TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II
NHĨM HĨA HỌC
Mơn: Hóa Học 12
Năm học 2022-2023
(Đề cương gồm có 03 trang)
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm (40 câu).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết
Chủ đề: Đại cương kim loại
- Sự ăn mòn kim loại (khái niệm sự ăn mòn kim loại, điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học).
- Điều chế kim loại (phạm vi điều chế, bản chất, ví dụ minh họa).
Chủ đề: Kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất
- Tên nguyên tố, vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều
chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
- Hợp chất quan trọng của Ca: CaCO3, CaSO4.
- Nước cứng.
Chủ đề: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron, tính chất hóa học của nhơm.
- Tính chất hóa học, điều chế một số hợp chất quan trọng của nhôm: Al 2O3, Al(OH)3, muối nhôm
(phèn chua).
Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt
- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+.
- Tính chất hóa học của Fe.
- Tính chất hóa học của hợp chất sắt(II) và hợp chất sắt(III).
2. Một số dạng bài tập lí thuyết và dạng tốn (nếu có) cần lưu ý
- Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước.
- Hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và oxit tác dụng với nước.
- Phản ứng nhiệt nhôm.
- Khử oxit kim loại bằng chất khử (C, CO, H2).
- Điện phân.
- Kim loại/oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, HNO3, H2SO4 đặc).
- Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
- Lý thuyết đếm vơ cơ. Câu hỏi thí nghiệm thực hành.
3. Bài tập minh họa
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây ở thể lỏng?
A. Ag.
B. Na.
C. K.
D. Hg.
C. Au.
D. Al.
C. Au.
D. Fe.
Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.
Câu 3: Kim loại cứng nhất là
A. Ag.
B. Cr.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 6: Dung dịch FeSO4 và CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 7: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag.
B. Au.
C. Cu.
D. Al.
Câu 8: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na.
B. K.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 9: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na.
B. K.
C. Cu.
D. Ca.
Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Na.
Câu 11: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử kim loại thành nguyên tử.
D. oxi hóa kim loại thành nguyên tử.
Câu 12: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg.
D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Để miếng tơn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngồi khơng khí ẩm.
(d) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4.
(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns1.
B. ns2.
Câu 15: Kim loại nào sau đây là kim thoại kiềm?
C. ns2np1.
D. ns3.
A. Ba.
B. Fe.
C. Na.
D. Cu.
C. Cu2+, Ca2+.
D. Na+, K+.
C. Al2O3.
D. Al(NO3)3.
Câu 16: Nước cứng là nước có chứa nhiều cation
A. Ca2+, Mg2+.
B. Al3+, Fe3+.
Câu 17: Nhơm hiđroxit có cơng thức hóa học là
A. AlCl3.
B. Al(OH)3.
Câu 18: Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch
NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) là
A. [Ar]3d64s2.
B. [Ar]3d6.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d54s1.
Câu 20: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Na, Mg, Ag.
B. Fe, Na, Mg.
C. Ba, Mg, Hg.
D. Na, Ba, Ag.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa
NaOH (+X) → Z (+Y) → NaOH (+X) → E (+Y) → BaCO3
Biết X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2.
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. CO2, Ba(OH)2.
D. CO2, BaCl2.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa
Z ← (+F) X ← (+E) Ba(OH)2 (+E) → Y (+F) → Z
Biết X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaHCO3, BaCl2.
C. CO2, NaHSO4.
D. Na2CO3, HCl.
Câu 23: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z + H2O
(2) X + Ba(OH)2 dư → Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất X là NaHCO3.
Cho các nhận định sau:
(a) Y là BaCO3.
(b) Z là NaOH, T là Na2CO3.
(c) T có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(d) X + Z → T + H2O.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
C. 3.
D. 4.
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của Al tốt hơn Cu nên được làm dây dẫn điện.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(d) Fe bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội lên số oxi hóa +3.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa và khí thốt ra.
Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy MgCl2.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.