Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 2 khái niệm tương tác bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 41 trang )

Bài 2: Khái niệm tương tác bệnh

1.Biến đổi cây bị bệnh
2.Triệu chứng và dấu hiệu bệnh
3.Tam giác bệnh


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
Quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Lục lạp


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp

Cây bệnh

Cường độ quang
hợp giảm sút


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
 Giảm hàm lượng diệp lục

Bệnh khảm vàng cây mò
(Mò hoa trắng / Lai Châu)
Clerodendrum golden
mosaic virus (ClGMV)


Bệnh khảm lá đậu đỗ
(Đậu đũa/Hịa Bình)
Been common mosaic virus
(BCMV)


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
 Giảm cường độ ánh sáng

Bệnh muội đen
cây có múi
Nấm:
Capnodium citri


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
 Giảm diện tích tiếp nhận ánh sáng
Chết hoại mô lá (đốm lá...)

Đạo ôn lúa
Nấm Pyricularia oryzae

Đốm nâu lạc
Nấm Cercospora arachidicola


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp

 Giảm diện tích tiếp nhận ánh sáng
Biến dạng lá (xoăn, nhăn, cuốn lá...)
Bệnh xoăn vàng lá cà chua
(Cà chua/Hà Nội)
Nhiều lồi Begomovirus:
• Tomato leaf curl Vietnam
virus (ToLCVV)
• Tomato yellow leaf curl
Vietnam virus (TYLCVNV)


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
 Ức chế các men cần thiết cho quang hợp
Bệnh đốm cháy lá thuốc lá
Vi khuẩn Pseudomonas tabaci
Vi khuẩn P. tabaci tạo độc tố
tabtoxin
• Tabtoxin ức chế men glutamine synthetase (tổng hợp
glutamine từ glutamate và NH3) dẫn tới tích lũy NH3
• Lá bị nhiễm độc NH3 khơng thể cố định CO2
• Tabtoxin tạo ra quầng vàng


1. Biến đổi cây bị bệnh
1. Biến đổi cường độ quang hợp
Cường độ quang hợp giảm sút do:
 Giảm hàm lượng diệp lục
 Giảm cường độ ánh sáng
 Giảm diện tích tiếp nhận ánh sáng

 Ức chế các men cần thiết cho quang hợp


1. Biến đổi cây bị bệnh
2. Biến đổi cường độ hô hấp
Hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 20-30 ATP
 Ngược lại quang hợp
 Diễn ra trong ty thể
(mitochondria)
 Tạo năng lượng (liên
kết cao năng của ATP)
cần cho các hoạt động
sinh học của tế bào


1. Biến đổi cây bị bệnh
2. Biến đổi cường độ hô hấp

Cây bệnh

Cường độ hô hấp tăng


1. Biến đổi cây bị bệnh
2. Biến đổi cường độ hô hấp

Cường độ hô hấp tăng
 Tăng các hoạt động phòng thủ (tạo
nhiều enzyme, các hợp chất
phenolic...)

 Sử dụng năng lượng không hiệu quả


1. Biến đổi cây bị bệnh
3. Biến đổi tính thấm của màng tế bào

Tính thẩm thấu của màng tế bào bị biến
đổi dẫn tới khơng kiểm sốt được sự lưu
thơng các chất vào và ra tế bào
Chủ yếu do tác động của độc tố


1. Biến đổi cây bị bệnh
4. Biến đổi sự thoát hơi nước

 Cường độ thốt hơi nước có thể tăng
do sự phá vỡ độ thẩm thấu của màng
tế bào, sự tổn thương của lớp tế bào
bảo bảo vệ bề mặt (biểu bì, khí khổng)
Nấm Oidium (bệnh
phấn trắng bầu bí)
phá hủy tầng cutin và
tế bào biểu bì


1. Biến đổi cây bị bệnh
4. Biến đổi sự thoát hơi nước

 Cường độ thốt hơi nước có thể tăng
do sự phá vỡ độ thẩm thấu của màng

tế bào, sự tổn thương của lớp tế bào
bảo bảo vệ bề mặt (biểu bì, khí khổng)
Nấm Puccinia maydis
(bệnh gỉ sắt ngơ) phá
hủy nhiều khí khổng


1. Biến đổi cây bị bệnh
5. Biến đổi sự vận chuyển nước

 Sự vận chuyển nước bị giảm sút rõ
rệt do rễ bị tổn thương, mạch xylem
bị vít tắc
Nốt sưng trên rễ cà
chua do tuyến trùng
Meloydogyne sp.


1. Biến đổi cây bị bệnh
5. Biến đổi sự vận chuyển nước

 Sự vận chuyển nước bị giảm sút rõ
rệt do rễ bị tổn thương, mạch xylem
bị vít tắc
Thối rễ và gốc cây
đậu do nấm Fusarium
solani f. sp. phaseoli


1. Biến đổi cây bị bệnh

5. Biến đổi sự vận chuyển nước

 Sự vận chuyển nước bị giảm sút rõ
rệt do rễ bị tổn thương, mạch xylem
bị vít tắc

Cà chua bị héo xanh do vi khuẩn
Ralstonia solanacearum


1. Biến đổi cây bị bệnh
6. Biến đổi sự vận chuyển nhựa luyện

 Sự vận chuyển sản phẩm hữu cơ
được tổng hợp từ lá bị suy giảm do
mạch libe bị hủy hoại

Thân cây có múi bị
loét (tầng libe bị phá
hủy) do vi khuẩn
Xanthomonas citri


1. Biến đổi cây bị bệnh
7. Biến đổi sự chuyển hóa đạm, gluxit, chất
điều hịa sinh trưởng
 Lượng đạm, gluxit tổng số bị giảm sút (do
tăng tốc độ dị hóa)
 Acit amin tự do tăng (cần cho dinh dưỡng
của tác nhân gây bệnh)



1. Biến đổi cây bị bệnh
7. Biến đổi sự chuyển hóa đạm, gluxit, chất
điều hịa sinh trưởng
 Các chất điều tiết sinh trưởng tăng
U sưng trên thân cây hoa hồng do vi
khuẩn Agrobacterium tumerfaciens
T-DNA của vi khuẩn:
• Auxin: tăng kích thước tế bào
• Cytokinin: Tăng phân chia tế bào


2. Triệu chứng bệnh cây
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh
Định nghĩa triệu chứng bệnh
 Triệu chứng là phản ứng của cây đối
với bệnh
 Triệu chứng là biến đổi bên ngoài
hoặc bên trong của cây bị bệnh

Có rất nhiều triệu chứng


2. Triệu chứng bệnh cây
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh
Định nghĩa dấu hiệu bệnh
 Dấu hiệu là sự có mặt vật lý của tác
nhân gây bệnh
 Dấu hiệu là tác nhân gây bệnh (hoặc

bộ phận hoặc sản phẩm của nó) có
thể quan sát trực tiếp được trên cây
bệnh

Có rất nhiều dấu hiệu


2. Triệu chứng bệnh cây
Các nhóm triệu chứng


2. Triệu chứng bệnh cây
Các nhóm triệu chứng

1. Vết đốm
Vết đốm vòng đồng tâm do Papaya ringspot
virus (PRSV)

Quả đu đủ

Quả dưa hấu


×