Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Mạch đo nhiệt độ với cảm biến lm35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.33 KB, 16 trang )

EBOOKBKMT.COM

Mạch đo nhiệt độ với
cảm biến LM35
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
1 Trần Đăng Khôi
2 Nguyễn Tuấn Cường
3 Trần Thanh Trúc
4 Nguyễn Thị Ngọc Nhi
5 Trần Thị Yến Nhi
6 Nguyễn Hồng Quang
7 Chu Thiện Vũ

0813055
0913016
0913120
0913253
0913254
0913270
0913332 


II. Các phương pháp đo nhiệt độ


Phương pháp đo tiếp xúc



Phương pháp đo không tiếp xúc



I. Nhiệt độ


Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu
nơm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Vật chất
có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn.


1. Phương pháp đo tiếp xúc


Khi đo, vật tiếp xúc với môi trường đo,
phép đo dựa trên các hiện tượng:






Giản nở của vật liệu
Biến đổi trạng thái của vật liệu
Thay đổi điện trở của vật liệu
Hiệu ứng nhiệt điện


1.1 Cặp nhiệt điện









Cấu tạo : Gồm 2 chất liệu kim loại khác nhau , hàn dính
1 đầu gọi là đầu nóng (hay đầu đo),2 đầu cịn lại là đầu
lạnh(hay đầu chuẩn).
Ngun lí : Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng
và đầu lạnh thì sẽ phát sinh 1 sức điện động V tại đầu
lạnh.
Thường dùng : Lò nhiệt, môi trường khắt nghiệt, đo
nhiệt nhớt máy nén ,….
Tầm đo: -100 D.C<1400D.C


Hình ảnh cặp nhiệt điện


1.2 Bán dẫn
- Cấu tạo: Làm từ các loại chất bán dẫn.
- Nguyên lý: Sự phân cực của các chất bán dẫn bị ảnh
hưởng bởi nhiệt độ.
- Thường dùng: Đo nhiệt độ khơng khí, dùng trong các thiết
bị đo, bảo vệ các mạch điện tử.
Tầm đo: -50 <150 D.C.
Dễ dàng bắt gặp các cảm biến loại này dưới dạng diode
( hình dáng tương tự Pt100), các loại IC như: LM35,
LM335, LM45



Cảm biến nhiệt độ


1.3 Thermistor
- Cấu tạo: Làm từ hỗn hợp các oxid kim loại: mangan,
nickel, cobalt,…
Nguyên lý: Thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi.
Có hai loại: Hệ số nhiệt dương PTC- điện trở tăng theo
nhiệt độ; Hệ số nhiệt âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt
độ. Thường dùng nhất là loại NTC
- Thường dùng: Làm các chức năng bảo vệ, ép vào cuộn
dây động cơ, mạch điện tử.
- Tầm đo: 50 <150 D.C.


NTC Thermistor Leaded Sensor
NTC thermistor
Series

Cấu FRU
tạo thermistor
Series


2.Phương pháp đo không tiếp xúc


Khi vật đo không tiếp xúc với môi trường đo,
phép đo dựa vào sự phụ thuộc của bức xạ nhiệt

của môi trường đo vào nhiệt độ. Phương pháp
thường sử dụng là hỏa quang kế.


Hỏa quang kế




 Nhiệt kế bức xạ ( hỏa kế ) là loại thiết bị chuyên dụng
dùng để đo nhiệt độ của những môi trường mà các cảm
biến thông thường không thể tiếp xúc được ( lị nung
thép, hóa chất ăn mịn mạnh, khó đặt cảm biến). Gồm
có các loại: Hỏa kế phát xạ, hỏa kế cường độ sáng, hỏa
kế màu sắc.
Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc các vật mang
nhiệt sẽ có hiện tượng bức xạ năng lượng. Và năng
lượng bức xạ sẽ có một bước sóng nhất định. Hỏa kế sẽ
thu nhận bước sóng này và phân tích để cho ra nhiệt độ
của vật cần đo.


2.1 Hỏa quang kế màu sắc


Dụng cụ đo nhiệt độ dựa trên phương pháp đo
tỷ số cường độ bức xạ của 2 ánh sáng có bước
sóng khác nhau λ1 va λ2.



2.2 Hỏa quang kế cường độ phát sáng


Nguyên lý làm việc: so sánh cường độ sáng
của đối tượng đo với cường độ sáng của nguồn
chuẩn trong dải phổ hẹp


Các máy đo nhiệt độ từ xa


III. Nguyên lý hoạt động của LM35


LM35 là một họ IC cảm biến nhiệt độ sản xuất
theo công nghệ bán dẫn dựa trên các chất bán
dẫn dễ bị tác động bởi sự thay đổi của nhiệt độ ,
đầu ra của cảm biến là điện áp(V) tỉ lệ với nhiệt
độ mà nó được đặt trong mơi trường cần đo.



×