TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 2
NHĨM TIN HỌC
Mơn: TIN HỌC 12
Năm học 2022 – 2023
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm khách quan 100% (40 câu trắc nghiệm).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 50 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết chương II+III.
Bài 5. Các thao tác cơ bản trên bảng
1. Biết và thực hiện được các thao tác cập nhật dữ liệu trên bảng.
2. Biết mục đích và cách sắp xếp dữ liệu trên bảng.
3. Biết cách in dữ liệu trong bảng.
Bài 6. Biểu mẫu.
1. Biết biểu mẫu là gì? Chức năng của biểu mẫu?
2. Biết và thực hiện được thao tác tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ?
3. Biết và hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu?
Bài 8. Truy vấn dữ liệu.
1. Biết và hiểu mẫu các khái niệm: Biểu mẫu, biểu thức, hàm trong Access?
2. Biết và thực hiện được các bước chính để tạo mẫu hỏi?
3. Hiêu ý nghĩa của hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
Bài 9. Báo cáo và kết xuất báo cáo.
1. Biết báo cáo là gì? Chức năng của báo cáo?
2. Biết và thực hiện đươc cách tạo ra báo cáo bằng thuật sĩ?
3. Hiểu 2 chế độ làm việc với báo cáo.
Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ.
1. Mơ hình dữ liệu quan hệ.
2. Các khái niệm CSDL quan hệ, hệ QTCSDL quan hệ, đặc trưng của quan hệ, các thuật ngữ mới.
3. Các khái niệm: Khóa, khóa chính, liên kết giữa các bảng
Bài 11: Các thao tác với CSDL quan hệ.
1. Các bước chính để tạo lập CSDL quan hệ.
2. Biết các thao tác cập nhật dữ liệu quan hệ.
3. Biết các thao tác khai thác CSDL quan hệ.
Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL.
1. Hiểu khái niệm bảo mật và các giải pháp bảo mật thông tin.
1
2. Biết 1 số lưu ý, quy định khi tham gia khai thác thông tin trên mạng internet.
2. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:
Câu 1: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các bản ghi
theo thứ tự tăng, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?
A. Record/Sort/Sort Descending
B. Insert/New Record
C. Edit/ Sort Ascending
D. Record/Sort/Sort Ascending
Câu 2: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ:
A. Thiết kế
B. Trang dữ liệu
C. Biểu mẫu
D. Thuật sĩ
Câu 3: Để làm việc với báo cáo, chọn đối tượng nào trong bảng chọn đối tượng?
A. Tables
B. Forms
C. Queries
D. Reports
Câu 4: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng:
A. Báo cáoB. BảngC. Mẫu hỏiD. Biểu mẫu
Câu 5: Báo cáo thường được sử dụng để:
A. Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thơng tin từ các nhóm dữ liệu
B. Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 6: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mơ hình dữ liệu quan hệ?
A. Cấu trúc dữ liệu
B. Các ràng buộc dữ liệu
C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu
D. Tất cả câu trên
Câu 7: Trong mơ hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
A. Cột (Field)B. Hàng (Record)C. Bảng (Table)D. Báo cáo (Report)
Câu 8: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng
B2: Đặt tên và lưu cấu trúc
B3: Chọn khóa chính cho bảng
B4: Tạo liên kết
2
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2
B. B2-B1-B2-B4
C. B1-B3-B2-B4
D. B1-B2-B3-B4
Câu 9: Thao tác nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu
B. Sửa những dữ liệu chưa phù hợp
C. Thêm bản ghi
D. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?
A. Ngăn chặn các truy cập không được phép
B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
D. Khống chế số người sử dụng CSDL
Câu 11: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý
thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu
C. Nhận dạng người dùng, mã hố thơng tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hố thơng tin và nén dữ liệu; chính sách và ý
thức; lưu biên bản.
Câu 12: Bảng phân quyền cho phép :
A. Phân các quyền truy cập đối với người dùng
B. Giúp người dùng xem được thơng tin CSDL.
C. Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.
D. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.
Câu 13: Người có chức năng phân quyền truy cập là:
A. Người dùng
B. Người viết chương trình ứng dụng.
C. Người quản trị CSDL.
D. Lãnh đạo cơ quan.
Câu 14: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị CSDL
có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền nào dưới
đây hợp lý:
A. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.
B. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.
C. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.
D. HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.
Câu 15: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hố thơng tin cần phải:
A. Khơng được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán.
3
B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu.
C. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.
D. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên.
Câu 16: Thuật ngữ “thuộc tính” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Hàng
B. Bảng
C. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính
D. Cột
Câu 17: Xố bản ghi là :
A. Xoá một hoặc một số bộ của bảng
B. Xố một hoặc một số thuộc tính của bảng
C. Xố một hoặc một số cơ sở dữ liệu
D. Xoá một hoặc một số quan hệ
Câu 18: Thao tác nào sau đây không phải là thao tác cập nhật dữ liệu?
A. Nhập dữ liệu ban đầu
B. Sửa những dữ liệu chưa phù hợp
C. Sao chép CSDL thành bản sao dự phòng
D. Thêm bản ghi
Câu 19: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý nghĩa gì?
A. Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi
B. Khai báo tên các trường được chọn
C. Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
D. Xác định các trường cần sắp xếp
Câu 20: Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:
A. Nháy nút chuột trái → chọn Primary key.
B. Nháy đúp chuột → chọn Primary key.
C. Chọn Home → chọn Primary key.
D. Chọn Design → Primary key.
Câu 21: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ:
A. Thuật sĩ
B. Biểu mẫu
C. Thiết kế
D. Trang dữ liệu
Câu 22: Danh sách của mỗi phịng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học sinh, Số báo danh, phịng thi.
Ta chọn khố chính là :
A. Số báo danh
B. Họ tên học sinh
C. STT
D. Phòng thi
Câu 23: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi gì?
A. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thơng tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào? Hình thức báo cáo như thế nào?
B. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?
4
C. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào? Tạo báo cáo bằng cách nào?
D. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thơng tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa
vào báo cáo?
Câu 24: Trong lưới QBE của cửa sổ mẫu hỏi (mẫu hỏi ở chế độ thiết kế) thì hàng Criteria có ý nghĩa gì?
A. Mơ tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi
B. Xác định các trường cần sắp xếp
C. Khai báo tên các trường được chọn
D. Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi
Câu 25: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng:
A. Mẫu hỏi
B. Biểu mẫu
C. Báo cáo
5
D. Bảng