Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo đề tài cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh phổ thông đề tài máy chưng cất tinh dầu mini thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 24 trang )

i

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO .............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .........


CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC LẦN THỨ III
ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH

DỰ ÁN:

MÁY CHƯNG CẤT TINH DẦU MINI THƠNG MINH

THUỘC LĨNH VỰC: KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Người thực hiện :

.............

Giáo viên hướng dẫn :

............., 2022


ii

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến sở GD & ĐT Đăk Lăk đã tổ chức Cuộc thi khoa học
kỹ thuật dành cho học sinh THCS và THPT năm học ............. – 2017. Để em có một sân
chơi bổ ích, có cơ hội tốt để giao lưu học hỏi với các bạn, để thể hiện ý tưởng khoa học


của mình, có điều kiện để chúng em thực hành áp dụng những kiến thức đã được học
vào các vấn đề thực tế.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường THCS Phan Chu Trinh đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất để em có điều kiện tham gia cuộc thi này.
Em xin được tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Hà Duy Trường đã hướng dẫn
em phương pháp nghiên cứu, phương pháp luận và hỗ trợ kĩ thuật để thực hiện đề tài này.
Lời cuối, em xin cảm ơn các cơ, chú nhân viên quản lí thiết bị của Nhà trường và
bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để em được hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!.
............., ngày 19 tháng 12 năm .............
Tác giả
.............


iii

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của chúng em. Những kết quả
và các số liệu có được trong đề tài này chưa được ai cơng khai dưới bất cứ hình thức nào.
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và ban tổ chức Cuộc thi
KHKT cấp tỉnh dành cho học sinh trung học năm học ............. – 2017 về sự cam đoan này.
............., ngày 19 tháng 12 năm .............
Tác giả
.............


iv

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
TĨM TẮT..........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................1
2. Mục đích của việc nghiên cứu.......................................................................................1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...............................................................................2
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................2
5. Phương pháp và phương tiện hỗ trợ nghiên cứu............................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.............................................................................................3
1. Sản phẩm máy chưng cất tinh dầu trên thị trường.........................................................3
2. Phương pháp chưng cất hơi nước..................................................................................4
2.1  Lý thuyết chưng cất...................................................................................................4
2.2 Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất hơi nước..............................................4
3. Tinh dầu.........................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................9
1. Vật liệu..........................................................................................................................9
2. Sơ đồ thiết kế máy chưng cất tinh dầu mini thông minh.............................................10
3. Thử nghiệm máy..........................................................................................................11
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................11
1. Sản phẩm máy chưng cất tinh dầu mini thông minh......................................................11
2. Thử nghiệm máy..........................................................................................................14
2.1. Năng lượng tiêu hao..............................................................................................14
2.2 Chi phí chế tạo.........................................................................................................15
2.3 Hướng dẫn sử dụng máy chưng cất tinh dầu mini thông minh...............................15
KẾT LUẬN.....................................................................................................................16
KIẾN NGHỊ.....................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................17


v



1

MỞ ĐẦU
TÓM TẮT
Chế tạo máy chưng cất tinh dầu mini thơng minh có thể hẹn giờ được thời
gian chưng cất và điều chỉnh được nhiệt độ thích hợp để thu được nhiều loại tinh
dầu với hiệu suất và chất lượng cao. Giải phóng thời gian và sức lao động, tăng
thu nhập kinh tế. Tận dụng các nguồn tài nguyên, không gây ô nhiễm môi trường.
1. Đặt vấn đề
Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu được mệnh danh là báu vật
của thiên nhiên, là tủ thuốc của tự nhiên được phát triển thành phương pháp trị liệu,
chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên tồn thế giới.
Mặc dù có những công năng rất lớn nhưng các sản phẩm về tinh dầu vẫn còn
khá xa lạ với người dân nước ta, một phần vì giá thành rất cao, một phần vì chiết
xuất tinh dầu địi hỏi thiết bị, máy móc khá phức tạp nên chúng ta thường bỏ qua
nguồn  tài nguyên quý giá này.
Để khai thác và tận dụng hết các tinh dầu có trong các lồi thực vật tự nhiên em
chế tạo ra một chiếc “máy chưng cất tinh dầu mini thông minh”. Với nhiều ưu điểm
tiện lợi, dễ sử dụng, an tồn với mơi trường.
2. Mục đích của việc nghiên cứu
Chế tạo một chiếc máy chưng cất tinh dầu mini thơng minh có khả năng:
+ Quy mơ nhỏ gọn, dễ sử dụng, an toàn.
+ Điều chỉnh được nhiệt độ chưng cất.
+ Có thể hẹn giờ bật/tắt.
+ Khơng gây ô nhiễm môi trường.
+ Tiết kiệm năng lượng.
+ Hiệu suất chưng cất cao.
+ Giá thành thấp.

Máy chưng cất tinh dầu mini thông minh giúp cho chúng ta thu được tinh dầu
có trong các lồi thực vật gần gũi trong đời sống như sả, chanh, quýt, bưởi, bạc hà,
hoa sữa, hoa hồng... một cách đơn giản và hiệu quả.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
-

Khách thể nghiên cứu:
1


2

+ Hoa sữa
+ Thân, lá cây sả.
+ Thân, lá cây húng nhũi.
+ Vỏ chanh, vỏ quýt
- Đối tượng nghiên cứu
+ Máy chưng cất tinh dầu mini thông minh.
4. Giả thuyết khoa học
- Máy chưng cất tinh dầu mini thông minh có thể chế tạo tinh dầu từ sản phẩm
bỏ đi trong sản xuất, sinh hoạt để tạo ra các loại tinh dầu có giá trị kinh tế cao.
- Cấu tạo máy đơn giản, hoạt động dễ dàng, có thể điều chỉnh nhiệt độ và thời
gian bật/tắt theo lập trình từ trước. Giải phóng sức lao động của con người.
5. Phương pháp và phương tiện hỗ trợ nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (Phương pháp phân tích, tổng hợp,
lý luận, mơ hình hố, chun gia, sưu tầm tài liệu…).
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (chế tạo bộ thiết bị chưng cất thí
nghiệm, thu thập số liệu thực nghiệm, xây dựng bản vẽ kỹ thuật, chế tạo
máy chưng cất tinh dầu mini thông minh, thực nghiệm quá trình chưng cất

tinh dầu, hiệu chỉnh máy, …).
- Nhóm phương pháp tốn học (phương pháp thống kê toán học trong nghiên
cứu khoa học giáo dục, đánh giá xử lí số liệu,..).
5.2 Phương tiện hỗ trợ nghiên cứu
+ Dụng cụ thí nghiệm của Nhà trường.
+ Bộ dụng cụ chưng cất hơi nước của Nhà trường.
+ Bộ dụng cụ điện của Nhà trường.
+ Một số dụng cụ cá nhân phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
6. Phạm vi nghiên cứu
-

Thời gian nghiên cứu : 01 tháng.
Khách thể nghiên cứu: Thân, lá, hoa, vỏ... của thực vật.

2


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Sản phẩm máy chưng cất tinh dầu trên thị trường
 Một số máy chưng cất có thể tích tương đương được bày bán tại trang web:
[1]
Sản phẩm

Thông tin
Máy chưng cất tinh dầu bằng hơi nước 6 lit
chất liệu đồng
-


Made in Portugal 

-

Dung tích bình chứa: 6 lít 

-

Trọng lượng 5.5 kg

-

Độ dầy đồng: 0.9 mm

-

Kích thước: Cao 59 x Dài 52 x Rộng 27
cm

-

Chất liệu: đồng 

-

Nguồn điện bếp gia nhiệt: 220V 

Giá bán: 18,000,000 VND
Máy chưng cất tinh dầu bằng hơi nước
2,5 lit chất liệu đồng

-

Made in Portugal 

-

Dung tích bình chứa: 2,5 lít 

-

Kích thước: Cao  x Dài x Rộng (mm):
460 mm x 350 mm x 210 mm

-

Trọng lượng 4.5 kg

-

Độ dầy đồng: 0.9 mm

-

Chất liệu: đồng 

-

Nguồn điện bếp gia nhiệt: 220V 

Giá bán: 15,500,000 VND


3


4

Bộ chưng cất tinh dầu 12 lít
Made in Italia
The kit includes the following items:
-

The heating boiler with a lid equipped
with thermometer and safety cap

-

Grids: lower and upper

-

The connection pipe of the steam

-

The cylinder collection essential oil

-

The connection pipe cooling circuit


-

And of course the user manual

Giá bán: 17,500,000 VND
2. Phương pháp chưng cất hơi nước[2]
            Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hịa tan, khuếch tán và lơi cuốn theo
hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiếp xúc
với hơi nước ở nhiệt độ cao. Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu
trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất
định. Trường hợp mơ thực vật có chứa sáp, nhựa, acid béo chi phương dây dài thì khi
chưng cất phải được thực hiện trong một thời gian dài vì những hợp chất này làm
giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở nên khó khăn.
2.1  Lý thuyết chưng cất
            Chưng cất có thể được định nghĩa là: ”Sự tách rời các cấu phần của một hỗn
hợp nhiều chất lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suất hơi của chúng”. Trong trường
hợp đơn giản, khi chưng cất một hỗn hợp gồm 2 chất lỏng khơng hịa tan vào nhau,
áp suất hơi tổng cộng là tổng của hai áp suất hơi riêng phần. Do đó, nhiệt độ sơi của
hỗn hợp sẽ tương ứng với áp suất hơi tổng cộng xác định, không tùy thuộc vào
thành phần bách phân của hỗn hợp, miễn là lúc đó hai pha lỏng vẫn còn tồn tại. Nếu
vẽ đường cong áp suất hơi của từng chất theo nhiệt độ, rồi vẽ đường cong áp suất
hơi tổng cộng, thì ứng với một áp suất, ta dễ dàng suy ra nhiệt độ sôi tương ứng của
hỗn hợp và nhận thấy là nhiệt độ sôi của hỗn hợp luôn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi
của từng hợp chất. Thí dụ, ở áp suất 760 mmHg nước sôi ở 100 oC và benzen sôi ở
80oC và chúng là hai chất lỏng không tan vào nhau. Thực hành cho thấy, nếu đun
hỗn hợp này dưới áp suất 760 mmHg nó sẽ sơi ở 69 oC cho đến khi nào cịn hỗn hợp
hai pha lỏng với bất kì tỉ lệ nào. Giản đồ nhiệt độ sôi theo áp suất cho thấy, tại 69 oC,
áp suất hơi của nước là 225 mmHg và benzen là 535 mmHg.

4



5

            Chính vì đặc tính làm giảm nhiệt độ sơi này mà từ lâu phương pháp chưng cất
hơi nước là phương pháp đầu tiên dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật.
2.2  Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất hơi nước
2.2.1  Sự khuếch tán
            Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mơ chứa tinh dầu
bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngồi theo hơi nước lơi cuốn đi. Phần lớn tinh
dầu cịn lại trong các mơ thực vật sẽ tiến dần ra ngồi bề mặt ngun liệu bằng sự
hịa tan và thẩm thấu. Von Rechenberg đã mơ tả q trình chưng cất hơi nước như
sau: “Ở nhiệt độ nước sôi, một phần tinh dầu hịa tan vào trong nước có sẵn trong tế
bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước
cuốn đi. Còn nước đi vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị
hòa tan vào lượng nước này. Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong
các mơ thốt ra ngồi hết.
            Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp
chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khơ.
Nhưng nếu lượng nước sử dụng thừa q thì cũng khơng có lợi, nhất là trong trường
hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan dễ trong nước.
            Ngồi ra, vì nguyên liệu được làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm
cho lớp nguyên liệu có một độ xốp nhất định để hơi nước có thể đi xuyên ngang lớp
này đồng đều và dễ dàng.
            Vì các cấu phần trong tinh dầu được chưng cất hơi nước theo nguyên tắc nói
trên cho nên thơng thường những hợp chất nào dễ hịa tan trong nước sẽ được lơi
cuốn trước. Thí dụ, khi chưng cất hơi nước hạt caraway nghiền nhỏ và khơng
nghiền, đối với hạt khơng nghiền thì carvon (nhiệt độ sơi cao nhưng tan nhiều trong
nước) sẽ ra trước, cịn limonen (nhiệt độ sơi thấp, nhưng ít tan trong nước) sẽ ra sau.
Nhưng với hạt caraway nghiền nhỏ thì kết quả chưng cất ngược lại.

2.2.2  Sự thủy giải
            Những cấu phần ester trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho ra acid và alcol
khi đun nóng trong một thời gian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện tượng này, sự
chưng cất hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng tốt.
2.2.3  Nhiệt độ
            Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu. Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước
quá nhiệt (trên 100oC) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự
chưng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết. Thực ra, hầu hết các
tinh dầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm sao cho thời gian
chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.

5


6

            Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì
chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ,
sự khuếch tán thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự
phân hủy cũng tăng theo.
            Trong công nghiệp, dựa trên thực hành, người ta chia các phương pháp
chưng cất hơi nước ra thành ba loại chính:
            - Chưng cất bằng nước.
            - Chưng cất bằng nước và hơi nước.
            - Chưng cất bằng hơi nước.
2.2.3.1  Chưng cất bằng nước
            Trong trường hợp này, nước phủ kín nguyên liệu, nhưng phải chừa một
khoảng không gian tương đối lớn phía bên trên lớp nước, để tránh khi nước sơi
mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hoàn lưu. Nhiệt cung cấp có thể đun trực tiếp
bằng củi lửa hoặc bằng hơi nước dẫn từ nồi hơi vào (sử dụng bình có hai lớp đáy).

Trong trường hợp chất nạp q mịn, lắng chặt xuống đáy nồi, lúc đó nồi phải trang
bị những cánh khuấy trộn đều bên trong trong suốt thời gian chưng cất.
            Sự chưng cất này khơng thích hợp với những tinh dầu dễ bị thủy giải.
Những nguyên liệu xốp và rời rạc rất thích hợp cho phương pháp này. Những cấu
phần có nhiệt độ sơi cao, dễ tan trong nước sẽ khó hóa hơi trong khối lượng lớn
nước phủ đầy, khiến cho tinh dầu sản phẩm sẽ thiếu những chất này. Thí dụ điển
hình là mùi tinh dầu hoa hồng thu được từ phương pháp chưng cất hơi nước kém
hơn sản phẩm tẩm trích vì eugenol và ancol phenetil nằm lại trong nước khá nhiều,
vì thế người ta chỉ dùng phương pháp này khi không thể sử dụng các phương pháp
khác.
2.2.3.2  Ưu điểm
            - Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.
            - Thiết bị gọn, dễ chế tạo.
            - Khơng địi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.
            - Thời gian tương đối nhanh.
2.2.3.3  Khuyết điểm
            - Khơng có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
            - Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu
phần dễ bị phân hủy.
            - Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những
chất định hương thiên nhiên rất có giá trị).
6


7

            - Trong nước chưng ln ln có một lượng tinh dầu tương đối lớn.
            - Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém.
2.2.4  Thu hồi thêm tinh dầu từ nước chưng
            Thường tinh dầu trong nước chưng nằm dưới hai dạng phân tán và hòa tan.

Dạng phân tán thì có thể dùng phương pháp lắng hay ly tâm, cịn dạng hịa tan thì
phải chưng cất lại. Nếu trọng lượng riêng của tinh dầu và nước quá gần nhau thì có
thể thêm NaCl để gia tăng tỉ trọng của nước làm tinh dầu tách ra dễ dàng.
3. Tinh dầu
Tinh dầu[3] là một loại chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất
bằng cách chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh, từ lá cây; thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây;
hoặc những bộ phận khác của thực vật. Phương pháp khác để tách chiết tinh dầu là
tách chiết dung môi.
Tinh dầu được ví như là nhựa sống của cây, vì vậy đã mang sức sống, năng
lượng tinh khiết nhất của dược thảo từ thiên nhiên và mạnh hơn 50 -100 lần các loại
dược thảo sấy khô (thảo mộc). Hầu hết các loại tinh dầu đều trong, ngoại trừ vài loại
tinh dầu như dầu cây hoắc hương, dầu cam, sả chanh thì đều có màu vàng hoặc hổ
phách.
Tinh dầu được sử dụng trong sản xuất nước hoa, mỹ phẩm, sữa tắm, xà
phòng, tạo hương vị cho đồ uống và thực phẩm, hay thêm mùi vào hương/trầm và
các sản phẩm tẩy rửa vệ sinh gia dụng khác.
Tinh dầu theo dòng lịch sử cũng từng được sử dụng trong lĩnh vực y học. Các
ứng dụng y học bao gồm từ làm đẹp da cho tới điều trị ung thư và thường chỉ là
thuần túy dựa theo các mêu tả lịch sử về việc sử dụng tinh dầu cho các mục đích
này. Các tuyên bố về hiệu quả của điều trị y học bằng tinh dầu, cụ thể là hiệu quả
chữa trị ung thư, hiện tại phải tuân theo các quy định điều chỉnh tại nhiều quốc gia.

7


8

 Tinh dầu được sản xuất từ các thành phần khác nhau của thực vật:




nhựa thông

vỏ

·                    Húng quế

·                    benzoin

·                    trái bả đậu

·                    lá nguyệt quế

·                    nhựa thơm

·                    Quế

·                    Buchu

·                    loại cây vỏ
dùng làm thuốc

·                    Quế

·                    nhựa có
mùi hương

Các loại quả mọng

·                    Bạch đàn


·                    Tiêu

·                    Trái ổi

·                    cây bách xù

·                    cộng sả

Những bông hoa

·                    tràm

·                    Cannabis

·                    Rau oregano

·                    Hoa
chamomile

·                    loại cây có mùi
thơm ở ấn độ

·                    Clary sage

·                    bạc hà cay

·                    Đinh hương

·                    Cây thơng


·                    phong lữ
thơm

·                    cây mê điệt

·                    hops
·                    giống hoa
bài

·                    hiền chung

·                    bạc hà lục
·                    Cây chè
·                    xạ hương

·                    nhựa cây
mật nhi lạp
Thân rễ
·                    riềng
·                    gừng
Nguồn gốc
·                    cây nữ
lang hoa
Hạt giống
·                    cây hồi
·                    Buchu
·                    Cần tây
·                    Cây thì là
·                    Cây gai

·                    dầu hạt
nhục đậu khấu

·                    Jasmine

·                    Tsuga

·                    Hoa oải
hương

·                    Wintergreen

·                    Manuka

·                    bergamot

·                    lá kinh giới

·                    Bưởi

·                    cây bách
hương

·                    trái cam

·                    Chanh

·                    gổ từ đàn

·                    Hoa hồng


·                    Vôi

·                    Ylang-ylang

·                    trái cam

·                    cây đàn
hương

·                    Quýt

·                    Trầm

Lột vỏ

gỗ
·                    long nảo

Bảng 1: Bộ phận chứa tinh dầu của một số loài thực vật
8


9

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
+ Dây gia nhiệt (lấy từ ấm nước 5 lít đã bị hư role nhiệt)
 220V / 50Hz ~ 1500W
 Role cố định 125oC 220V / 25A

 Đèn led báo điện
+ Rơ le nhiệt điều chỉnh nhiệt độ 50-300 độ WZB
 Dải nhiệt độ điều chỉnh: 50 - 300 độ
 Dây cảm biến nhiệt dài: 70cm
 Tiếp điểm đầu ra: 3 tiếp điểm, thường đóng, thường mở.
 Dịng tiếp điểm: 250V / 16A ~ 3000W
+ Thiết bị hẹn giờ KG316T tắt/mở thiết bị tự động.
 Công suất tải tức thời tối đa: 25A, 220VAC
 Công suất tải liên tục tối đa: 5A, 220VAC
 Nguồn điện tiêu chuẩn hoạt động: 220VAC/50Hz
 Dãy điện áp làm việc: từ 160VAC...240VAC
 Công suất tiêu thụ: nhỏ hơn 1W
 Có 10 bộ nhớ cài đặt ON và 10 bộ nhớ cài đặt OFF
 Khoảng cách thời gian cài đặt tắt/mở tối thiểu 1 Phút
 Khoảng cách thời gian cài đặt tắt/mở tối đa 168h (1 tuần lễ).
 Có pin chờ khi mất điện => khơng bị mất bộ nhớ hẹn giờ
 Có thể chọn lịch làm việc cho timer trong cả tuần hoặc từng ngày
riêng lẻ trong tuần.
 Sai số thời gian của đồng hồ chuẩn trên máy: không quá 0.5s/ngày
 Nhiệt độ làm việc: -25 độ C...+60 độ C
 Độ ẩm môi trường làm việc < 95%
 Kích thước: 120x74x50mm
 Trọng lượng: 200g
+ Ổ cắm điện, phích cắm điện
+ Hệ thống dây dẫn điện và bảng điện
+1 Xi lanh 50cc và 1 bộ dây truyền dịch
9


10


+ Các thiết bị được gị, hàn gia cơng
2. Sơ đồ thiết kế máy chưng cất tinh dầu mini thông minh

Hình 1: Sơ đồ thiết kế máy chưng cất tinh dầu mini thông minh
1. Phần gia nhiệt(1 dây gia nhiệt và 1 rơle 125oC)
2. Bóng đèn led
3. Cảm ứng nhiệt độ
4. Con xoay điều chỉnh nhiệt độ
5. Thiết bị hẹn giờ KG316T
6. Nguồn điện xoay chiều 220v
7. Thân nồi đun
8. Nắp nồi đun
9. Dây đồng làm lạnh
10. Thùng nước làm lạnh
11. Ống nhựa và dây dẫn chứa hỗn hợp tinh dầu và nước
12. Khóa ống dẫn nước
13. Cốc chứa nước bay ra trong quá trình chưng cất
14. Lọ chứa tinh dầu nguyên chất sau khi chiết.
 Giải thích cấu tạo và chức năng của một số thiết bị:
1a. Dây gia nhiệt: Nguồn nhiệt
10


11

1b. Rơle 125oC: Tự động ngắt điện khi nhiệt độ trong nồi đun quá cao(cạn nước)
4. Rơle điều chỉnh nhiệt độ WZB : Điều chỉnh nhiệt độ trong nồi đun.
5. Thiết bị hẹn giờ KG316T tắt/mở thiết bị tự động: Điều chỉnh giờ bật/tắt máy.
8. Nắp nồi đun hình chóp nón: Thu tinh dầu và hơi nước hiệu quả hơn.

9. Ống đồng dài 3m: làm lạnh để ngưng tụ nước và tinh dầu.
11. Ống nước và dây dẫn: Sử dụng như 2 bình thơng nhau, Cho phần nước
chảy qua và giữ tinh dầu ở lại.
12. Khóa nước: Điều chỉnh để chiết tinh dầu tinh khiết
3. Thử nghiệm máy
- Nguyên liệu tươi 500g (vỏ bưởi; vỏ chanh; hoa sữa, cây xả, cây húng nhũi; ...)
được chưng cất lôi cuốn hơi nước với 2000ml nước ở 95oC trong 3 giờ.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Sản phẩm máy chưng cất tinh dầu mini thơng minh

Hình 2: Máy chưng cất tinh dầu thông minh mini

11


12

- Máy chưng cất gồm 4 bộ phận chính:
 Bộ phân nồi nồi đun, có hình trụ đứng. Bao gồm:

Hình 3: Nồi đun
+ Phần gia nhiệt:
 Dây gia nhiệt 220V / 50Hz ~ 1500W
 Role cảm ứng nhiệt 125oC
 Role điều chỉnh nhiệt độ
 Đèn led báo hiệu
+ Phần nồi chứa:
 Thân nồi hình trụ đứng làm bằng inox(12cm x 25cm).
 Nắp đậy hình chóp nón (12cm x 6cm)


12


13

 Bộ phận làm mát. Bao gồm:

Hình 4: Bộ phận làm mát
+ Ống đồng dài 300cm, đường kính 0,8cm được uốn xoăn ốc.
+ Thùng nước mát hình trụ cao 37cm, đường kính 32cm
 Bộ phận chiết xuất. Bao gồm:

Hình 5: Bộ phận chiết xuất
+ Ống nhựa hình trụ cao 12cm, đường kính 2,5cm.
+ Ống nhựa dẫn nước dài 15cm, đường kính 0,2cm.
+ Khóa nhựa.

13


14

 Bộ phận nguồn điện và điều chỉnh

Hình 6: Bộ phận nguồn điện và điều chỉnh
+ Thiết bị hẹn giờ KG316T tắt/mở thiết bị tự động.
+ Ổ cắm điện
+ Hệ dây dẫn điện và bảng điện.
2. Thử nghiệm máy

2.1. Năng lượng tiêu hao
- Thực nghiệm chưng cất với 500 gam mẫu và 3 lít nước ở 95 oC trong vịng 3 giờ
liên tục cho bảng số liệu như sau:
(Giả sử giá điện trung bình là 2000 đồng/ kW)

STT

Cơng suất

Thời gian

(W/h)

hoạt động

Năng lượng
tiêu hao

(h)

(W)

Thiết bị

Thành tiền
(Đồng)

1

Dây gia nhiệt


1500

1

1500

3000

2

Bóng đèn led

<1

1

<1

0

3

Rơle điều chỉnh
nhiệt độ WZB

<1

3


<1

0

4

Thiết bị hẹn giờ
KG316T

<1

3

<1

0

~1500

~3000

Tổng

14


15

2.2. Chi phí chế tạo
STT


Thiết bị

Giá tiền

Số lượng

(Đồng)

Thành tiền
(Đồng)

1

Bộ phận gia nhiệt
1500W

800.000

1

800.000

2

Rơle nhiệt độ 125oC

400.000

1


400.000

3

Dây điện bọc cách
nhiệt (2m)

100.000

1

100.000

600.000

4

Rơle điều chỉnh nhiệt
độ WZB
+ phí chuyển hàng

1

640.000

Thiết bị hẹn giờ
KG316T
+ phí chuyển hàng


600.000
1

640.000

6

Ống đồng nhỏ (3m)

800.000

1

800.000

7

Đầu nối đồng

200.000

1

200.000

8

Dây điện (5m)

100.000


1

100.000

9

Phích cắm

20.000

2

40.000

10

Ổ điện 3 chấu

40.000

2

80.000

11

Ổ điện kéo 8m

100.000


1

100.000

12

Xi lanh (50cm3)

80.000

10

800.000

13

Dây truyền dịch y tế

3.000

10

30.000

14

Thùng nước làm lạnh

30.000


1

30.000

15

Vật liệu làm thân máy
(inox)

1.000.000

1

1.000.000

16

Gia công thân máy

800.000

1

800.000

17

Gia công bộ phận làm
mát


500.000

1

500.000

5

40.000

40.000

15



×