DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT : Số thứ tự
FAO : Tổ chức nông lương thế giới
UBND : Ủy ban nhân dân
CV (%) : Hệ số biến động (Coefficient of varation)
LSD : Sai số nhỏ nhất (Least Significant Defference Test)
LSD
05
: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 95 %
TB : Trung bình
BVTV : Bảo vệ thực vật
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là thời gian để sinh viên làm quen cọ xát với những công việc
thực tế mà sau này sẽ tiếp xúc, giúp nâng cao phát huy khả năng tri thức sáng
tạo của bản thân nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban
giám hiệu trường Nông Lâm Thái Nguyên và khoa Nông Học tôi tiến hành đề
tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cam sành Hàm Yên -
Tuyên Quang”.
Trong thời gian để hoàn thành đề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân
tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cơ quan nơi thực
tập và bạn bè.
Tôi xin trân thành cảm ơn các cán bộ UBND xã Yên Lâm và đặc biệt là
sự giúp đỡ nhiệt tình của bà con nhân dân trong xã đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành đề tài trong thời gian thực tập tại địa phương.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS Đào Thanh Vân, thầy giáo Hà Duy Trường và các thầy cô giáo trong
khoa Nông Học đã tạo điều kiện và dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình
trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
Vì thời gian có hạn và bản thân tôi chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu xót, vậy tôi kính mong được sự góp ý
của các thầy cô giáo để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Vương Thúy Hường
MỤC LỤC
!"#$%"&%'(!")*'+,
-.''/0123456'5#7%8!).#).!'9:+,
;#42'<='9:+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5/!).!'<=!E)F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K'9:'#<
LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F5?!TU)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !).!+5=<#'#4232(!""Q')V=8!'#\2).!'9:)V=<#ZD!"(!"9:3M
<%]A'F!\2).!T(!"542)85=-,LN!H@&#LE:)@?PJ)@2!"S8!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !"J'+5=5Z[!"T !"J')O#3?)@ C <)@1!'.'%A)"BC^'%I#"#J!"5=K'9:
'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;#42'<=C9!'M!+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5#7%C9!'M!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;O!").!+_2<!P.))@`'0\C8!WO!").!'9:,
-.''/0123456'5#7%8!).#L.+,
.''/01234!a!"P2E)'E)LZb!"c
-\%PJ_2dY'9:F_2dH)@e!"LZb!"]_2dF"<%HPJO)Y_2dFO)H5Z[!"T !_2dF'%Hc
-6'5#7%8!).#_2d+_2<!P.)3M%()d%M2PA'_2d' !3M8!WO!"_2dc
-=5f]@#gSh!"%.:5=5f]@#gc
.''/01234P92S$!O#c
#42)@<5.!"#.i!8!P92S$!O#)V=CZG!"C.C'j<3#$!Sd=3$)`'3k)3M'l'Sd=3$
)`'3k)S<!M!c
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92S$!)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42
)@<5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%P92g.'5?!)/L$O#3M"#'BC)2)kCPJL#$2c
qr92O#c
s.'5?!%*'5f'.'L=O#P92O#'j:\2c
;r923tSu<F:LL='!#P0P#)@V@<r)<#!)=!Hc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2c
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKc
;r92!D)FL#)@<%V)<LL#'<V!Hc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
;r92a!L.F<C#L#=V%!=!Hx
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnx
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!x
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
;yN:'w!"'.!F#<C=@#!<#)@#Hx
-#42)@<)V=^5#7%SA)'B="Q'%I#5#7%'e!'J5?!-'9:%I#'9:LE:^Lf'?!TU)V=
WX#x!"M:)V=WX#LN!5\%)=M!SfPJ@N:3MR!%k)5f@N:x
k)5f@N:F=!YLf'Hv)w!"PJ@N:Y)w!"PJLf'5#42)@<x
-.!"#.%*'5fCwS#\!)V=)<!"C9!'EC+x
;ECK+z(!"'QP92O#x
;EC+{L$P92O#|K}x
;EC+{L$P92O#K-K}x
;EC+{L$P92O#-^K}x
;EC,+{L$P92O#~^K}x
q]$!O#x
;]$!L=B)Fs<!)=%=!<P#)@#Hx
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
;]$!"/PA)x
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
4
;]$!@VV!#!"F#)@2PV!=V%V"V!V@<0=!Hx
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%x
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#x
;]$!@#P)V@<€
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%€
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#€
.!"#.%*'5fS$!O#)V=)<!"P<2+€
F-Hz(!"S?S$!€
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
zƒo„„…†‡,K
(!")*',^
#42'<='9:F'%H,^
Z[!"T !).!F'%H,^
Z[!"T !"J'F'%H,^
O!").!,^
9%'<!)w!"bC,^
cK,x,^
^x,^
^,^
8!S.!'N2,^
<!).')@2:4!)J!",^
^,,K,^
,€K€,^
ˆ€,^
8!S.!'N2,^
},^
,^
5
^,^
xK,^
†rK^,^
ˆ€c,^
,x,^
,ˆ^,^
(!")*',x
M2PA'L.,x
#42WM#L.F'%H,x
#42@f!"L.F'%H,x
8!WO!"L.,x
9%'<!)w!"bC,x
s<!5k%,x
K€,x
^,x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
<!).')@2:4!)J!",x
s<!5k%,x
ˆˆx,x
,€ˆ,x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
},x
€,x
^,x
†rK^,x
Kc,x
Kc,x
#'‹+^c
;ECK+T(!"'QP92O#^c
;EC+){L$P92O#|K}^c
;EC+){L$P92O#K-K}^c
;EC+){L$P92O#-^K}^c
6
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
!"#$%"&%'(!")*'+,
!"#$%"&%'(!")*'+,
-.''/0123456'5#7%8!).#).!'9:+,
-.''/0123456'5#7%8!).#).!'9:+,
;#42'<='9:+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5/!).!'<=!E)F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K'9:'#<
LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F5?!TU)V=WX#LN!Y).!"H,
;#42'<='9:+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5/!).!'<=!E)F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K'9:'#<
LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F5?!TU)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !).!+5=<#'#4232(!""Q')V=8!'#\2).!'9:)V=<#ZD!"(!"9:3M
<%]A'F!\2).!T(!"542)85=-,LN!H@&#LE:)@?PJ)@2!"S8!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !).!+5=<#'#4232(!""Q')V=8!'#\2).!'9:)V=<#ZD!"(!"9:3M
<%]A'F!\2).!T(!"542)85=-,LN!H@&#LE:)@?PJ)@2!"S8!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !"J'+5=5Z[!"T !"J')O#3?)@ C <)@1!'.'%A)"BC^'%I#"#J!"5=K'9:
'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;Z[!"T !"J'+5=5Z[!"T !"J')O#3?)@ C <)@1!'.'%A)"BC^'%I#"#J!"5=K'9:
'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;#42'<=C9!'M!+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5#7%C9!'M!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;#42'<=C9!'M!+5=)>3?)@ %A)"BC)D#5#7%C9!'M!F5G!3?+'%HI#"#J!"5=K
'9:'#<LM%LN!!A'LO#P<25QR!)@2!"S8!F)V=WX#LN!Y).!"H,
;O!").!+_2<!P.))@`'0\C8!WO!").!'9:,
;O!").!+_2<!P.))@`'0\C8!WO!").!'9:,
-.''/0123456'5#7%8!).#L.+,
-.''/0123456'5#7%8!).#L.+,
.''/01234!a!"P2E)'E)LZb!"c
.''/01234!a!"P2E)'E)LZb!"c
-\%PJ_2dY'9:F_2dH)@e!"LZb!"]_2dF"<%HPJO)Y_2dFO)H5Z[!"T !_2dF'%Hc
-\%PJ_2dY'9:F_2dH)@e!"LZb!"]_2dF"<%HPJO)Y_2dFO)H5Z[!"T !_2dF'%Hc
-6'5#7%8!).#_2d+_2<!P.)3M%()d%M2PA'_2d' !3M8!WO!"_2dc
-6'5#7%8!).#_2d+_2<!P.)3M%()d%M2PA'_2d' !3M8!WO!"_2dc
-=5f]@#gSh!"%.:5=5f]@#gc
-=5f]@#gSh!"%.:5=5f]@#gc
.''/01234P92S$!O#c
.''/01234P92S$!O#c
#42)@<5.!"#.i!8!P92S$!O#)V=CZG!"C.C'j<3#$!Sd=3$)`'3k)3M'l'Sd=3$
)`'3k)S<!M!c
#42)@<5.!"#.i!8!P92S$!O#)V=CZG!"C.C'j<3#$!Sd=3$)`'3k)3M'l'Sd=3$
)`'3k)S<!M!c
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92S$!)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42
)@<5p'e!c
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92S$!)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42
)@<5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%P92g.'5?!)/L$O#3M"#'BC)2)kCPJL#$2c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%P92g.'5?!)/L$O#3M"#'BC)2)kCPJL#$2c
qr92O#c
qr92O#c
s.'5?!%*'5f'.'L=O#P92O#'j:\2c
s.'5?!%*'5f'.'L=O#P92O#'j:\2c
;r923tSu<F:LL='!#P0P#)@V@<r)<#!)=!Hc
;r923tSu<F:LL='!#P0P#)@V@<r)<#!)=!Hc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
9
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2c
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKc
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKc
;r92!D)FL#)@<%V)<LL#'<V!Hc
;r92!D)FL#)@<%V)<LL#'<V!Hc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnc
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!c
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
;r92a!L.F<C#L#=V%!=!Hx
;r92a!L.F<C#L#=V%!=!Hx
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnx
-#42)@<,5#7%)V=8!32(!"%I#5#7%LE:'9:%I#'9:5#42)@<)V=,ZD!"%I#ZD!"
)V=WX#Lf'?!TU)V=WX#)2N!LN!Fl']d=3$)`'3k)KKHmnx
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!x
-o2<!P.)Sh!"%A))Z[!"57C.)#$!)@#$2'*!"P92)@1!)=M!Sf'9:)O#'.'5#7%5#42)@<
5p'e!x
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
-o2<!P.))/%/'.''9:5\%3Mg.'5?!)/L$O#"#'BC)2)kCPJL#$2x
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
/L$O#vFPJLf'S?O#Y)w!"PJLf'5#42)@<HgKKx
10
;yN:'w!"'.!F#<C=@#!<#)@#Hx
;yN:'w!"'.!F#<C=@#!<#)@#Hx
-#42)@<)V=^5#7%SA)'B="Q'%I#5#7%'e!'J5?!-'9:%I#'9:LE:^Lf'?!TU)V=
WX#x!"M:)V=WX#LN!5\%)=M!SfPJ@N:3MR!%k)5f@N:x
-#42)@<)V=^5#7%SA)'B="Q'%I#5#7%'e!'J5?!-'9:%I#'9:LE:^Lf'?!TU)V=
WX#x!"M:)V=WX#LN!5\%)=M!SfPJ@N:3MR!%k)5f@N:x
k)5f@N:F=!YLf'Hv)w!"PJ@N:Y)w!"PJLf'5#42)@<x
k)5f@N:F=!YLf'Hv)w!"PJ@N:Y)w!"PJLf'5#42)@<x
-.!"#.%*'5fCwS#\!)V=)<!"C9!'EC+x
-.!"#.%*'5fCwS#\!)V=)<!"C9!'EC+x
;ECK+z(!"'QP92O#x
;ECK+z(!"'QP92O#x
;EC+{L$P92O#|K}x
;EC+{L$P92O#|K}x
;EC+{L$P92O#K-K}x
;EC+{L$P92O#K-K}x
;EC+{L$P92O#-^K}x
;EC+{L$P92O#-^K}x
;EC,+{L$P92O#~^K}x
;EC,+{L$P92O#~^K}x
q]$!O#x
q]$!O#x
;]$!L=B)Fs<!)=%=!<P#)@#Hx
;]$!L=B)Fs<!)=%=!<P#)@#Hx
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
;]$!"/PA)x
;]$!"/PA)x
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
-o2<!P.)5.!"#.)O#3Z[!) !"#$%x
;]$!@VV!#!"F#)@2PV!=V%V"V!V@<0=!Hx
;]$!@VV!#!"F#)@2PV!=V%V"V!V@<0=!Hx
11
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%x
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%x
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#x
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#x
;]$!@#P)V@<€
;]$!@#P)V@<€
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%€
-.!"#.!<!)@1!3Z[!) !"#$%Sh!"SfT )S.'P•!M3Z[!'j<#$!!"#1!'*2'9:a!
_2d%#4!<%€
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#€
-#.%5?!S$!Sh!"CZG!"C.Cy)O##$!]Mf#€
.!"#.%*'5fS$!O#)V=)<!"P<2+€
.!"#.%*'5fS$!O#)V=)<!"P<2+€
F-Hz(!"S?S$!€
F-Hz(!"S?S$!€
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H€
zƒo„„…†‡,K
(!")*',^
(!")*',^
#42'<='9:F'%H,^
#42'<='9:F'%H,^
Z[!"T !).!F'%H,^
Z[!"T !).!F'%H,^
12
Z[!"T !"J'F'%H,^
Z[!"T !"J'F'%H,^
O!").!,^
O!").!,^
9%'<!)w!"bC,^
9%'<!)w!"bC,^
cK,x,^
cK,x,^
^x,^
^x,^
^,^
^,^
8!S.!'N2,^
8!S.!'N2,^
<!).')@2:4!)J!",^
<!).')@2:4!)J!",^
^,,K,^
^,,K,^
,€K€,^
,€K€,^
ˆ€,^
ˆ€,^
8!S.!'N2,^
8!S.!'N2,^
},^
},^
,^
,^
^,^
^,^
xK,^
xK,^
13
†rK^,^
†rK^,^
ˆ€c,^
ˆ€c,^
,x,^
,x,^
,ˆ^,^
,ˆ^,^
(!")*',x
(!")*',x
M2PA'L.,x
M2PA'L.,x
#42WM#L.F'%H,x
#42WM#L.F'%H,x
#42@f!"L.F'%H,x
#42@f!"L.F'%H,x
8!WO!"L.,x
8!WO!"L.,x
9%'<!)w!"bC,x
9%'<!)w!"bC,x
s<!5k%,x
s<!5k%,x
K€,x
K€,x
^,x
^,x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
<!).')@2:4!)J!",x
<!).')@2:4!)J!",x
s<!5k%,x
s<!5k%,x
14
ˆˆx,x
ˆˆx,x
,€ˆ,x
,€ˆ,x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
†.)=WM:V=L.!‰@a!"'Z<)@1!%BCL.)Z<3M!(!"C#\!L.CŠ!",x
},x
},x
€,x
€,x
^,x
^,x
†rK^,x
†rK^,x
Kc,x
Kc,x
Kc,x
Kc,x
#'‹+^c
#'‹+^c
;ECK+T(!"'QP92O#^c
;ECK+T(!"'QP92O#^c
;EC+){L$P92O#|K}^c
;EC+){L$P92O#|K}^c
;EC+){L$P92O#K-K}^c
;EC+){L$P92O#K-K}^c
;EC+){L$P92O#-^K}^c
;EC+){L$P92O#-^K}^c
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;H#•%S$!!‚-K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;H#•%S$!)@2!"S8!~K-^}F'.)7S?!#•%S$!H^c
15
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;;H#•%S$!!6!"^-^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
F;;;;H#•%S$!@E)!6!"~^K}F'.)7S?!#•%S$!H^c
16
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây cam, quýt là cây ăn quả có giá trị trên thị trường quốc tế, là một
trong những loại quả được trao đổi buôn bán nhiều. Cam, quýt có nhiều loài,
thứ, quả chín sớm muộn khác nhau, có thể kéo dài thời gian cung cấp quả tươi
cho thị trường tới 6 tháng trong năm. Nếu được trồng ở các vĩ độ khác nhau
hoặc ở bán cầu khác nhau, cùng với ưu điểm dễ cất giữ, vận chuyển thì cam,
quýt có thể cung cấp quả tươi gần như quanh năm. Trồng cam, quýt sớm cho
thu hoạch, đầu tư ban đầu không cao lắm nhưng hiệu quả kinh tế lớn.
Vùng Trung du - miền núi phía Bắc có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu
và nguồn gen phong phú cho phép phát triển tốt về cây ăn quả. Trong tập
đoàn giống cam quýt ở vùng này, cam sành (Citrus nobilis Lour) là một giống
lai giữa cam và quýt (C.reticulat x C.sinensis of Swingle) hiện nay đang có
diện tích trồng lớn nhất so với các giống khác. Sản phẩm cam sành được coi
là đặc sản của một số địa phương mang tính hàng hóa cao. Cây cam sành
(Citrus nobilis Lour) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm và ưa khí hậu
ẩm, sinh trưởng và phát triển thích hợp nhất ở nhiệt độ 23
o
C - 29
o
C, nhưng
cũng có thể chịu rét và sinh trưởng ở nhiệt độ 12
o
C. Vùng có thể trồng được
cây cam sành từ 35 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam.
Việt Nam là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây
có múi (Trung tâm Đông Nam Á), nên cây có múi đã được trồng rất lâu đời
và phân bố rộng khắp từ Bắc đến Nam. Trong đó có một số nơi nổi tiếng với
cây cam như: Cam sành Hàm Yên (Tuyên Quang), cam sành Bắc Quang (Hà
Giang), cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), cam sành đồng bằng sông Cửu Long.
Cây cho quả sớm và có sản lượng cao, năm thứ ba sau trồng cây đã bắt đầu
cho quả, những năm về sau năng suất tăng dần và thời gian kinh doanh kéo
dài, nếu chăm sóc tốt có thể trên 50 năm.
Cây cam sành là một trong những loại cây ăn quả được nhiều người
tiêu dùng trong nước cũng như trên thế giới rất ưa chuộng bởi nó có hương vị
1
thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao đặc biệt là Vitamin C. Vì vậy cam có ý
nghĩa trong việc bồi bổ sức khỏe con người, bảo quản được lâu trong quá
trình sử dụng. Nó còn có giá trị trong y học phương Đông, tham gia vào nhiều
vị thuốc cổ truyền.
Đất đai tỉnh Tuyên Quang rất thích hợp cho trồng cây ăn quả có múi.
Từ lâu huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang được biết đến bởi một sản phẩm
nổi tiếng là “cam sành Hàm Yên”. Cây cam hiện đang chiếm vị trí quan trọng
trong phát triển kinh tế của huyện, giúp xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập
cho người dân.
Tại huyện Hàm Yên nói riêng và các vùng trồng cam nói chung hiện
nay, người dân chủ yếu canh tác theo phương thức truyền thống là không bón
phân hoặc bón phân rất ít, sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật. Người dân
chưa thực sự chú trọng đến chất lượng quả, việc áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất chưa được quan tâm, chăm sóc chưa đúng quy trình kỹ thuật nên
vườn cam tàn cỗi nhanh, tình hình sâu bệnh hại nghiêm trọng diễn ra phổ biến
trên diện rộng làm giảm năng suất, chất lượng quả, giống cây trồng chủ yếu
được tạo bằng phương pháp chiết cây, tuổi thọ của cây và vườn ngắn, giống
bị thoái hóa và đang có nguy cơ bị mất nguồn gen quý. Chưa tạo ra được sản
phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, diện tích đất trồng cam có xu hướng
ngày càng giảm.
Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất, chất lượng của cam sành Hàm Yên - Tuyên Quang”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xây dựng hoàn thiện một quy trình thâm canh mới mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
1.3. YÊU CẦU
- Điều tra điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu), tình hình sản xuất cam
của huyện Hàm Yên.
2
- Theo dõi và mô tả đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát
triển của cam sành Hàm Yên.
- Theo dõi và đánh giá năng suất và chất lượng của quả cam sành Hàm Yên.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Giúp sinh viên củng cố và hệ thống hoá những kiến thức đã học trong
nhà trường vào nghiên cứu khoa học và trau dồi những kiến thức, kinh
nghiệm thực tế.
+ Là cơ hội tiếp cận thực tế để hiểu rõ hơn về bản chất vấn đề.
+ Giúp sinh viên nắm được cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học
+ Giúp sinh viên biết phương pháp thu thập, xử lý số liệu và trình bày
một báo cáo khoa học.
+ Là cơ sở để lựa chọn, áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới trong việc
trồng và chăm sóc cây có múi.
+ Là cơ sở để tiến hành nghiên cứu sâu hơn về việc lựa chọn giống
cam, quýt phù hợp cho từng vùng.
+ Là cơ sở để lựa chọn và áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản
xuất cam tại Hàm Yên - Tuyên Quang
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
+ Giúp cho người dân bước đầu tiếp cận và hiểu rõ hơn về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất cam của vùng từ đó áp dụng biện
pháp kỹ thuật mới trong việc trồng và chăm sóc cây cam, quýt nói riêng và
cây ăn quả nói chung, góp phần tăng năng suất, chất lượng quả, hạn chế sâu
bệnh nâng cao thu nhập cho người làm vườn.
+ Qua đó áp dụng các biện pháp kĩ thuật mới trong trồng và chăm sóc
cam nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả, hạn chế sâu bệnh hại cam,
tăng thu nhập cho người dân.
3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SƠ KHOA HỌC
Mỗi vùng miền đều có những điều kiện sinh thái nhất định ảnh hưởng
đến quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất
của cam.
Cây cam, quýt là cây ăn quả lâu năm, chịu ảnh hưởng rất rõ của các
điều kiện ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, chế độ chăm sóc Các
ảnh hưởng đó sẽ được phản ảnh ra trên bản thân của cây bằng những biểu
hiện của sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả.
Những đặc trưng, đặc tính biểu hiện trong một đời của cây hay một năm đều
là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống và điều kiện ngoại
cảnh. Tùy vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng, trong chu kỳ sống một
năm cam, quýt thường ra bốn đợt lộc: Xuân, Hè, Thu, Đông. Các đợt lộc có
sự liên quan khá chặt chẽ với nhau, quá trình ra lộc năm trước là tiền đề cho
sự ra hoa kết quả năm sau. Hiểu biết rõ về các quy luật trên có các biện pháp
kỹ thuật hợp lý để điều khiển quá trình ra lộc, hạn chế hoặc loại bỏ hoàn toàn
hiện tượng ra quả cách năm, điều chỉnh cân đối giữa các bộ phận trên mặt đất
và dưới mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao năng suất và chất
lượng [7].
Ở cam quýt nói chung vào độ tuổi cây cho thu hoạch có thể cho một
khối lượng sản phẩm lớn từ 15-20 tấn/ha. Vì vậy cây lấy đi từ trong đất một
lượng dinh dưỡng tương đối lớn để nuôi thân, rễ, lá và kiến tạo các sản phẩm
quả. Đó là lý do mà chúng ta phải thâm canh, có một chế độ chăm sóc hợp lý
cho cây cam. Bón phân cung cấp dinh dưỡng vào đất hoặc bón phân qua lá sẽ
quyết định nhiều đến năng suất chất lượng cam. Nhưng thâm canh càng cao
càng khiến cho diễn biến sâu bệnh càng phức tạp. Các chế độ chăm sóc như:
làm đất, bón phân, tưới nước,… và mọi hoạt động sản xuất khác của con
người khi có những tác động lên cây trồng, lên các thành phần của hệ sinh
thái đồng ruộng, vườn cây đều có ảnh hưởng đến phát sinh, diễn biến, mật độ,
phân bố các loại sâu bệnh hại cây [4].
4
Tại huyện Hàm Yên - Tuyên Quang việc áp dụng khoa học kỹ thuật để
phát triển vùng cam chưa được rộng rãi nên năng suất chưa cao, mẫu mã
không đẹp, chất lượng thấp. Để giải quyết được vấn đề trên, việc nghiên cứu
ảnh hưởng của các biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất, chất lượng của cam sành Hàm Yên là cần thiết.
2.2. NGUỒN GỐC
Cam quýt có nguồn gốc ở miền Nam châu Á, sự lan trải của cam quýt
đến thế giới gắn liền với lịch sử buôn bán đường biển và các cuộc chiến tranh
trước đây. Cam quýt được di chuyển đến châu Phi từ Ấn Độ bởi các thuyền
buôn, di chuyển đến châu Mỹ bởi các nhà thám hiểm và thuyền buôn người
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (Pinhos Spiegel - Roy. El al, 1998)[13].
Trước đây có vài báo cáo cho rằng loài chanh yên (Citrus medica L),
phật thủ (Citrus medica. Var) có thể có nguồn gốc ở địa phương Trung Hải
hoặc Bắc Phi. Nhưng hiện nay đã chứng minh được sáng tỏ Citris medica có
nguồn gốc tại miền Nam Trung Quốc nhưng là loài cây ăn quả ở Bắc Phi rất
sớm (đầu công nguyên), những tài liệu cổ xưa ghi chép loại cây ăn quả này có
ở Bắc Phi đến mức nhiều người hiểu lầm chúng có nguồn gốc tại đây (Đỗ
Đình Ca,1995) [14] [15].
Cam ngọt (Citrus sisnensis Osbeck) được xác định có nguồn gốc ở
miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ và miền Nam Indonexia. Sau đó cũng giống
như các loài Citrus medica được mang đến trồng ở châu Âu và Địa Trung
Hải, châu Phi vào thế kỷ 13 đến thế kỷ 17 (Davies, F.S, 1986) [14]. Giống cam
nổi tiếng thế giới “Washington NaVel ”, ở Việt Nam vẫn gọi là cam Navel
được báo cáo là dạng đột biến tự nhiên từ một giống cam ngọt, giống này được
phát hiện ở Bhia Brazil, lần đầu tiên trồng ở Úc năm 1928, ở Florida (Mỹ) năm
1835, ở California năm 1970 và nó trở nên rất nổi tiếng ở Washington D.C. Sau
đó giống Washington NaVel được thu nhập và trồng khắp các vùng trồng cam
quýt trên thế giới (Nagai, K,O. Tanigawa, 1928) [16].
Các giống chanh núm (Citrus lemon Osbeck) được xác định có nguồn
gốc tại miền Nam Trung Quốc và miền Tây Ấn Độ, sau đó được đem trồng ở
châu Phi và châu Âu. Với những kỹ thuật di truyền hiện đại đã chứng minh
5
cho thấy chanh múi là dạng con lai tự nhiên giữa chanh Yên (Citrus medica L)
và chanh vỏ mỏng (Citrus aurantifolia Swingle). Tóm lại cam, quýt có nguồn
gốc ở miền Nam châu Á, sự lan trải của cam quýt đến thế giới gắn liền với
lịch sử buôn bán đường biển và các cuộc chiến tranh trước đây. Cam, quýt
được di chuyển đến châu Phi từ Ấn Độ bởi các thuyền buôn.
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU CAM QUÝT TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
2.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây cam quýt trên thế giới
Mặc dù nguồn gốc cam quýt xuất phát từ vùng Đông Nam Á nhưng
hiện nay cam, quýt được trồng ở nhiều vùng trên thế giới với tổng số hơn
100 quốc gia. Quá trình sản xuất và tiêu thụ cam, quýt được ghi nhận phát
triển từ giữa thập niên 1980 đến nay gồm nhiều chủng loại quả cam, chanh,
quýt, bưởi có lượng gia tăng rất nhanh, sự phát triển cam, quýt bao gồm số
lượng tiêu thụ quả tươi, trên đầu người hàng năm trên thế giới tăng, ngay cả
chế biến đóng hộp cũng gia tăng đồng bộ với hình thức vận chuyển và bao bì
cho sản phẩm, chất lượng đã được cải thiện rất nhiều và chi phí cho đầu tư
giảm đáng kể.
Theo thống kê của FAO năm 2011 tình hình xuất nhập khẩu cam, quýt
trên thế giới như sau: Nhập khẩu 37,13 nghìn tấn có giá trị 31.272,38 nghìn
USD, xuất khẩu 63,71 nghìn tấn có giá trị 38.112,3 nghìn USD. Như vậy sản
phẩm cam, quýt có giá trị thương mại rất lớn trong nền kinh tế thế giới.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng cam, quýt trên thế giới
2005 - 2010
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
2005 7.920.811 14,06 111.375.240
2006 8.233.589 14,28 117.591.695
2007 8.633.025 13,40 115.698.791
2008 8.697.925 14,02 121.936.794
2009 8.684.866 14,14 122.833.294
2010 8.645.339 14,31 123.694.474
(Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 2012)[10]
6
Từ năm 2005 đến năm 2010 diện tích trồng cam trên thế giới tăng từ
7920811 ha lên 8645339 ha. Bên cạnh đó, năng suất và sản lượng cam cũng
tăng liên tục theo các năm.
Bảng 2.2: Sản lượng cam, quýt, chanh, bưởi ở các châu lục
năm 2010
(Đơn vị: 1000 tấn)
Vùng lãnh thổ Cam Quýt Chanh Bưởi
Châu Phi 6.749,76 1.678,423 883,310 6.957,837
Châu Mỹ 34.898,652 3.192,911 5.680,628 621,068
Châu Á 20.868,872 14.142,136 6.452,399 2.158,906
Châu Âu 6.495,029 2.199,197 1.192,649 4.101,084
Châu Úc 404,023 99,225 35,796 64,899
Tổng cộng 62.673,401 21.311,892 14.244,782 13.903,794
(Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 2012) [10]
Nhìn vào bảng trên ta thấy sản lượng cam quýt trên thế giới rất cao
nhưng lại không đồng đều giữa các châu lục, sản lượng cam chiếm tỷ lệ cao
nhất là Châu Mỹ (34.898.652 tấn), chanh, quýt, bưởi đều có sản lượng thấp
hơn hẳn so với cam (bưởi chỉ có 621.068 tấn). Sản lượng cam thấp nhất là
châu Úc (chỉ có 404.023 tấn), không chỉ dẫn đầu về sản lượng cam mà châu
Mỹ còn có sản lượng chanh (hơn 5.680 nghìn tấn) cao hơn so với các châu
lục còn lại. Châu Á đứng thứ 2 về quýt với 14.142,136 nghìn tấn và đứng
đầu về sản lượng chanh với 6.452,399 nghìn tấn. Thấp nhất về sản lượng
cam là châu Úc.
Đến năm 2012 theo dự đoán sẽ có hai hướng phát triển về nhu cầu cam,
quýt, đầu tiên là sự phát triển về nhu cầu cam sẽ chậm lại. Brazil hiện nay đang
phải đối phó với hai vấn đề trong sản xuất là bệnh loét (cakel) và hiện tượng
biến vàng trên cam, quýt (Citrut varriegatet chlorosis), ngoài ra thu nhập người
trồng cam thấp do giá thành không cao nên diện tích trồng mới sẽ không tăng.
Hai là xu hướng sử dụng quả cam tươi đối với các quốc gia phát triển sẽ giảm
và công nghiệp chế biến cam sẽ tiếp tục phát triển ở những quốc gia đang phát
triển mặc dù thị trường chính vẫn là các nước Bắc Mỹ và châu Âu.
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cam, quýt ở các vùng trên thế giới
7
năm 2010
Chỉ tiêu Năm
Các châu lục trên thế giới
Thế giới
Châu Phi Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Úc
Diện tích
(ha)
2008 1.426.253 2.497.526 4.149.420 591.573 33.176 8.697.925
2009 1.461.736 2.442.310 4.169.000 581.998 29.822 8.684.866
2010 1.449.543 2491284 4.147.708 525.178 31.626 8.645.339
Năng suất
(tạ/ha)
2008 93,831 195,738 115,360 189,473 178,271 14,0190
2009 100,344 191,149 121,171 179,489 174,015 14,1434
2010 97,895 188,555 125,323 190,171 177,181 14,3067
Sản lượng
(tấn)
2008 13.382.713 48.886.060 47.867.858 11.208.731 591.432 121.936.794
2009 14.667.596 46.684.422 50.516.128 10.446.201 518.947 122.833.294
2010 14.190.274 46.974.350 51.980.151 9.987.354 562.344 123.694.474
(Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 2012) [10]
Năm 2010 diện tích cam, quýt của toàn thế giới là 8.645.339 ha và sản
lượng đạt cao hơn 123.694.474 tấn vì vậy năng suất trung bình là 14,3067
tạ/ha. So sánh về diện tích của 5 châu lục, châu Á có tổng diện tích lớn nhất
sau đó đến châu Mỹ, châu Phi, châu Âu và vùng có diện tích nhỏ nhất là châu
Đại Dương 22,165 nghìn ha.
- Vùng châu Mỹ: Các nước sản xuất nhiều như Mỹ, Mêxico, CuBa,
Costarica, Braxin, Achentina tuy vùng cam, quýt châu Mỹ được hình thành
muộn hơn so với vùng khác, song do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, do nhu
cầu đòi hỏi của nền công nghiệp Hoa Kỳ đã thúc đẩy ngành cam quýt ở đây
phát triển rất mạnh. Về năng suất cam năm 2008 đạt 93,831 tạ/ha, đến năm
2010 năng suất trung bình đạt 97,895tạ/ha.
- Vùng lãnh thổ châu Á sản xuất cam, quýt gồm các nước (Trung Quốc,
Ấn Độ, Inđônêia, Philippin, Thái Lan…) đây là vùng có diện tích lớn nhất,
năm 2010 là 4.147.708 ha chiếm. Tuy nhiên năng suất thấp hơn vùng châu
Mỹ. Vùng sản xuất cam, quýt châu Phi có năng suất trung bình đạt thấp nhất.
Vùng châu Á được khẳng định là quê hương của cam, quýt, hầu hết các nước
châu Á đều sản xuất cam quýt. Tuy nhiên năng suất bình quân vẫn còn đang ở
mức thấp, đó là do điều kiện kinh tế, xã hội của các nước này có những hạn
chế nhất định, nghề trồng cam quýt chưa được chú trọng nhiều và đang tồn tại
sự pha trộn của kỹ thuật hiện đại (Nhật Bản, Hàn Quốc) và sự canh tác truyền
8
thống của Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin tình trạng sâu bệnh hại nhiều
nghiêm trọng.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của FAO về tình hình sản xuất cam
ở một số nước châu Á năm 2010 như sau:
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cam ở một số nước vùng châu Á năm 2010
STT Vùng, lãnh thổ
Năm 2010
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
1
Trung Quốc 375.789 133,141 5.003.289
2
Ấn Độ 617.200 101,557 6.268.100
3
Inđônêia 58.000 350,460 2.032.670
4
Thái Lan 21.500 173,349 372.700
5
Việt Nam 61.500 118,602 729.400
(Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 2012) [10]
Diện tích lớn nhất ở vùng này là Trung Quốc năm 2010 có trên 3 triệu ha
năng suất đạt 133,141 tạ/ha và sản lượng đứng đầu thế giới với 5.003.289 tấn.
Đứng thứ 2 là Ấn Độ với diện tích 617.200 ha, năng suất đạt 101,557 tạ/ha,
Inđônexia là nước có năng suất cao nhất 350,460 tạ/ha.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cam, quýt trong nước
Cam, quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nước ta, cho đến nay cam quýt
đã được nhiều nhà quan tâm và đã chọn ra được nhiều giống cho năng suất
cao, phẩm chất tốt đem trồng ở một số vùng trên cả nước. Theo các tác giả
Trần Như ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (năm 2000) cho thấy cây ăn
quả có diện tích, sản lượng cao đó là: Chuối, cam, quýt, dứa, xoài trong đó
cam, quýt đứng vị trí thứ 2 sau chuối.
Ở nước ta hiện nay, có nhiều vùng trồng cam quýt, song những vùng
cho năng suất cao, phẩm chất tốt có tiếng trong nước phải kể đến vùng cam
đồng bằng sông Cửu Long, vùng cam Trung du miền núi phía Bắc với nhiều
giống cam đặc sản, chất lượng như: Cam Vinh, cam Yên Bái, cam Bắc
Quang, quýt Bắc Sơn, cam sành Hàm Yên Phân bố ở 8 vùng sản xuất bao
gồm đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ,
9