TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2
NHĨM VẬT LÝ– KTCN
Mơn: Vật lý 10
(Đề cương gồm có 4 trang)
Năm học2022 – 2023
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
III. NỘI DUNG
1.Lý thuyết:
1.1. Momen lực. Cân bằng của vật rắn: Cơng thức tính momen lực; Điều kiện cân bằng của vật rắn;
định nghĩa và các ví dụ thực tế liên quan đến momen lực
1.2. Năng lượng. Công cơ học: Định nghĩa, công thức và đơn vị của cơng. Trình bày các dạng năng
lượng và chuyển hóa năng lượng
1.3. Công suất: Định nghĩa, công thức và đơn vị của công suất.
1.4. Động năng. Thế năng: Định nghĩa, công thức, đơn vị của động năng và thế năng; Biểu thức liên
hệ giữa công thực hiện được với động năng và thế năng
1.5. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng: Định nghĩa, công thức và đơn vị của cơ năng và định luật
bảo toàn cơ năng
1.6. Hiệu suất: Định nghĩa, cơng thức và đơn vị tính hiệu suất
1.7. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng: Định nghĩa, đơn vị, cơng thức tính động lượng,
định luật bảo tồn động lượng.
1.8. Động học của của chuyển động tròn đều: Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định
nghĩa rađian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo rađian; Vận dụng được khái niệm tốc độ góc.
1.9. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm: Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm; Vận dụng
được biểu thức lực hướng tâm; Thảo luận và đề xuất giải pháp an tồn cho một số tình huống chuyển động
trịn trong thực tế.
2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tốn cần lưu ý
Dạng 1:Tính moomen lực
Dạng 2:Bài tập liên quan đến cân bằng vật rắn
Dạng 3.Bài tập tính cơng cơ học
Dạng 4:bài tập tính cơng suất
Dạng 5:Bài tập động năng, thế năng
Dạng 6: Bài tập vận dụng biến thiên động năng; độ giảm thế năng
Dạng 7: Bài tập tính cơ năng
Dạng 8: Bài tập vận dụng định luật bảo tồn cơ năng
Dạng 9: Bài tập tính hiêu suất
Dạng 10: Tính động lượng của một vật
Dạng 11: Vận dụng đinh luật bảo toàn động lượng
Dạng 12: Bài tập tính gia tốc hướng tâm; tốc độ góc; tốc độ dài trong chuyển động trịn đều
Dạng 13: Tính độ lớn lực hướng tâm
3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:
3.1 Trắc nghiệm
Câu 1: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Công mà người đã
thực hiện là
A. 30 J.
B. 45 J.
C. 50 J.
D. 60 J.
Câu 2: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc
60o, lực tác dụng lên dây là 100 N, cơng của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20 m là
A. 1 KJ.
B. 100 J.
C. 100 KJ.
D. 10 KJ.
Câu 3: Đơn vị đo công suất ở nước Anh được kí hiệu là HP. Nếu một chiếc máy có ghi 50HP thì cơng
suất của máy là
A. 36,8kW.
B. 37,3kW.
C. 50kW.
D. 50W.
Câu 4: Một người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 40 N cách mặt đất 1,2 m trong suốt thời
gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được trong thời gian ôm sách là
A. 0,4 W.
B. 0 W.
C. 24 W.
D. 48 W.
Câu 5: Một ơ tơ có cơng suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo
của động cơ lúc đó là
A. 1000N.
B. 104N.
C. 2778N.
D. 360N.
Câu 6: Một dây cáo sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50N tác dụng lên vật và kéo vật đi
một đoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Công suất của động cơ là
A. 50 W.
B. 25 W.
C. 100 W.
D. 75 W.
Câu 7: Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất 100W tiêu thụ năng lượng 1000 J. Thời gian thắp sáng bóng
đèn là
A. 1s.
B. 10 s.
C. 100 s.
D. 1000 s.
Câu 8: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500N từ tầng
dưới lên tầng trên cách nhau 6m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính cơng suất của cầu
thang cuốn này
A. 4kW.
B. 5kW
C. 1kW.
D. 10kW.
Câu 9: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hịn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m
trong thời gian 2s
A. 2,5W.
B. 25W.
C. 250W.
D. 2,5kW
Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s 2
trong thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng
A. 5,82.104W.
B. 4,82.104W.
C. 2,53.104W.
D. 4,53.104W.
Câu 11: Một vật khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g
= 9,8m/s2. Cơng suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2s là
A. 230,5W.
B. 250W.
C. 180,5W.
D. 115,25W.
Câu 12: Một vật khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng
A. 7200 J.
B. 200 J.
C. 200 kJ.
D. 72 kJ.
Câu 13: Một thác nước cao 30m đổ xuống phía dưới 10 4kg nước trong mỗi giây. Lấy g = 10m/s 2, công
suất thực hiện bởi thác nước bằng
A. 2000kW.
B. 3000kW.
C. 4000kW.
D. 5000kW.
Câu 14: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h trong trọng
trường ở độ cao z = 5m so với mốc thế năng chọn là mặt đất, lấy . Cơ năng của vật bằng
A. 352 J.
B. 325 J.
C. 532 J.
D. 523 J.
Câu 15: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng
của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J.
B. 5 J.
C. 50 J.
D. 0,5 J.
Câu 16: Hiệu suất của một q trình chuyển hóa cơng được kí hiệu là H. Vậy H ln có giá trị
A. H > 1.
B. H = 1.
C. H < 1.
D.
Câu 17: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ cao 10m. Hiệu suất của
máy bơm là 0,7. Lấy g = 10m/s2. Biết khối lượng riêng của nước là .Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện
một công bằng
A. 1500kJ.
B. 3875kJ.
C. 1890kJ.
D. 7714kJ.
Câu 18: Một động cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 100%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 40%.
Câu 19: Một máy bơm nước có công suất 1,5kW, hiệu suất 70%. Lấy g = 10m/s 2. Biết khối lượng riêng
của nước là . Dùng máy này để bơm nước lên độ cao 10m, sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng
nước bằng
A. 18,9m3.
B. 15,8m3.
C. 94,5m3.
D. 24,2m3.
Câu 20: Một động cơ điện được thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1200
m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy . Cơng suất tồn phần của động
cơ là
A. 7,8 kW.
B. 9,8 kW.
C. 31 kW.
D. 49 kW.
Câu 21: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng
của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 5 kg.m/s.
C. 10 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Câu 22: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h. Động lượng của hòn đá là
A. p = 360 kg.m/s.
B. p = 360 N.s.
C. p = 100 kg.m/s.
D. p = 100 kg.km/h.
Câu 23: Một vật 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s (lấy g = 9,8 m/s 2). Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 40 kg.m/s.
B. 41 kg.m/s.
C. 38,3 kg.m/s.
D. 39,2 kg.m/s.
Câu 24: Hai vật có khối lượng và chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m/s và 4
m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:
A. 16 kg.m/s.
B. 12 kg.m/s.
C. 30 kg.m/s.
D. 4 kg.m/s.
Câu 25: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với tốc độ v =200√3 m/s thì
nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với tốc độ v 1 = 500m/s.
Tốc độ của mảnh còn lại là
A. 500 m/s.
B. 666,67 m/s.
C. 300 m/s.
D. 400 m/s.
Câu 26: Viên bi A có khối lượng m1 = 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có
khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc
viên bi B là
A. m/s.
B. v2 = 7,5 m/s.
C. m/s.
D. v2 = 12,5 m/s.
Câu 27: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn, đang bay thẳng đứng hướng lên với vận tốc 200 m/s thì phụt
ra cùng lúc 2 tấn khí về phía sau với vận tốc 400 m/s đối với tên lửa. Ngay sau khi phụt khí phần cịn lại
của tên lửa sẽ chuyển động với vận tốc mới là
A. 325 m/s.
B. 375 m/s.
C. 300 m/s.
D. 275 m/s.
Câu 28: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = 2π/3 (rad/s).
B. ω = 3π/2 (rad/s).
C. ω = 3π (rad/s).
D. ω = 6π (rad/s).
Câu 29: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vịng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = π/2 (rad/s).
B. ω = 2/π (rad/s).
C. ω = π/8 (rad/s).
D. ω = 8π (rad/s)
Câu 30: Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên
vành đĩa có giá trị
A. 314 m/s
B. 31,4 m/s.
C. 0,314 m/s.
D. 3,14 m/s.
3.2. Tự luận
Câu 1: Một vệ tinh địa tĩnh (nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất và có tốc độ góc bằng tốc độ góc
tự quay của Trái Đất quanh trục của nó). Hãy tìm gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho gần đúng bán kính
Trái Đất là 6400 km và độ cao của vệ tinh so với mặt đất bằng 35780 km.
Câu 2: Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. Thời gian
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất khoảng 27,3 ngày. Khoảng cách trung bình từ tâm của Trái Đất
đến Mặt Trăng là 385.103 km. Hãy xác định:
a) Tốc độ của Mặt Trăng (theo đơn vị km/h và m/s) và quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau một
ngày.
b) Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng (theo đơn vị m/s2).
Câu 3: Một chiếc xe chuyển động theo hình vịng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0
m/s2. Giả sử xe chuyển động tròn đều. Hãy xác định:
a) bán kính đường vịng cung.
b) góc qt bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
Câu 4: Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg được buộc vào Một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động
trong mặt phẳng thẳng đứng. Khi qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Tính gia tốc hướng tâm và
lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O. Lấy .
Câu 5: Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường
trịn nằm ngang có bán kính 80 m được một vịng sau khoảng thời gian 28,4 s.Lấy Tính:
a) gia tốc hướng tâm của xe.
b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.
Câu 6: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm n thì được đá cho nó chuyển động với vận tốc 40
m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng
Câu 7: Viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên
qua cửa trong thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung
bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng
Câu 8: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản khơng khí.
Lấy . Xác định
a) Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó.
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất.
Câu 9: Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s.
Bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy . Tính:
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được
b) Độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng.
Câu 10: Một xe chở cát có khối lượng chuyển động theo phương ngang với tốc độ thì có một hịn đá
khối lượng bay đến cắm vào cát. Tìm tốc độ của xe sau khi hòn đá rơi vào xe trong 2 trường hợp:
a) Hòn đá bay ngang, ngược chiều chuyển động của xe với tốc độ
b) Hòn đá rơi thẳng đứng
Câu 11: Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của
một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s (xem hình). Sau va chạm, ô tô con
vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao có sự tiêu hao năng
lượng này.
Câu 12: Một xe đạn pháo khối lượng tổng cộng tấn, nòng súng hợp với phương ngang một góc hướng
lên trên. Khi súng bắn một viên đạn có khối lượng m = 5 kg hướng dọc theo nịng súng thì xe giật lùi theo
phương ngang với vận tốc 0,02 m/s, biết ban đầu xe đứng yên, bỏ qua ma sát. Tốc độ của viên đạn lúc rời
nóng súng là bao nhiêu?
Câu 13: Một vật khối lượng m = 2 kg trượt có ma sát trên một mặt phẳng nghiêng dài 3m, hợp với
phương ngang một góc . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là Lấy . Khi vật trượt hết mặt phẳng
nghiêng. Tính
a) Cơng trọng lực và cơng của lực ma sát.
b) Độ biến thiên động năng.
c) Tốc độ của vật khi trượt xuống đến chân dốc.