Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 mon tin hoc lop 10 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 7065

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.3 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 2

NHĨM TIN HỌC

Mơn: TIN HỌC 10
Năm học 2022 – 2023

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
III. NỘI DUNG
A. LÝ THUYẾT
BÀI 19: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH IF
1. Biểu thức logic
- Biểu thức lôgic là: Biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.
2. Lệnh if.
- Có 2 dạng câu lệnh rẽ nhánh If: dạng thiếu, dạng đủ
Cú pháp

Dạng

Cách hoạt động

if <điều kiện>:

thiếu

<khối lệnh>
Khi thực hiện lệnh python sẽ kt <đk> nếu đúng


thì thực hiện <khối lệnh>, ngược lại thì bỏ qua chuyển sang lệnh
tiếp theo của if

Dạng

if <điều kiện>:

đủ

<khối lệnh>
else:

Khi thực hiện lệnh python sẽ kt <đk> nếu đúng

<khối lệnh>

thì thực hiện <khối lệnh1>, ngược lại thì thực hiện <khối lệnh 2>

BÀI 20+21 : CAU LỆNH LẶP FOR+WHILE
1. Lệnh range(m,n)
+ Hàm range(m, n) khởi tạo dãy số nguyên từ m đến n-1 (với m < n)
+ Nếu m=0 thì có thể viết gọn range(n)
2. Lệnh lặp
- Có 2 dạng: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước
Lệnh for (lặp với
số lần biết trước)

Cú pháp
for <biến chạy> in range(m, n):


Hoạt động
+ <biến chạy> lần lượt nhận từng giá trị trong

Khối lệnh cần lặp

danh sách từ m đến n-1
+ Với mỗi lần <biến chạy> nhận giá trị, khối lệnh

1


cần lặp ở dòng dưới sẽ được thực hiện.
Lệnh While(lặp

While <điều kiện>:

với số lần chưa

- Chừng nào điều kiện còn đúng thì cịn thực hiện

<khối lệnh>

khối lệnh

biết trước
BÀI 22+23: DỮ LIỆU KIỂU DANH SÁCH
1. Khái niệm
- Kiểu dữ liệu danh sách (list) là dữ liệu có nhiều phần tử, hay là kiểu dữ liệu bao gồm một dãy các giá trị. Các phần tử trong
danh sách có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
2. Khởi tạo ds

- Kiểu dữ liệu danh sách được khởi tạo như sau:
<tên list> = [Vd: A=[1,2,3,4,5.5, “python”]
- Tạo danh sách rỗng: <tên list>=[]
- Truy cập từng phần tử thông qua chỉ số: <danh sách>[<chỉ số>]
- Thêm 1 phần tử vào cuối danh sách bằng phương thức append(). Ví dụ: A.append(10)
3. Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu danh sách
- Toán tử in: kiểm tra 1 giá trị có nằm trong danh sách hay khơng?
- Lệnh clear(): xóa tồn bộ danh sách
- Lệnh remove(value): xóa phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị là value.
- Lệnh insert(k, x): chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách.
BÀI 24+25: XÂU KÍ TỰ
1. Khái niệm
- Xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự Unicode.
- Xâu có thể được coi là danh sách các kí tự nhưng khơng thay đổi từng kí tự của xâu.
- Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len()-1.
- Python khơng có kiểu dữ liệu kí tự. Kí tự chính là xâu có độ dài 1. Xâu rỗng được định nghĩa như sau:
empty = “”
2. Lệnh duyệt kí tự của xâu
- Có 2 cách duyệt từng kí tự của xâu kí tự tự bằng lệnh for:

Biểu thức kiểm tra <xâu 1> nằm

<xâu 1> in <xâu 2>

trong <xâu 2> là:
Cú pháp đơn của lệnh find ( ):

Nếu đúng thì trả lại giá trị True, nếu sai trả lại giá trị False.
<xâu mẹ>. find (<xâu con>)

Lệnh sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu mẹ và trả về vị trí đó. Nếu

2


+ Cú pháp đầy đủ của lệnh find

khơng tìm thấy thì trả về -1.
<xâu mẹ>. find (<xâu con>, start)

( ):
- Cú pháp của lệnh split()

Lệnh sẽ tìm xâu con bắt đầu từ vị trí start
<xâu mẹ>.split(<kí tự tách>)

- Cú pháp của lệnh Join()

Lệnh split() là dùng để tách một xâu thành các từ và đưa vào một danh sách.
“kí tự nối”.join(<danh sách>)
Lệnh join() có tác dụng nối các phần tử là xâu của một danh sách thành một
xâu.

BÀI 26+27+28: HÀM TRONG PYTHON
1. Khái niệm:
- Hàm trong python được định nghĩa bằng từ khóa def, theo sau là tên hàm. Hàm có thể có hoặc khơng có tham số. Khối lệnh
mơ tả hàm được viết sau dấu “:” và viết lùi vào, thẳng hàng. Hàm có thể có hoặc khơng có giá trị trả lại sau từ khóa return.
- Cú pháp thiết lập hàm có trả lại

def <tên hàm> (<tham số>):


giá trị

<khối lệnh>

return <giá trị>
- Cú pháp thiết lập hàm không trả def <tên hàm> (<tham số>):
lại giá trị

<khối lệnh>
return

- Tham số: được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm.
- Đối số: Là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
- Cách sử dụng chương trình con <SGK_Trang 133>
- Phạm vi các biến khai báo bên trong hàm đều có tính địa phương(cục bộ), khơng có hiệu lực ở bên ngồi hàm. Biến khai
báo ngồi hàm khơng có tác dụng bên trong hàm, nếu muốn có tác dụng thì cần khai báo lại biến này trong hàm với từ khóa
global.
BÀI 29+30: NHẬN BIẾT LỖI VÀ GỠ LỖI CHƯƠNG TRÌNH
- Phân biệt lỗi chương trình Python làm 3 loại:
+ Lỗi cú pháp (Syntax Error)
+ Lỗi ngoại lệ (Exceptions Error)
+ Lỗi Logic.
- Một số phương pháp kiểm thử chương trình:
+ Quan sát mã lỗi Runtime và bắt lỗi ngoại lệ
+ Kiểm thử chương trình với các bộ test.
+ In các thông số trung gian.
+ Sử dụng công cụ break point (điểm dừng)
BÀI 33: NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA (SGK_Trang 156)
BÀI 34: NGHỀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM (SGK_Trang 160)

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kiểu tham số khả biến gồm các kiểu gì? (NB 1.1)

3


A. Số nguyên, số thực, chuỗi và bộ (tuble)

B. Danh sách (list), tập hợp (set), từ điển (dict)

C. Số nguyên, tập hợp (set), từ điển (dict)

D. Số thực, danh sách (list)

Câu 2: Kiểu tham số bất biến gồm các kiểu nào? (NB 1.2)
A. Số nguyên, số thực, chuỗi và bộ (tuble)

B. Danh sách (list), tập hợp (set), từ điển (dict)

C. Số nguyên, tập hợp (set), từ điển (dict)

D. Số thực, danh sách (list)

Câu 3: Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có dấu gì? (NB 1.3)
A. Dấu ‘:’

B. Dấu ‘;

C. Dấu ‘.’


D. Dấu ‘,’

Câu 4: Định nghĩa hàm có cú pháp như thế nào? (NB 1.4)
A. def < tên hàm >([danh sách tham số]) : [return < dãy giá trị trả về >]
B. def< tên hàm >([ ([danh sách tham số]) : [< dãy các lệnh >]
C. def < tên hàm >([danh sách tham số]) : [< dãy các lệnh >] [return < dãy giá trị trả về >]
D. def < tên hàm > :

[< dãy giá trị trả về >] [return < dãy giá trị trả về >]

Câu 5: Đâu là hàm trong Python? (NB 1.5)
A. str()

B. int()

C. len()

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Hàm nào được dùng để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại? (NB 1.6)
A. lower()

B. len()

C. upper()

D. srt()

Câu 7: Hàm func(m, n) được định nghĩa như sau: (TH 1.1)
def func(m, n):

return 3*m + n
Giả sử chúng ta thực hiện các lệnh sau:
>>> m = 1
>>> n = 10
>>> print(func(m, n))
Kết quả sẽ in ra số nào?
A. 110

B. 11

C. 13

D. 31

Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python? (NB 2.1)
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, khơng có tác dụng bên ngồi
B. Biến được khai báo bên ngồi hàm sẽ khơng có tác dụng bên trong hàm như một biến
C. Biến khai báo bên ngồi nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài
Câu 9: Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì? (NB 2.2)
A. Biến địa phương

B. Biến riêng

C. Biến tổng thể

D. Biến thơng thường

Câu 10: Nếu biến bên ngồi hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào? (NB 2.3)
A. global


B. def

C. len()

D. int()

Câu 11: Ta có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngồi hàm được
khơng? (NB 2.4)
A. Có

B. Khơng

C. Có thể khai báo hai biến trong 1 hàm hoặc ngoài hàm trùng tên

4

D. Bao nhiêu biến trùng tên cũng được


Câu 12: Cho đoạn chương trình sau: (TH 2.1)
def h(a1,b1):
s=a1-b1
return s
a,b=map(int,input().split())
t=h(a,b)
print(t)
Trong đoạn chương trình trên a1,b1 được gọi là:
A. Tên hàm


B. Tham số

C. Đối số

D. Biến địa phương

Câu 13: (TH 2.2)
Giả sử có các lệnh sau:

Giá trị của a, b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện lệnh sau? f(1, 2)

A.

a=1, b=2

B. a=3, b=4

C. a=3, b=6

D. a=4, b=8

Câu 14: Lỗi chương trình Python thường có bao nhiêu loại? (NB 3.1)
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 15: IndentationError là lỗi ngoại lệ như thế nào? (NB 3.2)
A. Lỗi liên quan đến giá trị của đối tượng
B. Lỗi khi các dòng lệnh thụt vào khơng thằng hàng hoặc khơng đúng vị trí
C. Lệnh tính biểu thức số nhưng lại có một tốn hạng khơng phải là số
D. Lỗi cú pháp
Câu 16: Mục đích của kiểm thử chương trình là gì? (NB 3.3)
A. Để tự động sửa lỗi chương trình

B. Để tìm ra lỗi của chương trình

C. Để tìm ra lỗi và tự động sửa lỗi chương trình
D. Để tìm ra lỗi và phịng ngừa, ngăn chặn các lỗi phát sinh trong tương lai
Câu 17: Khi gặp lỗi liên quan đến giá trị của đối tượng Python sẽ báo lỗi gì? (NB 3.4)
A. ValueError

B. IndentationError

C. TypeError

D. ZeroDivisionError

Câu 18: Hãy nêu mã ngoại lệ của lệnh int(“abc”) nếu xảy ra lỗi. (TH 3.1)
A.

NameError

C. ValueError

B.


TypeError

D. NameError

5


Câu 19: Thiết kế đồ họa là thao tác: (NB 6.1)
A. Tạo ra các thành phần đồ họa

B. Lựa chọn các thành phần đồ họa

C. Sắp xếp các thành phần đồ họa

D. Tất cả các thao tác trên

Câu 20: Theo em những kĩ năng, tố chất nào là cần thiết nhất cho người thiết kế đồ họa? (NB 6.2)
A. Có hiểu biết sâu về tốn học
B. Có khả năng sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa máy tính và có kiến thức về cơng nghệ
C. Biết chơi nhiều nhạc cụ khác nhau
D. Có khả năng cảm nhận cái đẹp và khả năng sáng tạo
C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1 (2 điểm): Quan sát các hàm sau, giải thích cách thiết lập và chức năng của mỗi hàm (TH 5.1)
a)
Def Nhap_xau( ) :
msg = input (“Nhập một xâu: “)

b)
Def Inday(n) :
for k in range(n) :


return msg

print (k, end = “ “)

Câu 2 (2 điểm) : Viết hàm có hai tham số đầu vào là m, n. Đầu ra trả lại hai giá trị là: (VD 5.2)
- ƯCLN của m, n.
- Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của m, n.
Gợi ý: Sử dụng cơng thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n.
Câu 3 (1 điểm): Viết chương trình nhập hai số tự nhiên Y1, Y2 là số năm, Y2 > Y1. Tính xem trong khoảng thời gian từ
năm Y1 đến năm Y2 có bao nhiêu năm nhuận. Áp dụng tính xem trong thế kỉ XXI có bao nhiêu năm nhuận. (VDC 5.4)

6



×