK03, ĐVN14, DT2007, Đ2101 và ĐT2000. 27
mẫu còn lại bị nhiễm từ mức trung bình đến nhiễm rất nặng.


10

Bảng 3: Kết quả sàng lọc tính kháng bệnh phấn trắng của 50 mẫu giống đậu
tương bằng lây nhiễm nhân tạo trong vụ xuân 2012 và vụ xuân 2013
Cấp bệnh TB qua
Mức độ
Số lượng

Mẫu giống
các giai đoạn ST
kháng
mẫu giống
0
Kháng rất
8
K85389, K7002, William 82,
cao
PI467832, Andol, PI205906
LMS12 và ĐT22
<0 ≤1
Kháng cao
6
E016, DT90, Úc số 1a D06.30,
VX93 và M36
<1 ≤2
Kháng
9
ĐT20, ĐT31, DT2008, D140,
AK03, ĐVN14, DT2007, Đ2101
và ĐT2000
<2 ≤3
Nhiễm
9
M3, AK06, HL02, D64.1 M29,
trung bình
ĐVN6, TS74-65, DT2001và
D05742.2
<3 ≤4

Nhiễm
12
D0522, M103, ĐT51, VX92,
nặng
DT84, E044-6, D061001,
D081020, D081810, D061210
DT96 và D090981
<4 ≤5
Nhiễm rất
6
E089-10, D08.43, L17, V74,
nặng
ĐT26 và ĐT12
3.1.2. Kết quả đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của vật liệu khởi đầu
Sàng lọc 250 mẫu giống đậu tương đã chọn ra 4 mẫu có năng suất cao gồm
D081020 (2,80 tấn/ha), D081810 (2,87 tấn/ha), EO89-10 (2,95 tấn/ha) và D08.43
(2,97 tấn/ha) (Bảng 4). Các mẫu này được sử dụng làm mẹ trong lai hữu tính phục
vụ chọn giống kháng phấn trắng và có năng suất cao.
Bảng 4: Một số đặc điểm nông học và năng suất của mẫu giống đậu tương thí
nghiệm vụ xuân 2012 tại Thanh Trì - Hà Nội
Số cành
Tổng số Tỷ lệ quả KL100
TGST
NSTT
TT Mẫu giống
cấp 1/ cây quả/ cây 3 hạt/ cây
hạt
(ngày)
(tấn/ha)
(cành)

(quả)
(%)
(g)
1 D061001
110
3,1
59,3
15,5
16,10
2,34b
2 D081020
112
2,9
57,5
29,1
14,45
2,80c
3 E044-6
120
3,5
58,4
27,9
15,08
2,41b
4 D090981
114
3,1
56,2
21,2
16,95

2,49b
5 D08.43
120
2,8
60,1
26,3
15,05
2,97d
6 D081810
117
3,9
57,5
29,1
14,93
2,87cd
7 D061210
118
3,5
48,4
27,7
16,08
2,41b
8 EO89-10
115
3,1
66,2
28,3
14,98
2,95cd
9 DT84(đ/c1)

88
1,1
33,7
10,6
17,17
1,71a
10 ĐT26(đ/c2)
96
1,7
42,4
36,5
16,65
2,35b


11

3.1.3. Kết quả lai hữu tính tạo vật liệu khởi đầu
3.1.3.1. Kết quả lai tạo vật liệu nghiên cứu di truyền mức độ kháng bệnh phấn
trắng đậu tương
Các hạt lai F1, F2, BCP1 và BCP2 thu được từ các tổ hợp lai trong vụ hè
2012 và vụ đông 2012 được sử dụng cho nghiên cứu di truyền tính kháng và tương
quan giữa bệnh với năng suất đậu tương (Bảng 5).
Bảng 5: Kết quả lai hữu tính và phát triển quần thể tạo vật liệu nghiên cứu di
truyền tính kháng bệnh phấn trắng đậu tương
Số quả thực Số hạt thực
TT Tên tổ hợp/thế hệ con lai
thu (quả)
thu (hạt)
I

Vụ hè 2012 (P1 x P2)
1
ĐT26 x William 82
28
42
2
EO89-10 x William 82
37
56
II
Vụ đông 2012 (lai lại với P1 và P2)
2.1 Quần thể F2; BCP1 và BCP2 giữa ĐT26 x William 82
1 Hạt F2: Quả F1 tự thụ
60
102
2 BCP1: (ĐT26 x William 82) x ĐT26
22
30
3 BCP2: (ĐT26 x William 82) x William 82
25
36
2.2 Quần thể F2; BCP1 và BCP2 giữa EO89-10 x William 82
1 Hạt F2: Quả F1 tự thụ
43
102
2 BCP1:( EO89-10 x William 82) x EO89-10
21
30
3 BCP2: (EO89-10 x William 82) x William 82
27

36
3.1.3.2. Kết quả lai tạo vật liệu chọn giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng và
có năng suất cao.
Số hạt lai BC2F1 thu được ở vụ hè 2013 đạt từ 27 - 42 hạt (Bảng 6). Toàn
bộ số hạt lai BC2F1 này được gieo trồng phát triển quần thể cây BC2F1 và được thu
riêng từng cây trong vụ đông 2013.
Bảng 6: Kết quả lai tạo vật liệu chọn giống kháng bệnh phấn trắng và có năng
suất cao trong vụ hè 2012, vụ xuân 2013 và vụ hè 2013
Tên tổ hợp lai
Số quả lai Số quả lai Số hạt lai
Số quả lai
TT
BC1F1
BC2F1
thực thu
F1 (quả)
Mẹ (P1)
Bố (P2)
(quả)
(quả)
(hạt)
1
EO89-10 K85389
16
18
17
38
2
D08.43
K85389

20
16
14
30
3
EO89-10 William 82
15
14
13
27
4
D081810 K85389
14
15
16
42


12

3.2. Kết quả nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng và chọn lọc
dòng đậu tương kháng bệnh phấn trắng và có năng suất cao
3.2.1. Kết quả nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh phấn trắng đậu tương
3.2.1.1. Di truyền tính kháng bệnh phấn trắng dựa trên sàng lọc tính kháng bệnh
đối với quần thể con lai đậu tương ở điều kiện lây nhiễm nhân tạo
Đối với quần thể F2 của tổ hợp ĐT26 x William 82, có 70/102 cá thể kháng bệnh
từ cấp 0 - 2. Tương tự, F2 của tổ hợp EO89-10 x William 82, có 76/102 cá thể kháng
bệnh từ cấp 0 - 2. Tỷ lệ phân ly dự kiến là 3:1 cho cả hai tổ hợp. Đối với BCP1, tỷ lệ
phân ly giữa kháng và nhiễm thu được ở mỗi tổ hợp lai tương ứng với tỷ lệ phân ly là
1:1. Tương tự ở BCP2, tỷ lệ phân ly giữa kháng/nhiễm ở mỗi tổ hợp lai đều cho tỷ lệ

1:0. Kết quả kiểm định giả thuyết di truyền mức độ kháng bệnh phấn trắng ở Bảng 7.
Bảng 7: Di truyền tính kháng bệnh phấn trắng ở tổ hợp lai ĐT26 x William
82 và EO89-10 x William 82
Số cá thể
ChiGiả
Độ biến
thu
được
theo
square
Quần
Độ tự Độ tin
TT thể định
động
Test
do
(df) cậy (P)
A:B
Thực
tế

thuyết
( )
(D=O-E)
2
2
(O)
(E)
(c =D /E)
a) ĐT26 x William 82

0
0
0
0
1
1,000
1
P1
0:1
15
15
0
0
1
1,000
15
15
0
0
1
1,000
2
P2
1:0
0
0
0
0
1
1,000

10
10
0
0
1
1,000
3
F1
1:0
0
0
0
0
1
1,000
70
76,5
-6,5
0,640
1
0,424
4
F2
3:1
32
25,5
5,5
1,320
1
0,251

14
15
-1
0,071
1
0,790
5 BCP1 1:1
16
15
1
0,063
1
0,802
35
36
-1
0,029
1
0,865
6 BCP2 1:0
1
0
1
1,000
1
0,317
3,068
11
0,990
Tổng (c2a)

b) EO89-10 x William 82
0
0
0
0
1
1,000
1
P1
0:1
15
15
0
0
1
1,000
15
15
0
0
1
1,000
2
P2
1:0
0
0
0
0
1

1,000
10
10
0
0
1
1,000
3
F1
1:0
0
0
0
0
1
1,000
76
76,5
-0,5
0,003
1
0,956
4
F2
3:1
26
25,5
0,5
0,010
1

0,920
17
15
2
0,235
1
0,628
5 BCP1 1:1
13
15
-2
0,308
1
0,579
34
36
-2
0,118
1
0,732
6 BCP2 1:0
2
0
2
2,000
1
0,157
2
2,674
11

0,994
Tổng (c b)
Ghi chú: a là tổ hợp ĐT26 x William 82 b là tổ hợp E089-10 x William 82


13

Đối với tổ hợp ĐT26 x William 82, với c2 = 3,068 và df = 11 thì giả định di
truyền tính kháng bệnh kiểm soát bởi đơn gene trội là hoàn toàn tin cậy với P =
0,990. Tương tự đối với tổ hợp EO89-10 x William 82, di truyền tính kháng bệnh
được kiểm soát bởi đơn gene trội với (c2 = 2,674 và P = 0,994). Như vậy, di
truyền tính kháng bệnh phấn trắng được kiểm soát bởi đơn gene trội (Bảng 7)
3.2.1.2. Di truyền tính kháng bệnh phấn trắng dựa trên chỉ thị phân tử
Ba chỉ thị Satt431, BarcsoySSR-16-1247 và BarcsoySSR-16-1236 được sử
dụng để sàng lọc các các thể mang gene kháng/ nhiễm ở các quần thể P1, P2 và F2
của mỗi tổ hợp lai. Kết quả phân tích được trình bày ở Hình 3.
Kết quả chạy PCR đối với cá thể F2 của tổ hợp ĐT26 x William 82 (Hình
3a) cho thấy: Có 21 cá thể có kiểu gene RR (đồng hợp tử trội) tương ứng với kiểu
gene của giống Willam 82, 53 cá thể mang kiểu gene Rr (di hợp tử), mang allen R
của P1 và allen r của P2, và 28 cá thể mang gene rr (đồng hợp tử lặn) tương ứng với
kiểu gene của giống mẹ ĐT26 (Hình 3a). Tương tự đối với tổ hợp EO89-10 x
William 82, 18 cá thể có kiểu gene RR tương ứng với kiểu gene của giống William
82, 33 cá thể có kiểu gene rr trùng với gene của giống EO89-10 và 53 cá thể mang
kiểu gene Rr trung gian giữ bố William 82 và gene mẹ EO89-10 (Hình 3b).

a) Quần thể P1; P2 và quần thể phân ly F2 của tổ hợp lai ĐT26 x William 82

b) Quần thể P1; P2 và quần thể phân ly F2 của tổ hợp lai EO89-10 x William 82
Hình 3: Kết quả PCR kiểm tra cá thể trong quần thể mang gene kháng



14

Tỷ lệ phân ly kiểu gene thu được ở quần thể phân ly F2 đối với cả hai tổ
hợp lai tương ứng với tỷ lệ 1:2:1 theo thuyết di truyền của Medel, tức di truyền
đơn gene trội. Kết quả phân tích di truyền tính kháng bệnh phấn trắng đối với tổ
hợp ĐT26 x William 82 cho thấy, với khi bình phương c2= 1,263 và df = 17 thì
giả định di truyền tính kháng bệnh được kiểm soát bởi đơn gene trội là hoàn toàn
tin cậy với P = 0,999. Tương tự với tổ hợp EO89-10 x William 82, di truyền tính
kháng bệnh phấn trắng được kiểm soát bởi đơn gene trội với c2 = 4,830 và P =
0,998 (Bảng 8).
Bảng 8: Di truyền tính kháng bệnh phấn trắng dựa trên phân tích kiểu gene ở
tổ hợp ĐT26 x William 82 và EO89-10 x William 82
Số cá thể
ChiGiả
Độ biến
thu được theo
square Độ tự
Quần định Kiểu
động
Độ tin
Test
do

thể
(RR: gene Thực tế
(D=Ocậy (P)
(df)
thuyết
(c2=

Rr: rr)
E)
(O)
(E)
D2/E)
a) Tổ hợp ĐT26 x William 82
RR
0
0
0
0
2
1,000
1 P1 0:0:1 Rr
0
0
0
0
2
1,000
rr
15
15
0
0
2
1,000
RR
15
15

0
0
2
1,000
2 P2 1:0:0 Rr
0
0
0
0
2
1,000
rr
0
0
0
0
2
1,000
RR
21
25,5
-4,5 0,964
2 0,618
3 F2 1:2:1 Rr
53
51,0
2,0 0,075
2 0,963
rr
28

25,5
2,5 0,223
2 0,895
1,263
17
0,999
Tổng c2a
b) Tổ hợp EO89-10 x William 82
RR
0
0
0
0
2
1,000
1 P1 0:0:1 Rr
0
0
0
0
2
1,000
rr
15
15
0
0
2
1,000
RR

15
15
0
0
2
1,000
2 P2 1:0:0 Rr
0
0
0
0
2
1,000
rr
0
0
0
0
2
1,000
RR
18
25.5
-7,5
3,125 2
0,210
3 F2 1:2:1 Rr
51
51
0

0
2
1,000
rr
33
25,5
7,5
1,705 2
0,426
4,830
17
0,998
Tổng c2b


15

3.2.2. Kết quả nghiên tương quan của bệnh phấn trắng đối với năng suất và một
số đặc điểm nông học khác ở đậu tương
Tương quan về kiểu hình: Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng có tương quan
nghịch ở mức trung bình với năng suất ở mức có ý nghĩa 95% (r = - 0,554 **)
(Bảng 9a).
Tương quan kiểu gen: Cấp nhiễm bệnh phấn trắng có tương quan nghịch
với năng suất ở mức trung bình với r = -0,430** (Bảng 9b).
Bảng 9: Tương quan giữa tính kháng bệnh với năng suất và đặc tính nông
học khác ở đậu tương dựa trên quần thể phân ly F2
a) Tương quan kiểu hình
RH
QC CC
CQ


SQ
SH KL100 NS
PT
RH
1,000
QC
,325** 1,000
CC
,001 ,103 1,000
CQ
,131 ,051 -,117 1,000

-,012 -,034 ,236*
,035 1,000
**
SQ
,066 ,046 ,275
,140 ,308** 1,000
SH
,057 ,171 ,153
,115
,182
,034 1,000
KL100 -,130 ,034 ,028
,056
,102 -,158
,151 1,000
*
**

**
**
**
NS
,153 ,480 ,294
,188 ,358
,706
,696** ,199* 1,000
PT
-,034 -,035 -,112 -,190 -,143 -,260** -,534** ,217* -,554* 1,000
b) Tương quan kiểu gene
RH
QC CC
CQ

SQ
SH KL100 NS
PT
RH
1,000
QC
,680** 1,000
CC
-,040 ,000 1,000
CQ
,050 ,070 -,050 1,000

,090 -,020 ,440**
,020 1,000
SQ

,020 ,010 -,010
,090
,090 1,000
SH
-,010 ,030 ,080
,050
,110 -,030 1,000
*
KL100 -,100 -,130 ,010 -,070
,050 -,060
,120* 1,000
NS
-,100 ,610** ,040
,090 ,140* ,560** ,480** ,230* 1,000
PT
,010 ,000 -0,030 -0,100 -0,140* -0,700** -0,560** -0,170 -0,430** 1,000
Ghi chú: - RH = Thời gian bắt đầu ra hoa; QC = Chín sinh lý; CC = Cao cây,
CQ = Cành quả; SĐ = Số đốt/thân chính; SQ = Số quả chắc; SH = Số hạt/quả;
KL100 = Khối lượng 100 hạt, NS = Khối lượng hạt/cây; PT = Bệnh phấn trắng;
*
Tương quan có ý nghĩa ở mức 95%; ** Tương quan có ý nghĩa ở mức 99%


16

3.2.3. Kết quả chọn lọc dòng lai đậu tương kháng bệnh phấn trắng và có năng
suất cao
3.2.3.1. Kết quả chọn lọc cá thể ưu tú BC2F2 vụ xuân 2014
Kết quả chọn lọc được 18 cá thể ưu tú (có năng suất cá thể cao nhất) và
mang gene kháng bệnh phấn trắng RR nhờ 3 chỉ thị Satt431, BarcsoySSR-16-1236

và BarcsoySSR-16-1247 (Bảng 10). Các dòng ưu tú này được trồng và đánh giá
tiếp tục trong vụ hè 2014.
Bảng 10: Một số đặc điểm nông học chính của các cá thể ưu tú thế hệ BC2F2
vụ xuân năm 2014 tại Thanh Trì - Hà Nội
Chiều
Số cành Số quả Tỷ lệ quả
Ký hiệu cá TGST
Cao
KL hạt
TT
cấp I/ cây chắc 3 hạt/cây
thể chọn lọc (ngày)
cây
/ cây (g)
(cành)
(quả)
(%)
(cm)
a) Tổ hợp 1: E089-10 x K85389
1 D1.01.07
102
66
5
88
28,2
25,48
2 D1.12.42
99
62
3

84
30,4
24,95
3 D1.18.56
98
58
3
98
20,1
23,12
4 D1.21.70
99
71
6
104
30,4
27,95
b) Tổ hợp 2: D08.43 x K85389
1 D2.01.02
98
51
4
96
22,0
21,76
2 D2.07.14
99
53
4
116

26,2
26,80
3 D2.28.42
97
66
6
84
24,4
22,01
c) Tổ hợp 3: E089-10 x William 82
1 D3.01.05
99
66
5
87
43,8
24,49
2 D3.02.14
100
60
4
98
37,5
27,62
3 D3.15.24
96
64
6
90
27,5

23,50
4 D3.20.45
102
70
3
85
43,8
25,84
5 D3.24.54
98
68
4
92
37,5
25,62
d) Tổ hợp 4: D081810 x K85389
1 D4.02.06
99
72
3
89
40,6
23,24
2 D4.12.25
98
68
5
85
26,9
22,75

3 D4.19.42
99
64
4
94
27,4
24,39
4 D4.26.54
101
70
3
98
33,8
25,30
5 D4.31.60
97
67
5
89
31,6
21,30
6 D4.39.72
102
74
6
102
36,5
28,34
D08.43
118

67
4,6
60
32,5
18,22
EO89-10
115
62
4,4
58
26,7
17,20
D081810
117
65
5,0
56
35,4
15,74
K85389
87
50
2,2
27
15.8
10,63
William 82
83
48
1,8

22
15,5
8,81


17

3.2.3.2. Kết quả chọn lọc ở thế hệ BC2F3 vụ hè năm 2014
Kết quả đánh giá dòng hệ BC2F3 trong vụ hè 2014 đã chọn được 18 cá thể
ưu tú thuộc 4 tổ hợp lai (Bảng 11). Đây là các cá thể có số quả chắc/cây cao, khối
lượng hạt/cây thực thu lớn và có thời gian sinh trưởng <105 ngày. Các cá thể xuất
sắc này được gieo trồng đánh giá trong vụ đông 2014.
Bảng 11: Một số đặc điểm nông học chính của các cá thể ưu tú được chọn lọc
ở thế hệ BC2F3 vụ hè năm 2014 tại Thanh Trì - Hà Nội
Số
Khối
Chiều
Số quả Tỷ lệ
Ký hiêu cá
TGST
cành
lượng
TT
cao cây
chắc
quả 3
thể chọn lọc
(ngày)
quả
hạt/cây

(cm)
(quả) hạt (%)
(cành)
(g)
a) Tổ hợp 1: E089-10 x K85389
1 D1.01.07.03
102
72
6
93
28,16
26,75
2 D1.21.70.71
99
67
5
96
26,04
27,33
3 D1.21.70.72
98
60
4
81
32,10
24,64
4 D1.21.70.73
97
64
6

92
23,26
26,42
5 D1.21.70.74
101
67
7
99
29,23
30,58
6 D1.21.70.75
100
70
6
87
27,35
25,53
b) Tổ hợp 2: D08.43 x K85389
1 D2.01.02.01
104
66
5
104
29,82
28,74
2 D2.01.02.02
98
60
4
80

46,25
26,10
3 D2.07.14.07
99
68
5
115
28,70
31,16
c) Tổ hợp 3: E089-10 x William 82
1 D3.01.05.02
100
60
5
99
35,83
27,97
2 D3.01.05.05
97
66
4
92
33,32
25,62
3 D3.02.14.18
99
64
5
116
26,37

29,40
d) Tổ hợp 4: D081810 x K85389
1 D4.26.54.04
101
72
7
85
38,82
24,80
2 D4.39.72.06
98
65
3
73
38,36
26,40
3 D4.39.72.07
97
75
4
69
34,78
25,34
4 D4.39.72.08
102
66
7
124
38.71
28,80

5 D4.39.72.09
101
81
6
75
36,99
24,63
6 D4.39.72.10
96
58
4
98
28,89
24,25
EO89-10 (đ/c)
113
58
4,0
68
30,4
17,20
D08.43 (đ/c)
116
63
3,2
69
37.59
18,65
D081810 (đ/c)
118

60
2,8
62
28,76
16,50
K89389 (đ/c)
93
55
3.6
35
31.43
10,45
William 82 (đ/c)
83
44
2,2
25
18,7
8,26


18

3.2.3.3. Kết quả đánh giá dòng BC2F4 vụ đông năm 2014
Các dòng thuộc nhóm sinh trưởng trung ngày (≤ 102 ngày). Các dòng có số
quả chắc /cây dao động từ 45,76 - 61,73 quả. Các dòng có khối lượng 100 hạt dao
động từ 15,13 - 16,83 g. Các dòng có năng suất/dòng dao động từ 253,95 - 349,88
g/m2, cao nhất là D2.07.14.07 (349,88 g/m2) (Bảng 12).
Bảng 12: Một số đặc điểm nông học của các dòng ưu tú chọn lọc ở thế hệ
BC2F4 trong vụ đông năm 2014 tại Thanh Trì - Hà Nội

Số quả
Tỷ lệ
KL.
NS
TGST
chắc /
quả 3
NSCT
TT
Tên dòng
100 hạt
dòng
(Ngày)
cây
hạt
(g/cây)
(g)
(g/m2)
(quả)
(%)
a) Tổ hợp 1: E089-10 x K85389
1
D1.01.07.03
102
56,41
16,32
16,07
15,25
306,18
2

D1.21.70.71
96
45,76
24,24
16,83
15,15
283,65
3
D1.21.70.72
95
50,44
19,38
17,34
15,07
301,84
4
D1.21.70.73
99
54,42
21,49
15,98
14,94
318,47
5
D1.21.70.74
98
51,11
18,36
16,58
14,79

294,84
6
D1.21.70.75
101
45,80
31,62
16,49
14,48
287,04
b) Tổ hợp 2: D08.43 x K85389
7
D2.01.02.01
98
54,42
32,24
16,32
15,28
306,89
8
D2.01.02.02
100
51,77
31,75
17,09
15,33
308,25
9
D2.07.14.07
95
61,73

39,47
15,13
17,00
349,88
c) Tổ hợp 3: E089-10 x William 82
10
D3.01.05.02
100
51,77
20,32
16,83
14,21
280,13
11
D3.01.05.05
96
55,08
18,82
15,30
14,20
291,94
12
D3.02.14.18
97
58,06
36,72
16,32
17,60
324,95
d) Tổ hợp 4: D081810 x K85389

13
D4.26.54.04
99
51,77
11,22
16,75
13,98
274,46
14
D4.39.72.06
100
54,12
24,41
17,00
16,89
302,16
15
D4.39.72.07
96
48,45
16,32
16,83
13,78
269,44
16
D4.39.72.08
100
47,79
22,44
16,98

13,56
253,95
17
D4.39.72.09
101
47,79
29,47
16,32
13,53
263,35
18
D4.39.72.10
99
52,45
35,86
16,57
15,45
281,27
DT84 (đ/c)
83
19,50
6,5
17,5
7,50
154,5
ĐT26 (đ/c)
92
32,50
26,0
17,0

10,30
233,70


19

3.3. Nghiên cứu đánh giá các giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng và
triển vọng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam
3.3.1. Kết quả đánh giá khả năng kháng bệnh phấn trắng của 18 dòng đậu
tương ưu tú chọn lọc
18 dòng đậu tương ưu tú tham gia thí nghiệm đánh giá tính kháng bệnh
phấn trắng ở điều kiện lây nhiễm nhân tạo trên đồng ruộng đều biểu hiện khả năng
kháng bệnh rất cao (cấp 0 -1) cùng với đối chứng kháng ĐT22 và các giống bố
(William 82 và K85389) (Bảng 13).
Bảng 13: Kết quả đánh giá tính kháng bệnh phấn trắng của 18 dòng đậu
tương ứu tú chọn lọc bằng lây nhiễm nhân tạo vụ xuân 2015
Tên Khả năng kháng bệnh phấn trắng của các dòng
chuyển đậu tương ưu tú chọn lọc qua các giai đoạn sinh
STT
Dòng/giống
đổi
trưởng phát triển (cấp 0-5)
V4
V6
V8
TB cấp bệnh
1 D1.01.07.03
PT03
0,00
0,00

0,00
0,00
2 D1.21.70.71
PT04
0,00
0,00
0,00
0,00
3 D1.21.70.72
PT05
0,00
0,00
1,00
0,33
4 D1.21.70.73
PT06
0,00
0,00
1,00
0,33
5 D1.21.70.74
PT07
0,00
0,33
1,00
0,44
6 D1.21.70.75
PT08
0,00
0,00

0,00
0,00
7 D2.01.02.01
PT09
0,00
0,33
0,67
0,33
8 D2.01.02.02
PT10
0,00
0,00
0,00
0,00
9 D2.07.14.07
PT01
0,00
0,00
0,00
0,00
10 D3.01.05.02
PT17
0,00
0,00
0,33
0,11
11 D3.01.05.05
PT18
0,00
0,00

0,67
0,22
12 D3.02.14.18
PT02
0,00
0,33
0,67
0,33
13 D4.26.54.04
PT11
0,00
0,67
0,33
0,33
14 D4.39.72.06
PT12
0,00
0,00
1,00
0,33
15 D4.39.72.07
PT13
0,00
0,00
1,00
0,33
16 D4.39.72.08
PT14
0,00
0,00

1,00
0,33
17 D4.39.72.09
PT15
0,00
0,33
1,00
0,44
18 D4.39.72.10
PT16
0,00
0,33
0,67
0,33
D08.43
4,67
4,67
4,33
4,56
K85389
0,00
0,00
0,00
0,00
EO89-10
4,33
5,00
4,67
4,67
William 82

0,00
0,00
0,00
0,00
ĐT22 (Đ/c Kháng)
0,00
0,00
0,00
0,00
ĐT12(Đ/c Nhiễm)
5,00
4,67
5,00
4,89


20

3.3.2. Kết quả khảo sát năng suất của các dòng đậu tương ưu tú kháng bệnh
phấn trắng chọn lọc
18 dòng đậu tương tương ưu tú kháng bệnh phấn trắng được chọn lọc ra từ
vụ đông 2014 được đánh giá về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất trong
vụ xuân 2015 tại Hà Nội, Thái Bình và Thái Nguyên. Đối chứng sử dụng là 2
giống đậu tương ĐT26 và DT84. Kết quả được trình bày ở Bảng 14.
Năng suất bình quân tại các điểm dao động từ 1,89 - 3,23 tấn/ha.
7 dòng đậu tương cho năng suất thực thu bình quân > 2,5 tấn/ha, gồm PT01,
PT02, PT05, PT07, PT12, PT16 và PT17. Các dòng này được đưa đi đánh giá khả
năng thích ứng tại một số tỉnh phía Bắc trong các vụ tiếp theo.
Bảng 14: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng đậu
tương ưu tú vụ xuân 2015 tại Hà Nội, Thái Bình và Thái Nguyên

Số quả
KL.
Năng suất thực thu (tấn/ha)
Tên
Tỷ lệ quả
chắc /
100
TT dòng,
3 hạt

Thái
Thái Trung
cây
hạt
giống
/cây (%)
Nội
Nguyên Bình
bình
(quả)
(g)
1
PT01
53,62
36,93
15,70
3,36
3,18
3,16
3,23

2
PT02
46,53
31,84
17,40
3,34
3,02
2,82
3,06
3
PT03
42,33
33,82
15,52
2,28
2,34
2,36
2,33
4
PT04
40,87
30,29
15,95
2,77
2,23
2,26
2,42
5 PT05
57,45
20,26

17,07
3,23
2,78
2,80
2,94
6 PT06
45,70
28,80
16,50
2,85
2,36
2,17
2,46
7 PT07
51,14
27,42
16,72
3,12
2,81
2,45
2,79
8 PT08
48,56
22,46
17,00
3,16
2,02
2,18
2,45
9 PT09

46,20
27,45
16,57
2,25
2,38
2,60
2,41
10 PT10
47,35
25,36
16,90
2,65
2,40
2,15
2,40
11 PT11
44,43
29,30
16,60
2,70
2,42
2,18
2,43
12 PT12
53,15
25,77
16,85
3,18
2,93
2,74

2,95
13 PT13
49,36
22,70
17,00
2,63
2,24
2,45
2,44
14 PT14
45,70
24,46
16,76
2,41
2,25
2,05
2,24
15 PT15
46,23
20,52
16,45
2,40
2,29
2,15
2,28
16 PT16
54,16
26,45
16,74
3,08

2,50
2,53
2,70
17 PT17
60,67
27,57
17,50
2,85
2,45
2,75
2,68
18 PT18
41,73
26,85
17,04
2,49
2,48
2,21
2,39
19 DT84
27,40
4,20
16,57
1,82
1,88
1,96
1,89
20 ĐT26
35,07
24,72

17,58
2,08
2,20
2,28
2,19
CV (%)
12,6
10,5
10,8
LSD 0,05
0,44
0,32
0,38


21

3.3.3. Kết quả so sánh chính quy và thử nghiệm khả năng thích ứng của các
giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng có triển vọng ở các tỉnh phía Bắc
3.3.3.1. Kết quả so sánh chính quy các giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng có
triển vọng
7 giống đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung ngày (<105
ngày), chống đổ và phân cành tốt. Phân tích ANOVA cho thấy năng suất khác
nhau ở mức có ý nghĩa giữa các giống, giữa các vụ và giữa 7 địa điểm khảo
nghiệm (Bảng 15, Bảng 16 và Bảng 17).
Bảng 15: Năng suất thực thu của các giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng
có triển vọng trồng trong vụ hè 2015 tại các điểm khảo nghiệm
Năng suất thực thu tại các điểm khảo nghiệm (tấn/ha)
TT


Tên
giống

Hà Nội
Phúc
Thọ

Thanh
Trì

Phú
Thọ

Thái
Bình

Thái
Nguyên

Thanh
Hoá

Trung
bình

1

PT01

2,56


2,65

2,74

2,65

2,34

2,54

2,58

2

PT02

2,64

2,41

2,81

2,39

2,25

2,72

2,54


3

PT05

2,60

2,36

2,51

2,54

2,04

2,24

2,38

4

PT07

2,77

2,71

2,26

2,43


2,03

2,51

2,45

5

PT12

2,48

2,49

2,09

2,28

2,20

2,37

2,32

6

PT16

2,65


2,56

2,31

2,55

2,15

2,41

2,44

7

PT17

2,70

2,53

2,49

2,55

2,02

2,29

2,43


8

DT84

1,86

2,01

2,22

1,94

1,85

2,24

2,02

TB điểm

2,53

2,47

2,43

2,30

2,26


2,38

Hệ số môi
trường Ij

1,502

0,848

0,358

0,207

-3,115

0,202

CV(%)

8,7

9,9

7,3

9,0

6,5


10,9

LSD0.5

0,244

0,141

0,194

0,151

0,073

0,084

Trong vụ hè 2015, giống đối chứng DT84 cho năng suất thực thu thấp nhất tại
các điểm khảo nghiệm với năng suất bình quân là 2,02 tấn/ha. Hai giống PT01 và
PT02 cho năng thực thu bình quân cao nhất tại các điểm triển khai. Năng suất bình
quân của 2 giống PT01 và PT02 tại các điểm khảo nghiệm lần lượt là 2,58 tấn/ha và
2,54 tấn/ha (Bảng 15).


22

Bảng 16: Năng suất thực thu của các giống đậu tương kháng bệnh phấn trăng
có triển vọng trồng trong vụ đông 2015 tại các điểm khảo nghiệm
Năng suất thực thu tại các điểm khảo nghiệm (tấn/ha)
Tên
Thanh Hóa

TT
Vĩnh
Thái
Hải
Trung
giống
Hà Nội
Yên
Hoằng
Phúc
Bình
Dương
Bình
Định
Hóa
1

PT01

2,57

2,44

2,60

2,50

2,41

2,55


2,51

2

PT02

2,63

2,53

2,56

2,46

2,53

2,69

2,57

3

PT05

2,25

2,29

2,41


2,06

2,36

2,47

2,31

4

PT07

2,51

2,32

2,39

2,28

2,60

2,36

2,41

5

PT12


2,28

2,01

2,20

2,10

1,98

2,13

2,12

6

PT16

2,31

2,02

2,21

1,93

2,03

2,33


2,14

7

PT17

2,42

2,18

2,60

2,45

2,49

2,49

2,44

8

DT84

1,86

1,89

1,82


1,90

1,80

1,88

1,86

TB điểm

2.35

2,21

2,35

2,22

2,27

2,36

Hệ số môi
trường Ij

0.600

-0,839


0,559

-0,820

-0,188

0,689

CV(%)

5,8

4,3

7,3

4,5

10,8

8,6

LSD0.5

0,177

0,151

0,213


0,179

0,264

0,196

Trong vụ đông 2015: Hai giống đậu tương PT01 và PT02 cho năng suất
thực thu bình quân cao nhất tại các điểm khảo nghiệm, với năng suất bình quân lần
lượt là 2,51 tấn/ha và 2,57 tấn/ha (Bảng 16).
Bảng 17: Năng suất thực thu của các giống đậu tương kháng bệnh phấn trắng
có triển vọng trồng trong vụ xuân 2016 tại các điểm khảo nghiệm
Năng suất thực thu tại các điểm khảo nghiệm (tấn/ha)
TT

Tên
giống

1
2
3
4
5
6

PT01
PT02
PT05
PT07
PT12
PT16


Thanh Hoá
Yên
Hoằng
Định
Hoá
2,53
2,56
2,84
2,71
2,27
2,32
2,44
2,51
2,26
2,35
2,47
2,28

Phú
Thọ

Thái
Bình

Thái
Nguyên


Nội


Trung
bình

2,76
2,51
2,54
2,43
2,50
2,37

2,63
2,51
2,45
2,22
2,43
2,28

2,63
2,51
2,39
2,57
2,26
2,29

2,88
2,73
2,36
2,41
2,37

2,45

2,66
2,64
2,39
2,43
2,36
2,36


23

Năng suất thực thu tại các điểm khảo nghiệm (tấn/ha)
TT

Tên
giống

7
8

PT17
DT84
TB điểm
Hệ số môi
trường (Ij)
CV(%)
LSD0.5

Thanh Hoá

Yên
Hoằng
Định
Hoá
2,38
2,42b
2,19
1,80
2.35
2,21
0.600
9,2
0,126

-0,839
11,4
0,218

Phú
Thọ

Thái
Bình

2,44
2,08
2,35

2,41
2,06

2,22

0,559

-0,820

10,6
0,109

7,3
0,097

Thái
Nguyên


Nội

Trung
bình

2,08
1,81
2,27

2,35
1,92
2,36

2,35

1,98

-0,188

0,689

10,8
0,224

7,2
0,244

Trong vụ xuân 2016: Hai giống PT01 và PT02 cho năng suất thực thu
trung bình tại các điểm khảo nghiệm cao nhất với năng suất trung bình tại các
điểm lần lượt là 2,66 tấn/ha và 2,64 tấn/ha (Bảng 17).
3.3.3.2. Kết quả đánh giá khả năng thích ứng của các giống đậu tương kháng
bệnh phấn trắng có triển vọng tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam
Bảng 18: Khả năng thích ứng của các giống đậu tương kháng bệnh phấn
trắng có triển vọng khảo nghiệm trong vụ hè 2015, vụ đông 2015 và vụ xuân
2016 tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam
Trung bình năng
suất của các điểm
Chỉ số thích ứng (bi)
khảo nghiệm
(tấn/ha)
TT Giống
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ

Vụ hè
Vụ hè
đông xuân
đông xuân
2015
2015
2015 2016
2015 2016
1
2
3
4
5
6
7
8

PT01
PT02
PT05
PT07
PT12
PT16
PT17
DT84

2,58
2,54
2,38
2,45

2,32
2,44
2,43
2,02

2,51
2,57
2,31
2,41
2,12
2,14
2,44
1,86

2,66
2,64
2,39
2,43
2,36
2,36
2,35
2,66

0,976
0,951
1,211
1,418
0,403
1,374
1,363

0,304

0,961
0,974
1,731
0,637
1,113
1,626
1,184
0,961

1,072
0,976
0,600
-0,812
0,775
1,353
1,867
1,969

Chỉ số ổn định (S2di)

Vụ hè
2015
-0,005
0,023
-0,105
0,761
0,541
-0,413

-0,683
1,093

Vụ
đông
2015

Vụ
xuân
2016

0,083
-0.055
-0.270
-0.140
0.869
-1.329
-0.136
0,083

0,018
0,070
-0,601
-0,600
0,879
-1,241
-0,636
0,416



×