Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện phúc thọ – tỉnh hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.44 KB, 90 trang )

Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
Khoa kinh tế và phát triển nông thôn
= == = = = =
Luận văn tốt nghiệp đại học
Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trơng
dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại
huyện phúc thọ tỉnh hà tây.
Sinh viên thực hiện : Hà Thị Quỳnh Trang
Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp
Lớp : KT 49B
Niên khoá : 2004 2008
Giáo viên hớng dẫn :T.S Nguyễn Phúc Thọ
Hà nội - 2008

1
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Lời cam đoan
Để tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ tr-
ơng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện Phúc Thọ tỉnh Hà
Tây , tôi đã thu thập tài liệu từ các nguồn sách báo, tạp chí, báo cáo của huyện
Phúc Thọ, đồng thời thu thập số liệu qua các phiếu điều tra. Tôi xin cam đoan
những số liệu thu thập đợc qua điều tra phỏng vấn là có thật cha đợc công bố
trên bài viết nào.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Hà Thị Quỳnh Trang

2
i
LuËn v¨n tèt nghiÖp Hµ ThÞ Quúnh Trang KT -49B



3
ii
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Mục lục
Phần I. Đặt vấn đề 9
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 10
1.2.1. Mục tiêu chung 11
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 11
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 11
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11
Phần II 12
CƠ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 12
2.1. Cơ sở lý luận 12
2.1.1. Khái niệm về dồn điền đổi thửa 12
2.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 12
2.1.2. Đặc điểm đất đai và ý nghĩa kinh tế đối với việc sử dụng tài nguyên
đất 13
2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất đai 15
2.1.4. Những quan điểm về sử dụng đất canh tác 16
2.2 Cơ sở thực tiễn 17
2.2.1. Chính sách đất đai và vấn đề ruộng đất trên thế giới 17
2.2.2. Chính sách đất đai và vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam 22
2.2.3. Các nghiên cứu có liên quan 29
Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và 30
phơng pháp nghiên cứu 30
A. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30
3.1. Điều kiện tự nhiên 30

3.1.1. Vị trí địa lí, địa hình và thổ nhỡng 30
3.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 30
3.1.3. Thuỷ văn nguồn nớc và môi trờng 31
3.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội 31
3.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của địa phơng 32
3.2.2. Tình hình dân số và lao động 34
3.2.3. Tình hình y tế - giáo dục 36
3.2.4. Cơ sở hạ tầng của huyện Phúc Thọ 36
3.2.5. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 37
B. Phơng pháp nghiên cứu 41
3. 3. Phơng pháp nghiên cứu 41
3.3.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 41
3.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu 41
3.3.3. Phơng pháp chuyên gia 42
3.3.4. Phơng pháp xử lý thông tin số liệu 42

4
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
3.3.5. Phơng pháp phân tích số liệu 42
3.3.6. Phơng pháp phân tích mạnh, yếu, cơ hội, thách thức 43
3.3.7. Phơng pháp phân tích chi phí và lợi ích 44
3.4. Hệ thống một số chỉ tiêu nghiên cứu 45
3.4.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng đất 45
3.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất 45
3.4.3. Các chỉ tiêu khác 45
Phần IV 45
Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45
4.1. Thực trạng đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp của
huyện trớc dồn đổi 46
4.1.1. Thực trạng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 46

4.1.2. Tình hình giao ruộng đất theo nghị định 64 của Chính phủ 46
4.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện 47
4.2. Quá trình tổ chức dồn đổi ruộng đất 51
4.2.1 Các chỉ thị có liên quan 51
4.2.2. ý nghĩa, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của việc đổi ruộng 52
4.2.4. Các bớc thực hiện và nội dung quá trình chuyển đổi ruộng 54
4.2.6. Tổ chức chỉ đạo thực hiện 58
4.2.7. Xây dựng phơng án dồn điền đổi thửa ở xã và các cụm dân c 61
4.3. Kết quả dồn điền đổi thửa 64
4.3.1. Kết quả chung toàn huyện 64
4.3.2. Kết quả dồn đổi ruộng đất ở xã Vân Hà và một số xã khác 67
4.4. Các tác động của việc dồn điền đổi thửa đến cơ cấu đất nông nghiệp
của huyện 69
4.4.1. Sự thay đổi cơ cấu đất nông nghiệp của huyện sau dồn đổi 69
4.4.2. Các phơng thức sử dụng đất chủ yếu của ngời dân trong huyện sau
dồn đổi 70
4.4.2. Tác động tới các khía cạnh khác 72
4.5 ảnh hởng của dồn đổi đến cá nhân hộ nông dân 73
4.5.1. ảnh hởng tới việc sản xuất của hộ 73
4.5.2. ảnh hởng tới việc phân bổ thời gian lao động và lao động của các hộ
gia đình 74
4.6. Các yếu tố ảnh hởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp của ngời dân
sau dồn đổi 78
4.6.1. Vốn 78
4.6.2 Kỹ thuật 79
4.6.3. Tình hình ruộng đất 79
4.6.4 Các yếu tố khác 80
4.7 Đánh giá công tác dồn điền đổi thửa của huyện Phúc Thọ 81
4.7.1. Kết quả đạt đợc 81
4.7.2 Những mặt tồn tại càn khắc phục 82

4.7.3. Nguyên nhân và các yếu tố tác động tới kết quả của việc dồn đổi 83

5
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
4.8. Phơng hớng và giải pháp của huyện sau khi thực hiện dồn đổi 85
Phần V 86
Kết luận và kiến nghị 86
5.1. Kết luận 86
5.2. Kiến nghị 87
Tài liệu tham khảo 88

6
v
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Danh mục các bảng biểu và sơ đồ
Bảng 2.1 Cơ cấu quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của hộ nông nghiệp 17
Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Phúc Thọ giai đoạn 2005
2007 24
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Phúc Thọ 26
Bảng 3.3 Tình hình phát triển ngành trồng trọt 29
Bảng 3.4 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện Phúc Thọ 31
Bảng 3.5 Chi phí và lợi ích của manh mún đất đai 35
Bảng 3.6 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 36
Bảng 4.1 Cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 38
Bảng 4.2 Các phơng thức luân canh truyền thống .39
Bảng 4.3 Tổng hợp tình hình đất đai huyện Phúc Thọ thực hiện dồn điền đổi thửa56
Bảng 4.4 So sánh sự thay đổi diện tích và số thửa sau dồn đổi 57
Bảng 4.5 Phân tổ theo số thửa tại các hộ điều tra 57
Bảng 4.6 Các công thức luân canh áp dụng trên đất nông nghiệp 62
Bảng 4.7 Sự thay đổi các phơng thức luân canh chủ yếu ở các nhóm hộ 64

Bảng 4.8 Sự thay đổi chi phí trong sản xuất nông nghiệp của hộ 66
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa lợi ích, chi phí, chính sách 34
Sơ đồ 3.2 Phân tích chi phí, lợi ích, chính sách 34
Mẫu 4.1 Nhu cầu chuyển đổi đất của các hộ nông dân đội, thôn, xã .54
Mẫu 4.2 Chuyển đổi đất theo xứ đồng .55

7
vi
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Danh mục các chữ viết tắt
BCĐ Ban chỉ đạo
BVTV Bảo vệ thực vật
C.Cấu Cơ cấu
CDCCCT Chuyển dịch cơ cấu cây trồng
CN Công nghiệp
CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
CT1 Công thức 1
DĐĐT Dồn điền đổi thửa
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
LX- LM Lúa xuân- lúa mùa
MTTQ Mặt trận tổ quốc
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
NXB Nhà xuất bản
ubnd Uỷ ban nhân dân


8
vi
vii
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Phần I. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt có liên quan tới tất cả các ngành kinh tế. Trong sản xuất nông nghiệp đất
đai là t liệu sản xuất rất quan trọng mà cho đến nay cha có một t liệu sản xuất
nào có thể thay thế đợc.
Nớc ta có diện tích đất tự nhiên là 32.924.060 ha, trong đó đất nông
nghiệp vào khoảng 9.345.345 ha. Với dân số khá đông hơn 80 triệu dân nên
bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp chỉ đạt khoảng 0,12 ha. Trong
thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta có rất nhiều các chính sách, biện pháp sử
dụng đất hợp lý và hiệu quả qua các thời kỳ khác nhau. Thể hiện nh luật đất
đai 1993 thông qua nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp
cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất. Hay nghị quyết 10 của Đảng xác định hộ nông dân là chủ
thể kinh tế trong sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Cùng với các chính sách về
nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngời dân yên tâm sản xuất, tăng cờng đầu t,
tận dụng đợc đất đai, lao động đó là yếu tố cơ bản tạo nên những bớc phát
triển mới trong sản xuất nông nghiệp.
Quá trình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở nớc ta cho thấy do các địa ph-
ơng không chủ động có phơng án quy hoạch phát triển lâu dài mà hầu hết đều
chia đất theo phơng thức có tốt có xấu, có xa có gần nên ruộng đất bị chia
manh mún nhỏ lẻ, phân tán không tiện cho việc đầu t chăm sóc gây lãng phí
tài nguyên. Theo điều tra cả nớc có khoảng 75 triệu thửa ruộng đất nông
nghiệp, bình quân mỗi thửa có diện tích trên dới 200m
2
, thậm chí có thửa diện

tích quá nhỏ (từ 36ữ50 m
2
/thửa). Hiện nay vùng đồng bằng sông hồng bình
quân mỗi hộ có đến 10 thửa ruộng, cá biệt có hộ lên tới 23 thửa. Việc phân
chia manh mún gây nên hạn chế về phát triển sản xuất không có cơ hội đa tiến
bộ kỹ thuật vào áp dụng. Công việc quy hoạch đồng ruộng cha triệt để, ngời

9
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
lao động ngại đầu t vào những mảnh ruộng nhỏ, xa. Đồng thời không khuyến
khích đợc lao động đầu t, thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng
kỹ thuật, thực hiện cơ giới hoá khó khăn. Ruộng đất manh mún, nhiều ô thửa
nhỏ gây khó khăn cho việc lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất. Do đó việc quy hoạch lại ruộng đất là một điều tất yếu.
Trớc tình hình trên Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ cho các địa
phơng để tiến hành dồn điền đổi thửa (DĐĐT), thậm chí việc chuyển đổi đất
cũng diễn ra tự phát giữa các hộ dân ở một số địa phơng. Gần đây DĐĐT đã
trở thành cuộc vận động có chủ trơng của nhà nớc nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho ngời dân trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần thực hiện
công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) trong sản xuất nông nghiệp.
Huyện Phúc Thọ Hà Tây là một huyện thuộc vùng đồng bằng sông
Hồng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua
nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần sử dụng có
hiệu quả hơn nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Tuy nhiên do tâm lý ruộng
đất có gần có xa, có tốt có xấu mà đất đai của Phúc Thọ còn manh mún nhỏ lẻ
làm ảnh hởng tới áp dụng cơ giới hoá và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông
nghiệp. Năm 2006 dới sự chỉ đạo của tỉnh Hà Tây huyện Phúc Thọ đã ra quân
thực hiện DĐĐT. Đây thực sự là một cuộc cách mạng ruộng đất, nó ảnh hởng
tới cả hộ nông dân, cộng đồng và xã hội. Vì vậy những bớc đi, cách làm
những thuận lợi khó khăn, những kết quả đạt đợc và những tác động của công

tác DĐĐT cần phải đợc nghiên cứu, phân tích và đánh giá.
Trên thực tế quá trình DĐĐT tại huyện Phúc Thọ còn nhiều vấn đề cần
giải quyết. Để có cơ sở đánh giá, hoàn thiện chính sách ruộng đất nhằm thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp cần nắm đợc công tác DĐĐT tại địa phơng và ảnh
hởng của nó tới sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa
chọn đề tài : Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trơng dồn điền đổi thửa đất
nông nghiệp tại huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

10
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu và đánh giá công tác DĐĐT đất nông nghiệp và hiệu quả sử
dụng đất canh tác sau dồn điền đổi thửa góp phần xác định hiệu quả sử dụng
đất của các hộ gia đình, cá nhân. Từ đó đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất của địa phơng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện
Phúc Thọ Hà Tây.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về đất đai và chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp
của Phúc Thọ.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất canh tác trớc và sau DĐĐT
của huyện Phúc Thọ.
- Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác
sau DĐĐT.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Những vấn đề xung quanh quá trình DĐĐT và sử dụng đất canh tác của
địa phơng trong thời gian qua.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài nghiên cứu về công tác DĐĐT của huyện và hiệu quả sử dụng
đất canh tác từ năm 2005-2007.
1.3.3.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài ợc tiến hành từ 12/01/2008 - 23/05/2008
1.3.2.3 Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành tại huyện Phúc Thọ- tỉnh Hà Tây.

11
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Phần II
CƠ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về dồn điền đổi thửa
DĐĐT (regrouping of lands) là việc tập hợp, dồn đổi các thửa ruộng
nhỏ thành thửa ruộng lớn, trái ngợc với việc chia các mảnh ruộng to thành các
mảnh ruộng nhỏ (trích dẫn nguồn).
Ngời nông dân từ lúc có 10 đến 15 thửa ruộng nhỏ nay chỉ còn 3 đến 4
thửa ruộng lớn thậm chí 1 đến 2 thửa. Diện tích đất canh tác trên một hộ sẽ
tăng lên vì giảm đợc diện tích bờ vùng, bờ thửa.
- Đặc điểm của chính sách DĐĐT
Có hai cơ chế chủ yếu để thực hiện DĐĐT.
Một là để cho các thị trờng ruộng đất và các nhân tố phi tập trung tham
gia vào, nhà nớc chỉ hỗ trợ sao cho cơ chế này vận hành tốt hơn.
Hai là thực hiện các biện pháp can thiệp hành chính, tổ chức phân chia
lại ruộng đất, thực hiện các quy hoạch có chủ định.
DĐĐT sẽ không làm thay đổi quyền sử dụng của nông dân đã đợc quy
định. Tuy nhiên việc thực hiện quá trình này có thể làm thay đổi khả năng tiếp
cận ruộng đất của các nông hộ hởng lợi khác nhau, dẫn đến thay đổi bình
quân ruộng đất của các nhóm giảm số lợng ruộng đất trên một hộ, tăng diện

tích canh tác trên một hộ từ đó sẽ giảm bớt chi phí lao động, tăng khả năng
đầu t, áp dụng tiến bộ kỹ thuật tạo ra hiệu quả cao hơn trên 1ha đất canh tác.
DĐĐT là bớc đệm để hình thành vùng sản xuất hàng hoá, DĐĐT tạo điều kiện
tích tụ ruộng đất hình thành nên các trang trại, các vùng chuyên môn hoá sản
xuất.[5]
2.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng
đầu trong ngành sản xuất này. Đất đai là chỗ dựa cho cây trồng, cung cấp thức

12
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
ăn cho cây trồng. Mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và
thông qua đất đai. Đất đai sử dụng trong nông nghiệp đợc gọi là ruộng đất.
Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
không thể thay thế đợc. Ruộng đất vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao
động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong ngành trồng trọt là quá
trình tác động của con ngời vào ruộng đất nhằm làm thay đổi chất lợng đất
đai, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển, tức là quá
trình biến ruộng đất kém màu mỡ thành ruộng đất màu mỡ hơn. Trong quá
trình này ruộng đất đóng vai trò nh là đối tợng lao động. Mặt khác con ngời sử
dụng đất đai nh một công cụ tác động lên cây trồng, thông qua đó làm tăng độ
màu mỡ của đất nhằm thu sản phẩm nhiều hơn. Trong quá trình này ruộng đất
đóng vai trò nh là t liệu lao động.[9]
Quá trình sản xuất nông nghiệp là quá trình khai thác sử dụng đất. Bởi
vậy không có ruộng đất thì không có sản xuất nông nghiệp .
Ngoài ra đất đai còn là địa bàn phân bố các khu dân c, cơ sở hạ tầng
phục vụ đời sống và sản xuất của ngời dân
2.1.2. Đặc điểm đất đai và ý nghĩa kinh tế đối với việc sử dụng tài nguyên đất
2.1.2.1. Đặc tính không thể sản sinh và có khả năng tái tạo của đất đai
Đất đai có vị trí cố định không thể di chuyển đợc với số lợng có hạn

trên phạm vi toàn cầu và phạm vi toàn quốc gia. Tính cố định không thể di
chuyển đợc từ vị trí này sang vị tri khác của đất đai đồng thời quy định tính
giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất chịu chi
phối (nguồn gốc hình thành, khí hậu sinh thái với những tác động khác của
thiên nhiên). Vị trí của đất đai có ý nghĩa lớn trong quá trình khai thác sử
dụng, những đất đai ở gần đô thị, khu dân c, đờng giao thông đợc khai thác sử
dụng triệt để hơn vùng xa xôi hẻo lánh và do đó có giá trị và giá trị sử dụng
lớn hơn. Đất đai không thể sản sinh thông qua quá trình sử dụng.[9]
Độ phì là thuộc tính tự nhiên của đất và là yếu tố quyết định chất lợng
đất. Độ phì là một đặc trng gắn liền với đất, nó thể hiện khả năng cung cấp

13
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
thức ăn, nớc cho cây trồng trong quá trình sinh trởng và phát triển. Khả năng
phục hồi và tái tạo của đất chính là khả năng phục hồi và tái tạo độ phì thông
qua tự nhiên hoặc do tác động của con ngời. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà
độ phì có vai trò khác nhau. Đối với sản xuất nông nghiệp thì độ phì hay độ
màu mỡ của đất có vai trò cực kỳ quan trọng, nó quyết định năng suất và sản
lợng cây trồng. Việc sử dụng và khai thác đất nông nghiệp phải đảm bảo
nguyên tắc không ngừng cải tạo và nâng cao độ phì của đất.
Tính hai mặt của đất đai (không thể sinh sản nhng có khả năng tái tạo)
có ý nghĩa lớn trong quá trình sử dụng đất. Một mặt hết sức tiết kiệm đất, xem
xét kỹ lỡng khi bố trí sử dụng các loại đất, mặt khác phải chú ý ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi tái tạo đất.[1]
2.1.2.2. Đất đai là một t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con ngời
Trong quá trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành t liệu sản xuất
không thể thiếu đợc. Tác động của con ngời vào đất đai thông qua hoạt động
sản xuất phong phú với nhiều vẻ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai
thác triệt để nguồn tài nguyên này vì lợi ích của mình. Nhng tác động đó có
thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai, từ đất hoang thành đất canh tác

đợc, hoặc đất đai sử dụng với mục đích này sang mục đích khác, hoặc tác
động cải tạo đất, làm tăng độ phì của đất đai. Con ngời không tạo ra đợc đất
đai nhng bằng sức lao động của mình làm cho đất từ xấu trở thành tốt làm
tăng sản lợng ruộng đất.
2.1.2.3 Tính đa dạng và phong phú của đất đai
Tính đa dạng và phong phú của đất đai trớc hết là do đặc tính tự nhiên
của đất đai và phân bố cố định trên từng lãnh thổ nhất định gắn liền với điều
kiện hình thành đất quyết định, mặt khác nó do yêu cầu và đặc điểm, mục
đích sử dụng các loại đất khác nhau. Một loại đất có thể sử dụng với nhiều
mục đích khác nhau. Đặc điểm này của đất đai đòi hỏi con ngời khi sử dụng
đất đai phải biết khai thác triệt để lợi thế của mỗi loại đất một cách tiết kiệm
và có hiệu quả nhất trên mỗi vùng lãnh thổ. Để làm đợc điều này cần phải xây

14
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
dựng một quy hoạch tổng thể và chi tiết sử dụng đất đai trên phạm vi toàn
quốc và vùng lãnh thổ.[2]
2.1.2.4. Đặc điểm về sự chiếm hữu và sở hữu đất đai
Trớc chế độ chiếm hữu ruộng đất, khi loài ngời còn sống thành bầy đàn,
con ngời chuyển săn bắn hái lợm sang trồng cây và chăn nuôi gia súc trên
vùng đất chiếm đợc và trở thành sở hữu chung của cộng đồng. Cùng với tiến
trình phát triển của xã hội loài ngời, chế độ sở hữu và chiếm hữu đất đai cũng
phát triển theo nhiều kiểu khác nhau. Chế độ chiếm hữu ruộng đất và biến
quyền sở hữu đất đai thành sở hữu t nhân là một quá trình phát triển lâu dài
gắn liền với sự phát triển của từng vùng trên trái đất hay mỗi quốc gia.
Trong quá trình phát triển của lịch sử, ở mỗi hình thái kinh tế xã hội tồn
tại những hình thứ sở hữu khác nhau nh: Sở hữu nhà nớc, sở hữu t nhân. Sự
biểu hiện của quyền sở hữu đó cũng khác nhau và diễn ra với nhiều hình thức
khác nhau.
Ngày nay nhà nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định:

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc thống nhất quản lí. Nhà nớc giao
đất cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ
chức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân và nhà nớc là ngời đại diện. Nhà nớc giao
đất cho các tổ chức, các cá nhân sử dụng đất theo mục đích quy định. Ngời sử
dụng đất phải đóng thuế cho nhà nớc. Nhà nớc có thể cho thuê đất và ngời
thuê phải trả tiền thuê trong thời hạn thuê.[8]
2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất đai
2.1.3.1. Đất đai cần đợc sử dụng đầy đủ và hợp lí
Sử dụng đầy đủ và hợp lí đất đai có nghĩa là đất đai cần đợc sử dụng
hết và mọi diện tích đất đai cần đợc bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh
tế- kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi
vừa giữ gìn bảo vệ độ phì của đất.[5]

15
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
2.1.3.2. Đất đai cần đợc sử dụng có hiệu kinh tế cao
Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất về sử dụng đất đai. Muốn biết đ-
ợc hiệu quả về sử dụng đất đai cần phải tính năng suất đất đai và giá trị của
đất đai ( thờng là giá thuê đất). Để nâng cao năng suất đất đai thì cần phải áp
dụng một cách đồng bộ hệ thống các biện pháp kĩ thuật trong sản xuất. Vấn
đề đặt ra là, trong điều kiện có thị trờng đất đai, diện tích nông trại cần mở
rộng đến mức nào? Nguyên tắc chung là mở rộng diện tích đến khi mức thu
thêm về sản phẩm trên một đơn vị diện tích bằng với mức chi phí thêm trên
một đơn vị diện tích đó.[9]
2.1.3.3. Đất đai cần đợc quản lí và sử dụng một cách bền vững
Sự bền vững trong sử dụng đất đai có ý nghĩa cả về số lợng và chất lợng
đất đai phải đợc bảo tồn không những đáp ứng đợc mục đích trớc mắt của thế
hệ hiện tại mà phải đáp ứng những yêu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai
sau. Sự bền vững của đất đất gắn liền với điều kiện sinh thái và môi trờng. Vì

thế cần đảm bảo hài hoà phơng thức sử dụng đất đai vì lợi ích trớc mắt kết hợp
với lợi ích lâu dài.
2.1.4. Những quan điểm về sử dụng đất canh tác
2.1.4.1. Sử dụng đất trên quan điểm sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá luôn là quy luật của mọi hình thái kinh tế xã hội. Nó
phản ánh trình độ phát triển của sản xuất kinh tế xã hội. Sản xuất hàng hoá
càng phát triển thì nó cho biết trình độ sản xuất xã hội càng phát triển. Quá
trình khai thác sử dụng đất phải dựa trên cơ sở các nguồn lực sản xuất, điều
kiện tự nhiên, cơ sở vật chất, vốn và tổ chức thành vùng sản xuất hàng hoá
thực hiện thâm canh kết hợp tăng vụ trong quá trình sử dụng đất.
2.1.4.2. Sử dụng đất theo quan điểm đa dạng hoá sản phẩm
Hiện nay đất nớc đang trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Một nguyên tắc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phát
triển chuyên môn hoá đi đôi với phát triển kinh doanh tổng hợp, đa dạng hoá
sản phẩm. Chuyên môn hoá sản phẩm từng ngành, vùng, từng đơn vị là tập

16
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
trung mọi điều kiện để sản xuất ra nông sản hàng hoá phù hợp với điều kiện
sản xuất của từng vùng, ngành, hộ để phát huy đợc mọi lợi thế của mỗi vùng.
Bên cạnh đó cần đa dạng hoá sản xuất các loại sản phẩm nhằm khai thác và
sử dụng triệt để đất đai. Việc phát triển các cây trồng hàng hoá kết hợp với
việc thực hiện đa dạng hoá cây trồng là một hớng đi đúng đắn cần tiếp tục
phát triển.[9]
2.1.4.3. Sử đụng trên quan điểm kinh tế hộ
Hiện nay hộ nông dân đã đợc pháp luật công nhận là một thành phần
kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Kinh tế hộ trở thành tế bào của nền
kinh tế thống nhất cả nớc. Sự phát triển của kinh tế hộ có ảnh hởng tới sự phát
triển kinh tế của đất nớc. Hộ nông dân có quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, họ có quyền quyết định trồng cây gì, quy mô bao nhiêu, đầu t nh thế

nào sao cho có lợi nhất đối với họ.[5]
Hiện nay nhà nớc đã tiến hành giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và
ổn định cho hộ nông dân. Do đó để giúp các hộ nông dân nâng cao đợc hiệu
quả kinh tế sử dụng đất, chúng ta phải thông qua các hình thức và biện pháp
thích hợp.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Chính sách đất đai và vấn đề ruộng đất trên thế giới
2.2.1.1. Về chính sách đất đai
- ở Pháp
Chính sách quản lí đất đai ở cộng hoà Pháp đợc xây dựng trên một phần
nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian.
Nguyên tắc đầu tiên là phân biệt không gian cộng đồng và không gian
t nhân, không gian cộng đồng bao gồm đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu
của nhà nớc và địa phơng. Tài sản công cộng dợc đảm bảo lợi ích công cộng
có đặc điểm không thể chuyển nhợng, mua bán và không thể mất hiệu lực,
quyền sở hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc

17
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
ngời khác phải nhợng lại quyền sử dụng đất của mình. Chỉ có lợi ích công
cộng thì mới có thể yêu cầu lợi ích t nhân nhờng và trong trờng hợp đó thì lợi
ích công cộng phải bồi thờng thiệt hại; chính sách quản lí và sử dụng đất canh
tác rất chặt chẽ để đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững và tuân thủ việc
phân vùng sản xuất các loại nông sản thuộc cộng đồng Châu Âu, nghiêm cấm
xây nhà trên đất canh tác để bán cho ngời khác.[4]
- ở Nga
ở Liên Bang Nga chính sách đất đai bao gồm nhiều tiêu chuẩn pháp
luật của quyền sở hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng. Những nguyên tắc
quản lí quỹ đất đai một cách hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi tr-
ờng. Phần đặc thù của chính sách đất đai ở Nga là: Xác định quyền sở hữu,

quyền định đoạt và quyền sử dụng áp dụng cho từng đối tợng và từng lĩnh vực
đối với từng loại đất.
Nhìn chung pháp luật và chính sách đất đai của Liên Bang Nga hiện nay
là biện pháp quản lí đất đai đặc trng cho sự thay đổi về hệ thống chính trị
thuộc chế độ XHCN ở Liên Xô trớc đây. Bên cạnh những mặt mạnh còn
những mặt yếu; bên cạnh những mặt đợc còn những mặt cha đợc.
- ở Trung Quốc:
Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu xã hội
chủ nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể của quần
chúng nhân dân lao động. Mọi đơn vị và cá nhân không đợc xâm chiếm, mua
bán hoặc chuyển nhợng phi pháp về đất đai. Vì lợi ích công cộng Nhà nớc có
thể trng dụng theo pháp luật đối với đất thuộc sở hữu tập thể. Tiết kiệm đất và
sử dụng đất có hiệu quả, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc sách của Trung
Quốc. ở Trung Quốc bình quân đất canh tác khoảng 0,4ha/ hộ gia đình, Vì
vậy nhà nớc bảo hộ đặc biệt đất canh tác khống chế nghiêm ngặt việc chuyển
đất canh tác sang phi canh tác. Một hộ nông dân ở nông thôn chỉ đợc dùng
một nơi làm đất ở với diện tích không vợt quá tiêu chuẩn. Dân ở nông thôn sau

18
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
khi bán nhà, cho thuê nhà, xin lại đất quy định của cấp tỉnh. Quyền sử dụng
đất thuộc tập thể, nông dân thì không đợc chuyển nhợng, suất nhợng hoặc cho
thuê sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp.[4]
2.2.1.2. Về quy mô ruộng đất
- ở Pháp:
Vào thế kỷ XIX, sau khi cách mạng t sản thành công năm 1879 thì ở
Pháp đã bắt đầu xuất hiện những chủ trang trại trong nông nghiệp. Họ thực sự
là những nhà sản xuất kinh doanh tiên tiến trong nông nghiệp theo lối kinh tế
nông trại chứ không sản xuất khép kín, phát canh thu tô nh địa chủ trớc đây và
từ đó đến nay nông nghiệp Pháp không ngừng phát triển.

Từ năm 1993 các bất động sản dùng cho đất nông nghiệp đợc hởng quy
chế miễn giảm; khuyến khích việc tích tụ đất đai, việc bán đất nông nghiệp
hay đô thị phải nộp thuế chớc bạ 10%. Đất này u tiên cho ngời láng giềng để
tạo ra các thửa đất có diện tích lớn hơn.
- ở Nhật Bản
Xuất phát điểm từ chính sách trớc những năm 1960 mỗi hộ nông dân
Nhật có nhiều thửa ruộng phân tán, xa nhau quy mô mỗi thửa chỉ từ 500 đến
1000 m
2
.
Vào thời kỳ này sản xuất nông nghiệp chủ yếu sử dụng lao động thủ
công và sức kéo gia súc. Đã xuất hiện sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa lao
động nông nghiệp và lao động của các ngành khác. Để chấn hng nông nghiệp
năm 1961 Chính phủ ban hành luật cơ bản về nông nghiệp. Một trong 3 mục
tiêu chính của luật cơ bản về nông nghiệp là đa nền nông nghiệp từ quy mô
nhỏ lên quy mô lớn. Để thực hiện mục tiêu này bộ nông nghiệp đề ra Sự
nghiệp xây dựng ruộng đất nông nghiệp với ba mục tiêu: rộng, chắc chắn và
sâu.
+ Rộng: nâng kích thớc thửa ruộng lên 0,3 ha.

19
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
+ Chắc chắn: cải tạo nền đất yếu, nhiều bùn, hay lún trên cơ sở thiết kế
xây dựng thoát nớc cho tổng thửa ruộng và toàn khu vực để có thể sử dụng
máy móc thuận lợi.
+ Sâu: cải tạo tầng canh tác ruộng đất đảm bảo độ dày khoảng 1m.
Để đáp ứng nhu cầu trên cần phải làm 2 việc:
+ Về mặt hành chính: đó là xử lý chuyển đổi đất từ các thửa nhỏ, ở xa
nhau thành những thửa có kích thớc lớn.
+ Về kỹ thuật: gắn liền với việc xử lý kích thớc thửa ruộng là việc xây

dựng hệ thống tới tiêu và san ủi mặt bằng. Việc chuyển đổi đất là công việc rất
phức tạp vì đất đai thuộc sở hữu t nhân và việc chuyển đổi phải tiến hành đồng
thời với một số biện pháp, công việc khác mới phát huy có hiệu quả, trớc khi
chuyển đổi phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp không đợc thay
đổi mục đích. Việc quy hoạch đất nông nghiệp vào mục đích phi nông nghiệp
cũng nhằm mục đích kêu gọi đầu t tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân
giảm việc nông dân di c vào thành phố. Giới hạn tối đa cho diện tích này là
30% diện tích toàn khu nông nghiệp.[4]
Việc chuyển đổi đất dựa trên nguyên tắc tơng ứng về diện tích và giá trị
với hai điều kiện:
1. Đất phi nông nghiệp xen kẽ đợc chuyển đổi ra khu đất quy hoạch
cho mục đích phi nông nghiệp.
2. Đất đợc chuyển đổi tơng ứng với đất có sẵn với diện tích, vị trí và
giá trị trong đó giá trị là yếu tố chính.
3. Mức độ tăng giảm diện tích ở từng ngời không quá 20% đất quy
hoạch làm mơng tới, mơng tiêu và công trình công cộng đợc trừ vào
diện tích của hộ theo tỷ lệ bình quân. Yêu cầu của một thửa ruộng
sau khi chuyển đổi là 3000m
2
, nhng phải tiếp giáp với mơng tiêu, m-
ơng tới và đờng giao thông.

20
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Sự nghiệp chuyển đổi khó khăn phức tạp, vì vậy có nơi làm dần từng b-
ớc, lúc đầu từ 500 lên 1000 m
2
sau vài năm lên 2000 m
2
vài năm sau lên 3000

m
2
.
Kết quả là khoảng 2 triệu ha đất nông nghiệp đã đợc xử lý chuyển đổi.
Số còn lại chủ yếu là đất trồng cỏ ở hôkaido. Trớc khi chuyển đổi bình quân
mỗi hộ có 3,4 thửa nay còn 1,8 thửa. Hiện nay việc chuyển đổi xử lý ruộng đất
tiếp tục đợc khuếch trơng lên 100 x 100 m hoặc 100 x 200 m cá biệt có thể lên
30.000 hoặc 60.000 m
2
, tiến gần đến quy mô thử ở Mĩ.[4]
- ở Trung Quốc
Nhà nớc Trung Quốc đã tiến hành cải cách nông nghiệp và nông thôn từ
năm 1978. Quá trình cải cách đợc chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 từ 1978
đến 1984 giai đoạn 2 từ 1985 đến 1990 và sau đó đề ra phơng hớng phát triển
nông nghiệp, nông thôn cho thập kỷ 90. Văn kiện số 01 năm 1984 quy định:
Kéo dài thời hạn khoán ruộng đất để khuyến khích nông dân đầu t bồi bổ sức
đất, thực hiện thâm canh. Chủ trơng này nhằm kiện toàn chế độ khoán sản
phẩm đến hộ, khắc phục tình trạng nông dân bóc ngắn cắn dài, kinh doanh có
tính chất quá lạm dụng độ màu mỡ của đất đai. Thời hạn khoán ruộng đất từ
15 năm trở lên, đối với loại đất kinh doanh chu kỳ sản xuất dài có tính chất
khai hoang nh vờn, rừng, đồi hoang thì cần thời hạn khoán phải dài hơn.
Trớc khi kéo dài thời hạn khoán, nếu quần chúng có yêu cầu điều chỉnh ruộng
đất thì có thể dựa vào nguyên tắc đại ổn định, tiểu điều chỉnh (nghĩa là về cơ
bản phải ổn định, nhng có thể điều chỉnh một phần nhỏ ruộng đất khoán cha
hợp lý), thông qua thơng lợng một cách đầy đủ, sau đó tập thể thống nhất điều
chỉnh. Ngoài ra văn kiện này còn cho phép hộ nông dân có quyền nhợng
ruộng khoán, cụ thể là: khuyến khích từng bớc tập trung ruộng đất vào tay
những ngời làm giỏi.
Chỉ thị số 18 năm 1990 của Trung Quốc quy định: ổn định quan hệ
ruộng đất nhận khoán không có nghĩa là không cho phép có sự điều chỉnh về

mảnh ruộng và số lợng ruộng khoán, những thửa ruộng quá phân tán, không

21
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
thuận tiện cho việc canh tác thì có thể căn cứ vào nguyện vọng của quần
chúng mà tiến hành điều chỉnh theo nguyên tắc số lợng và giá trị ngang bằng.
Trong quá trình thực hiện khoán ruộng đất cho các hộ nông dân, một số địa
phơng quá nhân nhợng đối với yêu cầu khoán đất tốt kèm đất xấu, cho nên
ruộng đất khoán quá phân tán, manh mún không thuận tiện cho nông dân canh
tác. Những năm gần đây một số địa phơng đã căn cứ vào nguyện vọng của
quần chúng, tiến hành nhập ruộng và điều chỉnh. Kết quả đã diễn ra rất tốt.
Nhng phải giữ vững hai nguyên tắc:
+ Một là, tôn trọng nguyện vọng của quần chúng không đợc áp đặt.
+ Hai là, phải đảm bảo theo nguyên tắc số lợng và giá trị ngang bằng.
Nh vậy từ những năm 1978 Trung Quốc đã tiến hành cải cách theo thể
chế nông thôn, thực hiện hình thức kinh doanh khoán sản lợng đến hộ nông
dân thực chất là khoán ruộng đất, hoàn thành công cuộc thiết kế lại đồng
ruộng thông qua chuyển đổi ruộng đất, bớc đầu mềm hoá hình thức chuyển
nhợng ruộng đất giữa các hộ nông dân, thực hiện đúng đắn chính sách đất đai
đạt kết quả tốt và cơ bản hoàn thành vào cuối giai đoạn đầu của cải cách.
2.2.2. Chính sách đất đai và vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam
2.2.2.1. Về chính sách đất đai
- Giai đoạn 1958-1980
Năm 1959 Hiến pháp nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời quy
định ba hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu t nhân, Sở hữu tập thể và Sở hữu
nhà nớc.
Năm 1976 Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời đã ban
hành một số văn bản về điều chỉnh mối quan hệ đất đai cho phù hợp với tình
hình mới. Nhà nớc thực hiện kiểm tra, thống kê đất đai trong cả nớc, để thực
hiện nội dung đó chính phủ đã ban hành quyết định 196/ QĐ-CP ngày

20/6/1977.
- Giai đoạn 1980- 1993

22
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Năm 1980 Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời
đã quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc quản lí.
Đến ngày 10/7/1980 Chính phủ ra quyết định 201/ QĐ-CP về việc
thống nhất ruộng đất và tăng cờng công tác quản lí ruộng đất trong cả nớc.
Căn cứ vào quyết định này, ngày 5/11/1981 tổng cục quản lí ruộng đất nay là
tổng cục địa chính đã ban hành quyết định số 56/QĐ-ĐKTK quy định về việc
đăng kí thống kê đất đai.
Để quản lí chặt chẽ quỹ đất đai quốc gia thì luật đất đai năm 1988 đã ra
đời và điều 18 của luật nêu: Khi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giao đất, cho
phép chuyển quyền sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất hợp pháp mà
cha đăng kí thì ngời sử dụng đất phải đăng kí tại cơ quan nhà nớc.
Để công tác quản lí đất đai đúng với pháp luật và phù hợp với thực tế,
ngày 14/7/1989 tổng cục quản lí ruộng đất đã ra quyết định số 201/QĐ-ĐKTK
về việc ban hành quy định cấp GCNQSDĐ và kèm theo thông t số 302-TT
đktk ngày 28/10/1989 hớng dẫn thi hành quyết định về việc cấp
GCNQSDĐ.
- Giai đoạn 1993-1998
Cùng với sự thay đổi của đất nớc, chiến lợc phát triển kinh tế trong quá
trình đổi mới. Chính sách đất đai cũng đợc hoàn thiện dần, điều đó đợc thể
hiện ở luật đất đai sửa đổi ngày 14/3/1993. Luật đất đai năm 1993 đã khắc
phục đợc nhợc điểm còn hạn chế của luật đất đai năm 1988, đây cũng là kết
quả của quá trình 5 năm thực hiện luật đất đai. Điểm tiến bộ rõ rệt là sớm hình
thành hệ thống pháp luật tơng đối đồng bộ, bên cạnh nội dung hành chính đã
có nội dung kinh tế, xã hội phù hợp với đờng lối quản lí nền kinh tế mới theo
cơ chế mới của Đảng và Nhà nớc, giải quyết những vấn đề cơ bản về quan hệ

đất đai trong thời gian qua và hiện nay, góp phần đáng kể vào việc ổn định xã
hội và phát triển kinh tế của đất nớc.[6]
Sau luật đất đai có những văn bản kèm theo tạo thành một hệ thống
pháp luật đất đai tơng đối đồng bộ, cụ thể là:

23
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
+ Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ quy định về: Việc
giao đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào
mục đích sản xuất lâm nghiệp.
+ Chỉ thị 10/1998/CT- TTG ngày 20/2/1998 của thủ tớng Chính phủ:
về đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất nông nghiệp.
+ Thông t 346/TT- TCĐC ngày 16/3/1998 của tổng cục địa chính h-
ớng dẫn thủ tục đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
Điểm mới của thông t này là: đã quy định rõ các loại đất phải kê khai
đăng kí và các đối tợng phải kê khai đăng kí, ngời chịu trách nhiệm kê khai.
Nêu đợc trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc tổ chức kê khai, xét
duyệt đơn để cấp GCNQSDĐ.
Thủ tục đăng kí đất đai, xét cấp GCNQSDĐ đợc quy định rõ ràng cho
từng đối tợng đăng kí, cho từng giai đoạn đăng kí đó là đăng kí đất đai ban
đầu đăng kí đất đai biến động.
Thông t này làm cơ sở cho quá trình đăng kí cấp GCNQSDĐ, quy định
các loại hồ sơ, tài liệu cần lập trong quá trình đăng kí. Hệ thống tài liệu, biểu
mẫu tơng đối đầy đủ, tạo cơ sở pháp lí ban đầu chặt chẽ, có tính thống nhất,
hồ sơ đợc lập từng công đoạn nh bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính,
GCNQSDĐ.
- Giai đoạn 1998 đến nay.
Luật đất đai năm 1999 có hiệu lực từ tháng 10/2001. Đối với luật đất

đai sửa đổi năm 2001 lại một lần nữa xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
nhà nớc là ngời đại diện, là chủ sở hữu duy nhất. Thực hiện quyền sở hữu của
mình, nhà nớc tiến hành giao đất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử
dụng. Trong luật này vẫn khẳng định 7 nội dung quản lí nhà nớc về đất đai.
Công tác đăng kí cấp GCNQSDĐ đợc đề cập đến qua thông t 1990/TT-TCĐC
ngày 30/11/2001 của tổng cục địa chính.

24
Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B
Nghị định 79/2001 NĐ - CP ngày 1/11/2001 của chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của nghị định 17/1999/NĐ - CP.
Tóm lại chính sách đất đai của nhà nớc ta qua các thời kì đều dựa trên cơ sở
tình hình chính trị và kinh tế của từng giai đoạn lịch sử để xây dựng hệ thống
chính sách đất đai, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cho phù hợp.
2.2.2.2 Về quy mô ruộng đất
Thực hiện nghị quyết 10/NG - TW năm 1988 của bộ chính trị về việc
đổi mới kinh tế nông nghiệp và nghị định 64/CP năm 1993 về việc giao đất và
cấp GCNQSDĐ nông nghiệp cho hộ nông dân sử dụng ổn định lâu dài. Theo
phơng châm có gần có xa, có tốt có xấu đã làm cho số thửa ruộng tăng lên. Số
thửa sau khi giao đất theo nghị định 64/CP ở một số địa phơng tăng gấp hai
lần so với khi thực hiện hiện nghị quyết 10/NQ - TW của ban Bí th.
Đến cuối năm 1998 cả nớc có khoảng 75 triệu thửa đất, bình quân số
thửa trên hộ ở các vùng khác nhau cũng khác nhau. Điều đó đợc thể hiện qua
bảng số liệu 2.1
ở một số nơi tình trạng còn manh mún hơn nhiều nh ở Bắc Ninh bình
quân 15 - 20 thửa /hộ, cá biệt có hộ tới 35 thửa.[7]

25

×