Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.66 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1

NHĨM VẬT LÝ

Mơn: Vật Lý 12
Năm học: 2022 – 2023

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm khách quan 75% + Tự luận 25% (25 câu trắc nghiệm + 3 câu Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết
TT

CHỦ ĐỀ

KIẾN THỨC
­ Định nghĩa của dao động điều hồ,li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha,  

1

Dao

 

động 

điều hồ


pha ban đầu.
­ Viết được phương trình dao động điều hồ.
­ Cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ, tần số và cơng thức vận tốc  
và gia tốc của dao động điều hồ.
­ Cơng thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hồ.
­ Cơng thức tính chu kì , Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con 

2

Con lắc lị xo

lắc lị xo.
­ Nhận xét định tính về  sự  biến thiên động năng và thế  năng khi con lắc dao  
động.
­ Cấu tạo của con lắc đơn, điều kiện để con lắc đơn dđđh, cơng thức tính chu  
kì dđ của con lắc đơn.

3

Con lắc đơn

­ Cơng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn.
­ Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi  
dao động, ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.

Dao   động   tắt 
4

dần, dao động 
cưỡng bức


5
6

Tổng hợp dao 
động

­ Đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự 
cộng hưởng.
­ Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
­ Giải thích được ngun nhân của dao động tắt dần.
­ Biểu diễn được phương trình của dao động điều hịa bằng một véctơ  quay, 
phương pháp giản đồ Fre­nen.
­ Cơng thức tính biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp.

Sóng cơ  và sự  ­ Định nghĩa của sóng cơ, định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc,  
1


truyền   sóng 


sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.
­ Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và  
năng lượng sóng
­ Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều  

7

Giao thoa sóng kiện để có sự giao thoa của hai sóng.

­ Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.

2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tốn cần lưu ý
2.1. Bài tập lý thuyết
­ Xác định các đại lượng trong phương trình Dao động điều hồ.
­ Viết phương trình dao động điều hồ.
­ Đại cương sóng cơ, phương trình sóng

2.2. Bài tập tính tốn
­ Hệ thức độc lập với thời gian

­ Tính qng đường vật đi được trong khoảng thời gian cho trước
­ Chu kì, tần số con lắc lị xo
­ Năng lượng con lắc lị xo
­ Chu kì, tần số con lắc đơn
­ Tổng hợp 2 hay nhiều dao động.
­ Độ lệch pha sóng cơ
­ Số điểm dao động với biên độ CĐ, CT.

3. Một số bài tập minh họa:
3.1 Trắc nghiệm
Câu 1: Pha của dao động được dùng để xác định
A. biên độ dao động.  B. trạng thái dao động.   C. tần số dao động.   D. chu kỳ dao động.
Câu 2: Trong một dao động điều hịa đại lượng nào sau đây của dao động  khơng phụ  thuộc bào điều kiện 
ban đầu?
A. Biên độ dao động.

B. Tần số dao động. C. Pha ban đầu.

D. Cơ năng tồn phần.


Câu 3: Một vật dao động điều hịa theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 
180 doa động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz.

B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.

C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz.

D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.

Câu 4: Một vật dao động điều hịa theo phương trình  x = 6 cos ( 4πt ) cm. Tần số dao động của vật
2


A. f = 6 Hz.

B. f = 4 Hz.

C. f = 2 Hz.

D. f = 0,5 Hz.

Câu 5: Một vật dao động điều hịa có phương trình  x = 2 cos ( 2πt − π / 6 ) cm. Li độ của vật tại thời điểm
t = 0,25 (s) là
A. 1 cm.

B. 1,5 cm.

D.  − 1 cm.


C. 0,5 cm.

Câu 6: Một vật dao động điều hịa theo phương trình  x = 3cos ( πt + π / 2 ) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 
(s) là
A. π (rad).

B. 2π (rad).

C. 1,5π (rad).

D. 0,5π (rad).

Câu  7: Một vật nhỏ  dao động điều hòa với li độ   x = 10 cos ( πt + π / 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 
π2 = 10 . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A.  100π cm / s 2 .

B.  100 cm / s 2 .

C.  10π cm / s 2 .

D.  10 cm / s 2 .

Câu 8: Một vật dao động điều hịa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s.

B. 1s.

C. 0,5s.


D.  2s .

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hịa dọc trục Ox với phương trình  x = 10 cos 2πt (cm). Qng đường đi 
được của chất điểm trong một chu kỳ dao động là
A. 10cm.

B. 30cm.

C. 40cm.

D. 20cm.

Câu 10: Một vật dao động điều hịa với phương trình  x = A cos ( ωt + ϕ ) . Tốc độ cực đại của chất điểm trong 
quá trình dao động bằng
A.  v max = A 2 ω .

B.  v max = Aω .

C.  v max = − Aω .

D.  v max = Aω2 .

Câu 11: Một vật dao động điều hịa với biên độ 4  cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao  
động là:
A.  f = 1Hz

B.  f = 1, 2Hz

C.  f = 3Hz


D.  f = 4,6Hz

Câu 12: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ   T = 2 ( s ) , biên độ   A = 4cm.  Tại thời điểm t vật có li độ tốc  
độ  v = 2π  cm/s. thì vật cách VTCB một khoảng là
A.  3, 24 cm/s.

B.  3,64 cm/s.

C.  2,00 cm/s.

D.  3, 46cm/s

Câu 13: Một vật dao động điều hịa trong nửa chu kì đi được qng đường

 10cm. Khi vật có li độ

3cm thì có vận tốc  16πcm / s.  Chu kì dao động của vật là
A. 0,5 s.

B. 1,6 s.

C. 1s

D. 2s

Câu 14: Một vật dao động điều hịa với biên độ A = 2 cm, tần số góc  5 rad / s , pha ban đầu 
trình dao động của vật là:

3


π
rad . Phương 
2


A.  x = 2cos 5πt + π (cm).

B.  x = 2cos 5t + π (cm).

C.  x = 2cos 5πt − π (cm).

D.  x = 2cos 10πt + π (cm).

2

2

2

2

Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hịa dọc theo trục Ox với biên độ  5 cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, 
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.  x = 5cos 2πt − π cm.

B.  x = 5cos 2πt + π cm.

C.  x = 5cos πt − π cm.

D.  x = 5cos πt + π cm.


2

2

2

2

Câu 16: [Trích đề  thi đại học năm 2013] Một vật nhỏ dao động điều hịa dọc theo trục Ox với biên độ  5  
cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của  
vật là:
A.  x = 5cos πt −

π
(cm).
2

C.  x = 5cos 2πt +

π
(cm).
2

B.  x = 5cos 2πt −
 

D.  x = 5cos πt +

π

(cm).
2

π
(cm).
2

Câu 17: [Trích đề  thi đại học năm 2014]. Một vật dao động điều hịa với phương trình  x = 5cos ωt (cm). 
Qng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 15 cm.

D. 20 cm.

Câu 18: [Trích đề thi đại học năm 2013]. Một vật dao động điều hịa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Qng 
đường vật đi được trong 4 s là
A. 64 cm.

B. 16 cm.

C. 32 cm.

D. 8 cm.

Câu  19:  Một con lắc lị xo gồm một vật nặng có khối lương 500 g treo vào đầu lị xo có độ  cứng k =  
2,5N/cm. Kích thước cho vật dao động, vật có gia tốc cực đại 5 m/s2. Biên độ dao động của vật là
A.  5 cm.


B. 2 cm.

C. 5 cm.

D. 1 cm.

Câu 20: Một con lắc lị xo dao động điều hịa, vật có khối lượng m = 0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc thực hiện  
được 50 dao động. Độ cứng của lị xo là
A. 60 N/m.

B. 40 N/m.

C. 50 N/m.

D. 55 N/m.

Câu 21: Một con lắc lị xo có k = 100 N/m, quả nặng có khối lượng m = 1kg. Vật dao động điều hịa với biên  
độ dao động A = 10 cm. Khi đi vật có tốc độ v = 80 cm/s thì nó cách VTCB một đoạn là
4


A. 10 cm

B. 5 cm

C. 4 cm

D. 6 cm


Câu 22: Một con lắc lị xo có độ  cứng  k = 100 N / m . Vật nặng dao động với biên độ   A = 20cm , khi vật đi 
qua li độ  x = 12cm thì động năng của vật bằng:
A. 1,28J.

B. 2,56J.

C. 0,72J.

D. 1,44J.

Câu 23: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lị xo có độ cứng 40N/m đang dao động điều hồ  
với biên độ 5cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc lị xo có động năng bằng:
A. 0,024J.

B. 0,032J.

C. 0,018J.

D. 0,050J.

Câu 24: [Trích đề thi đại học năm 2013]. Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hịa tại nơi 
có gia tốc trọng trường g. Lấy  π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5 s.

B. 2 s.

C. 1 s.

D. 2,2 s.


Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài  l = 64cm  dao động điều hịa tại một nơi có gia tốc trọng trường là 
g = π 2 m s 2 . Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút.
A. 250.

B. 400.

C. 500.

D. 450.

Câu 26: Con lắc đơn có chiều dài  l1  dao động với chu kì  T1 = 3 ( s ) , con lắc đơn có chiều dài  l2  dao động với 
chu kỳ  T2 = 4 ( s ) . Khi con lắc đơn có chiều dài  l = l2 + l1  sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 7 (s).

B. T = 12 (s).

C. T = 5 (s).

D. T = 4/3 (s).

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hịa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm. Trong các giá 
trị sau giá trị nào khơng thể là biên bộ của dao động tổng hợp.
A. 4 cm.

B. 5 cm.

C. 3 cm.

D. 10 cm.


Câu 28: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dạo động điều hịa cùng phương. Hai dao động này có  
phương trình lần lượt là  x1 = 4 cos 10t +

π

cm  và  x2 = 3cos 10t −
cm  . Độ lớn vận tốc của vật này ở 
4
4

vị trí cân bằng là
A. 80  cm / s  .

B. 100  cm / s  .

C. 10  cm / s  .

D. 50  cm / s  .

Câu 29: Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhơ lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo được khoảng 
cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.
A.  v = 2,5 m/s.

B.  v = 5 m/s.

C.  v = 10 m/s.

D.  v = 1, 25 m/s.

Câu 30: Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10 

(s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của  
sóng biển là
A.  v = 2 m/s.

B.  v = 4 m/s.

C.  v = 6 m/s.
5

D.  v = 8 m/s.


Câu 31: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 
6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là
A.  v = 3, 2 m/s.

B.  v = 1, 25 m/s.

C.  v = 2,5 m/s.

D.  v = 3 m/s.

Câu 32: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng  
cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A.  v = 50 cm/s.

B.  v = 50 m/s.

C.  v = 5 cm/s.


D.  v = 0,5 cm/s.

Câu 33: [Trích đề thi đại học năm 2010]. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau 
là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.
A. Cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
B. Cùng tần số, cùng phương.
C. Cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. Cùng tần số cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
Câu 34: [ Trích đề  thi đại học năm 2013]. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng  
kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước 
sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 35: [ Trích đề  thi đại học năm 2014]. Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 (cm) có hai  
nguồn   phát   sóng   theo   phương   thẳng   đứng   với   các   phương   trình:   u1
u1

0,2 cos(50 t

0,2 cos(50 t )cm   và 

)cm . Vận tốc truyền sóng 0,5 (m/s). Coi biên độ  sóng khơng đổi. Xác định số  điểm 

dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?

A. 8

B. 9

C. 10

D. 11

3.2 Tự luận
Câu 1: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hịa có phương trình x = 5cos(2 t ­  /6) cm. Lấy  2 = 10.
a. Biên độ, chu kỳ dao động, tần số, tần số góc, pha ban đầu của chất điểm bằng bao nhiêu?
b. Viết phương trình vận tốc, gia tốc của chất điểm?
c. Tính vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t= 1s và t=2s
d. Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng?
e. Tính cơ năng của vật ở vị trí biên, vị trí cân bằng?
f. Gia tốc của vật khi có li độ x = 2,5 cm là
Câu 2: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên 
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ 
nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là?
6


Câu 3: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 80Hz, cùng pha 
theo phương vng góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 16m/s.  Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn 
AB = 90 cm.

7




×