BÀI TẬP ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA - CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT
ĐỀ THI CHỌN HSG QUỐC GIA (VỊNG 1)
NĂM 2017
1
Câu 8:(1,5 đ)
Hoocmon cortisol của miền vỏ tuyến thượng thận kích thích phân giải protein và lipit. Bảng
dướiđây cho biết mức nồngđộ các hoocmon cortisol, ACTH (hoocmon kích thích vỏ tuyến
trên thận ) và CRH (hoocmon giải phóng hướng vỏ tuyến trên thận) ở 6 mẫu xét nghiệm (kí
hiệu P1 – P6).
Mẫu
P1
P2
P3
P4
P5
P6
Hoocmon
Cortisol
Thấp
Thấp
Bình
Cao
Thấp
Cao
thường
ACTH
Cao
Thấp
Bình
Cao
Thấp
Cao
thường
CRH
Cao
Thấp
Bình
Cao
Cao
Thấp
thường
a) Hãy cho biết bốn mẫu nào trong sáu mẫu (P1 – P6) tươngứng với bốn bệnh nhânđược
chẩn đoán: (1) Ưu năng tuyến trên thận, (2) Giảm nhạy cảm thụ thể với ACTH ở vỏ
tuyến trên thận, (3) Bị stress kéo dài, (4) Tăng nhạy cảm của thụ thể với cortisol ở vùng
dướiđồi. Giải thích
b) Ưu năng tuyến trên thận kéo dài (mãn tính) ảnh hưởngđến kích thước tuyến yên và
khối lượng cơ thể như thế nào ? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a)
-P6:Ưu năng tuyến yên.
Ưu năng tuyến yên làm tăng tiết ACTH kích thích vỏ trên thận tăng tiết cortisol. Cortisol cao
ức chế vùng dưới dồigiảm tiết CRH
(0,25 đ)
-P1: Giảm nhạy cảm của thụ thể với ACTH ở vỏ tuyến trên thận
Giảm nhạy cảm với ACTH, làm giảm tiết cortisol. Cortisol thấp giảmức chế vùng dướiđồi và
thùy trước tuyến yên. Kết quả là CRH và ACTH tăng cao
(0,25 đ)
-P4: Bị stress kéo dài
Stress kích thích liên tục vùng dướiđồi tăng tiết CRH, dẫnđến tăng tiết ACTH. ACTH cao
kích thích tăng tiết cortisol
(0,25 đ)
-P2: Tăng nhạy cảm của thụ thể với cortisol ở vùng dướiđồi
2
Tăng nhạy cảm với cortisol làm tăng tín hiệuức chế vùng dướiđồi giảm tiết CRH, dẫnđến
giảm tiết ACTH. ACTH thấp giảm kích thích tiết corisol
(0,25 đ)
b)
-Ưu năng tuyến trên thận mãn tính làm tiết liên tục cortisol ở nồngđộ cao. Do đó, liên tụcức
chế lên thùy trước tuyến yên, làm giảm kích thước tuyến yên.
(0,25 đ)
-Cortisol cao tăng phân giải protein và lipit làm giảm khối lượng cơ thể.
(0,25 đ)
Câu 9:(1,5 đ)
a) Tuyếnức có vai trị hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu
tuyếnứccó mứcđộ đápứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bịảnh hưởng như thế
nào ? Giải thích.
b) Một nam thanh niên khỏe mạnh có nhịp tim 75 nhịp/phút. Lượng oxi trong tĩnh mạch
phổi là 0,24 ml/ml máu, động mạch phổi là 0,16 ml/ml máu, lượng oxi cơ thể tiêu thụ
là 432 ml/phút. Thể tích tâm thu của người này bằng bao nhiêu ? Nêu cách tính.
c) Một loại thuốc kháng viêm không steroid (thuốc X) làm giảm khả năng giãn của
tiểuđộng mạchđến tiểu cầu thận. Một loại thuốc khác (thuốc Y) ức chế đặc hiệu enzim
chuyểnđổi angiotensin I thành angiotensin II (chất gây co tiểuđộng mạch đi khỏi tiểu
cầu thận). Người có chức năng thận bình thường có lượng nước tiểu thay đổi thế nào
khi sử dụng riêng rẽ từng thuốc X hoặc Y ? Giải thích
Hướng dẫn chấm:
a) – Khơng có tuyếnức làm giảm (khơng) hình thành tế bào T chức năng, gồm tế bào T
độc (TC) và T hỗ trợ (TH). Thiếu tế bào T độc nênđápứng miễn dịch tế bào giảm.
(0,25 đ)
- Giảm tế bào T hỗ trợ giảm hoạt hóa tế bào B tạo kháng thể, nên đápứng miễn dịch thể
dịch giảm.
(0,25 đ)
b) - Thể tích tâm thu của người này là 72 ml
(0,25 đ)
- Lượng O2 cung cấp cho cơ thể trong 1 ml máu = 0,24 – 0,16 = 0,08 (ml O2)
- Lượng O2 cơ thể tiêu thụ trong 1 phút = Thể tích tâm thu × Nhịp tim × Lượng O2 trong 1 ml
máu. Thể tích tâm thu = 432 : (75 × 0,08) = 72 (ml)
(0,25 đ)
c) - Thuốc X làm giảm khả năng giãn của tiểu động mạchđến, giảm lượng máuđến tiểu cầu
thận, dẫnđến huyết ápở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm và lượng nước tiểu giảm.
(0,25 đ)
(Hoặc thí sinh có thể giải thích: Thuốc X làm giảm lượng máu đến tiểu cầu thận – tăng renin
– tăng aldosteron tăng tái hấp thu Na+ và nước làm giảm lượng nước tiểu).
-Thuốc Y ức chế tạo angiotensin II, giảm kh năng co của tiểu động mạch đi, giảm sức cản của
động mạch đi, dẫn đến huyết áp ở tiểu cầu thận giảm. Do đó, áp suất lọc giảm, lượng nước
tiểu giảm(0,25 đ)
(Hoặc thí sinh có thể giải thích: Thuốc Y ức chế tạo angiotensin II, giảm hình thành
aldosteron giảm tái hấp thu Na+ và nước ống lượn xa. Như vậy thuốc Y tác động lên lượng
nước tiểu theo hai hướng: (1) Giảm lượng nước tiểu do giảm áp suất lọc. (2) Tăng lượng
nước tiểu do giảm quá trình tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa. Học sinh có thể trả lời
khơng thay đổi lượng nước tiểu. Giải thích được cơ chế (1) hoặc (2) hoặc cả (1) và (2) đều
được 0,25 điểm)
Câu 10:(1,5 đ)
3
Một nơron đượcđặt trong các dung dịch nuôi (1, 2 và 3) có nồngđộ ion Na+ và K+ khác nhau
(bảng dưới) để ghi điện thế hoạtđộng của sợi trục.
Nồngđộ ion (mM)
Ion
Trong nơron
Dung dịch 1
Dung dịch 2
Dung dịch 3
+
Na
15
150
150
170
+
K
140
5
10
5
a) Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạtđộng của sợi trục nơron khi
đượcđặt trong dung dịch 2 hoặc dung dịch 3 so với khi đượcđặt trong dung dịch 1. Giải
thích
b) Vẽ ba đồ thịđiện thế hoạtđộng của sợi trục nơron ghi được trong mỗi dung dịch 1, 2 và
3. Biết rằng trong dung dịch 1, sợi trục nơron cóđiện thế nghỉ là -70 mV, đỉnh củađiện
thế hoạtđộng là +40 mV và ngưỡng là -54 mV.
Hướng dẫn chấm:
a) – Biênđộ (độ lớn) củađiện thế hoạtđộng phụ thuộc vào giá trịđiện thế nghỉ, nồngđộ Na+
ngoại bào.
(0,25 đ)
-Dung dịch 2 có K+ cao hơn so với dung dịch 1, dịng K+đi ra ngồi giảm, điện thế nghỉ
giảm phân cực. Do đó, biênđộđiện thế hoạtđộng thấp hơn so với dung dịch 1
(0,25 đ)
-Dung dịch 3 có Na+ bên ngồi cao hơn so với dung dịch 1, khi có kích thích dòng Na+
vào bên trong nhiều hơn gây khử cực mạnh hơn. Do đó, điện thế hoạtđộng có biên độ
cao hơn so vớiở dung dịch 1
(0,25 đ)
b) Vẽ đồ thịđiện thế hoạtđộng:
(Đồ thị ở dung dịch 1 (dd 1) cần thể hiện được trên trục tung 3 giá trị của điện thế nghỉ -70
mV, đỉnh điện thế hoạt động +40 mV và ngưỡng -54 mV. Đồ thị ở dung dịch 2, cần thể hiện
được giảm phân cực, đỉnh điện thế hoạt động không đổi so với dd 1. Đồ thị ở dung dịch 3,
cần thể hiện được đỉnh điện thế hoạt động > +40 mV, điện thế nghỉ không đổi so với dd 1)
Câu 11:(1,5 đ)
4
Một số sự kiện sau diễn ra trong quá trình hô hấpở người khi thay đổi trạng thái hoạtđộng: (1)
Tăng pH máu, (2) Tăng thở ra khí CO2, (3) Tăng nồng độ CO2 trong máu, (4) Giảm nồngđộ
CO2 máu, (5) Giảm pH máu
Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian bằng cáchđiền các số (1), (2), (3), (4) và (5)
vào cácô tươngứng trong mỗi trường hợp dướiđây và giải thích.
a) Người khỏe mạnhđang tập thể dục với cường độ vậnđộng tăng dần.
b) Người khỏe mạnhđang ngồi tại chỗ và hít thở với nhịp tăng dần.
Hướng dẫn chấm:
a)- Ở ngườiđang tập thể dục cường độ mạnh, thứ tự các sự kiện là:
(3)
(5)
(2)
(0,25 đ)
-Tập thể dục cườngđộ cao sinh ra nhiều CO2 khuếch tán vào máu làm tăng nồng độ CO2 trong
máu (3). CO2 làm H+ trong máu tăng (thông qua phảnứng: CO2 + H2O H2CO3 H+ +
HCO3-), dẫnđến pH máu giảm (5).
(0,25 đ)
-H+ tăng làm giảm pH máu kích thích lên trung khu hơ hấp làm tăng thở CO2 ra ngoài (2)
(0,25 đ)
b) -Ngườiđang ngồi tại chỗ và thở nhanh, thứ tự các sự kiện là:
(0,25 đ)
(2)
(4)
(1)
-Thở nhanh tăng thơng khí làm tăng thở CO2 ra ngồi (2). Do đó, CO2 trong máu giảm (4)
(0,25 đ)
-Giảm CO2 máu làm giảm kết hợp với H2O để tạo H2CO3, dẫnđến giảm phân li H2CO3 thành
H+ và HCO3-. Nồngđộ H+ giảm làm tăng pH máu (1)
(0,25 đ)
Câu 12:(1,5 đ)
Sự xuất bào amilaza của tế bào ngoại tiết tuyến tụy do tácđộngđộc lập của các phân tử
Secretin, Cholecystokinin (CCK) và Vasoactive Intestinal Peptit (VIP) qua các thụ thể đặc
hiệu tươngứng của chúng. Bốn thuốc A, B, C và D ức chế tiết amilaza của tuyến tụy, mỗi
thuốcức chế một con đường khác nhau trong bốn con đường: (1) Con đường tín hiệu Secretin,
(2) Con đường tín hiệu CCK, (3) Con đường tín hiệu VIP và (4) Sự xuất bào.
Đểtìm hiểu cơ chế tác dụng của từng thuốc, các tế bào tuyến tụyđược tách và ni trong mơi
trường có hoặc khơng có thuốc (A, B, C và D) và các chất (Secretin, CCK và VIP). Sau 24
giờ nuôi, sự tiết amilaza trong các mơi trườngđược xác định như bảng dưới.Ơ đánh dấu (×) là
dữ liệu khơng được mơ tả.
Chất
Khơng có chất
Secretin
CCK
VIP
Thuốc
Khơng có thuốc
Không tiết
X
Tiết
X
Thuốc A
X
X
X
Tiết
Thuốc B
Không tiết
X
X
X
Thuốc C
X
Không tiết
X
Tiết
Thuốc D
Không tiết
Tiết
X
X
a) Hãy cho biết mỗi thuốc (A, B, C và D) ức chế tươngứng con đường nào (1, 2, 3 và 4)
nêu trên. Giải thích.
5
b) Thuốcnào trong bốn thuốc (A, B, C và D) gây thải cacbohydrat nhiều nhất theo đường
tiêuhóa ? Giải thích
Hướng dẫn chấm:
a)
-Thuốc C ức chế con đường (1) Con đường tín hiệu Secretin.
Vì bổ sung VIP gây tiết, Secretin khơng gây tiết, chứng tỏ thuốc C khôngức chế sự xuất bào
màức chế con đường tín hiệu của Secretin.
(0,25 đ)
-Thuốc A ức chế con đường (2) Con đường tín hiệu CCK.
Vì bổ sung VIP gây tiết, chứng tỏ thuốcA khôngức chế sự xuất bào. C ức chế con đường tín
hiệu Secretin, do đó, Aức chế con đường tín hiệu của CCK.
(0,25 đ)
-Thuốc D ức chế con đường (3) Con đường tín hiệu của VIP
Vì bổ sung Secretin gây tiết, chứng tỏ thuốc D khôngức chế sự xuất bào. A ức chế con đường
tín hiệu CCK, do đó, D ức chế con đường tín hiệu của VIP.
(0,25 đ)
-Thuốc B ức chế con đường (4) Sự xuất bào. Vì mỗi thuốcức chế một con đường khác nhau,
thuốc B ức chế con đường còn lại là sự xuất bào.
(0,25 đ)
b)
-Thuốc B gây ra thải cacbohydrat nhiều nhấttheo con đường tiêu hóa.
(0,25 đ)
-Tác dụng của thuốc B ức chế tiết amilaza mạnh nhất so với ba thuốc cịn lại. Giảm tiết
amilaza làm giảm tiêu hóa và hấpthu các chất cacbohydrat, dẫnđến tăng thải các chất
cacbohydrat theo đường tiêu hóa.
(0,25 đ)
NĂM 2018
6
7
Câu 8 (1,5 điểm)
Bảng dưới đây thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm thất ở các
giai đoạn trong chu kì tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khỏe mạnh và hai người bệnh (1,
2). Mỗi người bệnh bị một khiếm khuyết khác nhau về van tim bên trái.
Thể tích máu trong tâm thất
Chỉ số Áp lực trong tâm thất (mmHg)
(ml)
Tâm trương
Ngay khi hết
Đối tượng
Tâm thu tối đa
Khi đầy máu
tối đa
thúc tống máu
Người khỏe mạnh
10
120
40
120
Người bệnh 1
20
140
80
135
Người bệnh 2
10
100
10
139
a) Hãy tính nhịp tim của người khỏe mạnh ở trên khi lưu lượng tim là 28,82 lít/phút, thể
tích máu tối đa của tâm thất tăng gấp đơi và thể tích máu tối thiểu của tâm thất giảm một nửa.
Nêu cách tính.
8
b) Trong hai người bệnh 1 và 2 có một người bị hở van tim và một người bị hẹp van tim.
Hãy cho biết người nào bi hở van tim, người nào bị hẹp van tim? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a)
Thể tích tâm thu = Thể tích máu tâm thất khi đầy máu - Thể tích máu tâm thất khi làm
trống.
Theo đề bài: V tâm thu = (120 x2) - (40/2) = 220 (ml). (0,25 điểm)
- Nhịp tim = Lưu lượng tim/V tâm thu = (28,82 x 1000)/220 = 131 (nhịp/phút).
b)
- Người bệnh 1 bị hẹp van tổ chim (van bán nguyệt).
Do hẹp van tổ chim nên thể tích máu trong tâm thất khi kết thúc tống máu cao hơn bình
thường (80ml so với 40 m). Tim tăng cường co bóp làm tăng áp lực tâm thất khi tâm thu (140
mm Hg so với 120 mm Hg).
- Người bệnh 2 bị hở van hai lá (van nhĩ thất).
Do hở van hai lá khi tâm thất co một lượng máu quay lại tâm nhĩ thể tích máu tâm
thất khi làm trống giảm (10 ml so với 40 ml và áp lực trong tâm thất khi tâm thu giảm (100
mm Hg so với 120 mm Hg).
Câu 9 (1,5 điểm)
Khả năng lấy O2 từ mơi trường của nhiều động
vật có
thể được phản ánh qua đường cong phân ly hêmơglơbin
của
chúng. Hình bên thể hiện đường, cong phân ly
hêmơglơbin của hai nhóm cá thể có kích thước, khối
lượng
và mức độ trưởng thành tương đương của hai lồi cá I
và II.
Hãy trả lời và giải thích cho các câu hỏi dưới đây.
Trong hai loài cá I và II,
a) loài nào sống ở vùng nước chảy nhanh hơn?
b) lồi nào có tốc độ trao đổi chất thấp hơn?
c) lồi nào đặc trưng bằng hàm lượng hêmơglơbin trên một đơn vị thể tích máu cao hơn?
Giả sử hai lồi có mức tiêu thụ O2 như nhau.
d) lồi nào sống ở vùng nước sâu hơn?
e) loài nào sống ở vùng nước có nồng độ muối thấp hơn?
f) lồi nào thường thở trong khơng khí (ở phía trên mặt nước), loài nào chỉ thở bằng
mang ở trong nước?
Hướng dẫn chấm
a) Loài II sống ở vùng nước chảy nhanh hơn. Do ở vừng nước chảy nhanh có nồng độ
(phân áp) O2 cao hơn, nên ái lực Hb với O2 thấp hơn ứng với đường cong bên phải.
b) Lồi I có tốc độ trao đổi chất thấp hơn. Do tốc độ trao đổi chất thấp tiêu thụ ít O 2 và
thải ít CO2 trong máu, nên ái lực Hb với O 2 giảm ít hơn (cao hơn) ửng với đường cong bên
trái.
c) Loài I đặc ưng bằng hàm lượng hemoglobin/1 đơn vị thể tích máu cao hơn. Do hai
lồi có mức tiêu hao O2 như nhau, lồi có hàm lượng hemoglobin/1 đơn vị thể tích máu cao
sống ở mơi trường có hàm lượng O 2 thấp hơn. Do đó, ái lực Hb với O 2 cao hơn ứng với
đường cong bên trái.
d) Loài I sống ở vùng nước sâu hơn. Do vùng nước sâu hơn có nồng độ O 2 thấp hơn, ái
lực Hb với O2 cao hơn ứng với đường cong bên trái.
e) Loài II sống ở vùng có nồng độ muối thấp hơn. Do ở vùng có nồng độ muối thấp hơn
có nồng độ O2 cao hơn, nên ái lực Hb với O2 thấp hơn ứng với đường cong bên phải.
f) Loài II là loài hít thở trong khơng khí. Do nồng độ O 2 trong khơng khí cao hơn, nên ái
lực Hb với O2 thấp hơn ứng với đường cong bên phải.
Loài I là lồi hít thở bằng mang. Do hít thờ bằng mang trong mơi trường nước có nồng
độ O2 thấp hơn, ái lực Hb với O2 cao hơn ứng với đường cong bên trái.
9
Câu 10 (1,5 điểm)
a) Hoocmơn tirơxin có tác dụng làm tăng tốc độ
chuyển hóa trong cơ thể. Rexinoid là một chất có tác
dụng
bám và khóa thụ thể của TRH (hoocmơn giải phóng
hướng tuyến giáp của vùng dưới đồi) ở tuyến yên.
Rexinoid thường được sử dụng để kiểm tra bất thường
trong
hoạt động cửa các tuyến nội tiết liên quan đến sự điều
hịa
sản xuất và tiết tiơxin. Người bệnh Y có kết quả kiểm tra
với
rexinoid được thể hiện ở hình bên.
- Hãy cho biết người bệnh Y bị bất thường ở tuyến nội tiết nào? Giải thích.
- Người bệnh Y có nồng độ TRH trong máu và tốc độ sinh nhiệt trong cơ thể khác biệt
như thế nào so với người khỏe mạnh? Giải thích.
b) Hình bên thể hiện một phơi ếch đang ở trong một giai
đoạn
phát triển phôi.
- Hãy cho biết phơi ở hình bên tương ứng với giai đoạn phơi
nào
của sự phát triển phơi ếch? Giải thích.
- Nếu hợp tử bị tác động bởi một chất ngăn cản đặc hiệu sự
biệt
hóa của các tế bào tạo nên các mơ khác nhau thì sự phát triển phơi
ếch
dừng lại ở giai đoạn phơi nào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a)
- Người bệnh Y bị ưu năng tuyến giáp.
+ Ở người khoẻ mạnh rexinoid khóa thụ thể TRH ở tuyến yên, làm tuyến yên giảm tiết
TSH. TSH tiết ít làm giảm kích thích tế bào tuyến giáp giảm tiết tirôxin.
+ Ở người bệnh Y rexinoid làm giảm tiết TSH, nhưng tuyến giáp van tiết tirôxin ở mức
cao tuyến giáp bị bất thường do ưu năng (hoạt động mạnh khơng phụ thộc tín hiệu TSH)
tăng tiết tirơxin.
- Người bệnh Y có TRH thấp và mức sinh nhiệt cao.
+ Người bệnh Y do ưu năng tuyến giáp tiết tiơxin cao làm tăng điều hịa ngược âm tính
lên vùng dưới đồi giảm tiết TRH nồng độ TRH trong máu thấp hơn ở người khỏe mạnh.
+ Người bệnh Y tiết tirôxin cao làm tăng tốc độ q trình chuyển hóa làm tăng tốc độ
sinh nhiệt cao hơn ở người khỏe mạnh.
b)
- Hình trên tương ứng với giai đoạn phôi nang trong phát triển phôi ếch. Vì ở giai đoạn
phơi nang được đặc trưng với phơi có các lớp tế bào có hình thái tương tự nhau bao quanh
một xoang phôi tương đối lởn ở bên trong.
- Sự phát triển phôi ếch sẽ dừng lại ở giai đoạn phơi vị. Vì chất ức chế làm cho các tế
bào khơng có khả năng biệt hóa thành các mô khác nhau, nên phát triển phôi không chuyển
được sang giai đoạn mầm cơ quan mà dừng lại ở giai đoạn phơi vị.
Câu 11 (1,5 điểm)
Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác động đặc trưng lên sự truyền tin qua xináp như
sau:
Chất A tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh.
Chất B ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh.
Chất C ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xináp.
Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước xináp.
Bảng dưới đây bao gồm sự thể hiện kết quả các lần ghi điện thế thế cực cấp độ của
màng sau xinnap của nơron khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước
xináp trong trường hợp có mặt của từng chất (A, B, C, D) và khơng có mặt của chất (đối
chứng). Biết rằng điện thế cấp độ có biên độ (độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tương ứng
với số lượng và thời gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh được giải phóng ở khe xináp;
10
thời gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh khơng phụ thuộc vào số lượng của nó. Các mức
“Giảm” hoặc “Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so với mức “BT”
(bình thường).
Các lần ghi điện thế
Kết quả
Đặc điểm
Đối chứng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(5)
Biên độ điện thế
BT
Giảm
BT
Giảm Tăng
BT
Tăng
Thời gian khử cực
BT
BT
Giảm Giảm
BT
Tăng Tăng
a) Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện
thế nào từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích.
b) Nếu thay tồn bộ sự mờ kênh Na + ở màng sau xináp bằng sự mờ kênh Cl - khi hoạt
hóa thụ thể của chất truyền tin thần kinh ở màng sau xináp, thì tác động của chất nào trong
bốn chất A, B, C, D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau xináp? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a)
- Chất A - kết quả (2).
Do chất A tăng cường phân giải chất truyền tin thần kinh làm thời gian của chất dẫn
truyền thần kinh ở khe synap ngắn thời gian khử cực ngắn. Biên độ điện thế bình thường
(lượng chất truyền tin giải phóng ở khe synap khơng đổi).
- Chất B - kết quả (1).
Do chất B ức chế giải phóng chất truyền tin thần kinh, giảm kích thích thụ thế sau synap
giảm khử cực - biên độ điện thế giảm. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải
chất truyền tin ở khe synap bình thường).
- Chất C - kết quả (5).
Do chất C ức chế loại bỏ chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe synap làm cho chất dẫn
truyền thần kinh ở khe synap lâu thời gian bám thụ thể màng sau và thời gian mở kênh ion
dương tăng tăng thời gian khử cực. Biên độ điện thế bình thường (lượng chất thần kinh giải
phóng ở khe synap khơng đổi)
- Chất D - kết quả (4).
Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca 2+ ở màng trước synap làm tăng giải phóng chất
dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng thụ thể màng sau synap bi kích thích tăng khử cực
biên độ điện thế tăng. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải chất truyền tin ở
khe synap bình thường).
b)
- Chất D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap.
- Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước synap làm tăng giải phóng
chất dẫn truyền thần kinh (so với các chất A, B, C) tăng số lượng chất dẫn truyền thần kinh
bám vào thụ thể tăng mở kênh Cl-, tăng lượng ion Cl- ở ngoại bào đi vào (Cl- ở ngoài cao
hơn ở trong màng) tăng sự phân cực của điện thế màng.
Câu 12 (2,0 điểm)
Hình bên thể hiện mối liên quan giữa lượng
phôtphat đi qua nang Bowman (I) và ống góp (II) với
lượng lớn phơtphat trong huyết tương.
a) Hãy vẽ đồ thị để chỉ ra sự thay đổi trong tốc độ
tái
hấp thu của thận với ion phôtphat theo sự tăng của
lượng ion này trong máu từ 0 đến 4 mmol. Giải thích
cách
vẽ.
b) Một người bị bệnh thở nhanh do thay đổi pH
máu.
2Hãy cho biết mức độ thải ion HPO 4 qua dịch lọc ở vị
trí
(II) của người này khác biệt như thế nào so với người khỏe mạnh. Giải thích.
11
c) Một số chỉ số đã được đo ở người khỏe mạnh cho thấy: tốc độ lọc ở cầu thận là 139
ml/phút, tốc độ tạo nước tiểu là 1 ml/phút, nồng độ Na + ở huyết tương là 135 mmol/lít, nồng
độ Na trong nước tiểu là 125 mmol/lít. Hãy cho biết tốc độ tái hấp thu Na + ở thận bằng bao
nhiêu mmol/phút? Nêu cách tính.
Hướng dẫn chấm
a)
- Vẽ đồ thị:
điểm
(Học sinh vẽ đúng dạng đồ thị được 0,25 điểm;
Học sinh vẽ đúng đồ thị, chú thích đầy đủ số liệu, tên trục tung, trục hồnh được 0,5
- Giải thích các vẽ
+ Từ 0 - 1mmol: lượng lớn phôtphat đi qua I tăng từ 0 đến 0,35mmol/phút, qua II gần
như không tăng (tương đương 0 mmol/phút). Tốc độ tái hấp thu tăng từ 0 đến 0,35
mmol/phút. (0,25 điểm)
+ Từ 1 - 2 mmol, từ 2 - 3 mmol, từ 3 - 4 nmol, tốc độ tái hấp thu ở mức 0,35
mmol/phút, tương ứng là 0,70 - 0,3 5; 1,05 - 0,70; 1,40 - 1,05. (0,25 điểm)
- Ở người thở nhanh tương ứng với pH máu thấp, H + máu cao, do đó thận tăng thải H +
+
H trong dịch lọc tăng. (0,25 điểm)
Ở trong dịch lọc H+ + HPO42- H2PO4-. Do đó, mức độ thải ion HPO42- qua dịch lọc ở
vị trí II thấp hơn so với người khỏe mạnh.
c)
- Tốc độ tái hấp thu Na ở thận = Tốc độ lọc Na + - Tốc độ thải Na = (Tốc độ lọc ở cầu
thận x Nồng độ Na + huyết tương) - (Tốc độ tạo nước tiểu x Nồng độ Na + nước tiểu). (0,25
điểm)
- Tốc độ tái hấp thu Na+ ở thận = (139 x 135/1000) - (1 x 125/1000) = 18,64
(mmol/phút).
(Học sinh trả lời đúng đáp số và nêu cách tính phù hợp = 0,5 điểm)
NĂM 2019
12
13
14
15
NĂM 2020
16
17
Câu 8 (2,0 điểm)
a) Một người bị bệnh tim do một bất thường trong cấu trúc của tim
được minh họa ở Hình 8.1. So sánh với người khỏe mạnh (bình
thường), thì người bị bệnh có các chỉ số (1-3) dưới đây thay đổi như
thế nào? Giải thích.
(1) Tần số phát nhịp của tế bào phát nhịp nút xoang nhĩ;
(2) Phân áp CO2 ở trong máu động mạch phổi;
(3) Phần trăm (%) bão hòa của hemoglobin với O2 ở trong máu
động mạch phổi.
b) Hình 8.2a thể hiện sự thay đổi áp lực và thể tích máu trong tâm
thất của một chu kì tim. Dấu chấm “.” tại các điểm A, B, C, D phân
18
chia các pha. Hình 8.25 thể hiện tần số phát nhịp của tế bào nút xoang nhĩ. Các số liệu là của một
người bình thường (khỏe mạnh).
Hãy trả lời các câu hỏi (1-4) dưới đây:
(1) Cả van nhĩ thất và van bán nguyệt cùng ở trạng thải đóng tại các điểm A, B, C, D nào ở Hình
8.2a? Giải thích.
(2) Ở người bị bệnh hẹp van bán nguyệt (bên trái) thì khoảng cách ngắn nhất từ B đến C (Hình 8.2a)
thay đổi như thế nào (dài hơn, không đổi, ngắn hơn) so với người bình thường? Giải thích.
(3) Ở người bị hở van nhĩ thất (bên trái) thì độ cao từ C đến D (Hinh 8.2a) thay đổi như thế nào (cao
hơn, khơng đổi, thấp hơn) so với người bình thường? Giải thích.
(4) Hãy thực hiện cách tính và tính lượng O2 trong 1 mL máu tĩnh mạch rời mô (mL O2/ mL máu)
của người này (làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy). Biết rằng có 448 mL O2 cung cấp cho
cơ thể trong 1 phút và lượng O2 trong máu động mạch cung cấp cho mô là 0.22 mL O2/ mL máu.
Hướng dẫn chấm:
Câ
Nội dung
Điểm
u
8a
(1) Tần số phát nhịp tăng. Vì tăng kích thích thụ thể ở động mạch( chủ, cảnh) →
0.25
Tăng hưng phấn thần kinh giao cảm.
(2) pCO2 ở động mạch phổi giảm. Vì máu ít CO2 ( đỏ tươi/ giàu O2) từ tâm thất trái
0.25
chảy sang tâm thất phải ( hoặc pha máu ) → Giảm lượng CO2 ( pCO2) lên động
mạch phổi .
(3) %bão hòa Hb-O2 ở máu động mạch phổi tăng. Vì máu giàu O2 ( đỏ tươi ) từ tâm
0.25
thất trái chảy sang tâm thất phải ( hoặc pha máu )→ Tăng O2 ( pO2) lên động mạch
phổi .
8b
(1) Ở điểm A và C. Vì ở điểm A, tâm thất bắt đầu dãn làm đóng van bán nguyệt, van 0.25
nhĩ thất chưa kịp mở. Ở điểm C, tâm thất bắt đầy co làm đóng van nhĩ thất, van bán
nguyệt chưa mở.
Hoặc: vì A và C có áp lực tâm thất cao hơn tâm nhĩ, thấp hơn động mạch.
(2) Khoảng cách ngắn nhất của BC ngắn hơn ( giảm ). Vì làm giảm lượng máy đẩy
0.25
từ tâm thất vào động mạch → lượng máu còn lại trong tâm thất sau khi tống máu
tăng lên → (B lệch phải ).
(3) Độ cao của CD thấp hơn ( giảm ). Vì một lượng máu ( áp lực) bị đẩy ngược lên
0.5
tâm nhĩ → Giảm áp lực trong tâm thất.
8c
Lượng O2 trong 1 mL máu cung cấp cơ thể = 448/((60/(4,5/6)*(110-40))=0.08
0.5
mL/mL.
Lượng O2 trong tĩnh mạch rời mô = 0.22 – 0.08 = 0.14 ( mL/mL)
Tính và đáp số đúng = 0.5 điểm
( HS có thể tích kết quả gần đúng dựa theo số liệu V tâm thu tính được )
Câu 9 (1.5 điểm)
a)Hình 1 minh họa chiều hướng thay đổi nồng độ H+, HCO3- và pH
máu ở động mạch cánh tay của một số trường hợp kiểm tra (A, B, C, D)
so sánh với trường hợp của người khỏe mạnh bình thường (BT) sống ở
khu vực đồng bằng và đang nghỉ ngơi.
Hãy cho biết mỗi mô tả (1), (2), (3) dưới đây dẫn đến những thay đổi
tương ứng với môi trường hợp A, B, C, D nào ở Hình 9.1? GT
(1) Người đang sử dụng thuốc có tính axit liên tục, kéo dài.
(2) Người bị đột biến gen làm giảm nhạy cảm của thụ thể tiếp
nhận sự giảm pH máu ở động mạch và trung thu hô hấp.
(3) Người đã ở trên núi cao (3140 m) được 1 giờ sau khi di
chuyển lên từ độ cao 1200m bằng cáp treo (bỏ qua tác động của
vận động)
b) Hình 9.2 mơ tả mối liên quan giữa hàm lượng O2 và phân áp O2
(pO2) trong máu của hai cá thể (1) và (2) của một loài động vật có
vú. Các cá thể là cùng giới tính, độ tuổi và khối lượng tương
đương. Máu giàu O2 có pO2 = 100 mmHg và pCO2 thấp, màu
nghèo O2 có pO2 = 40 mmHg và pCO2 cao.
19
Hãy trả lời các câu hỏi (1), (2) dưới đây:
(1) Hãy tính và cho biết hàm lượng O2 (mL 02/L máu) trong máu tĩnh mạch chủ ở cá thể nào cao
hơn?
(2) Dựa trên kết quả tính hàm lượng O2 (mL) trong 1 lít (L) máu cung cấp cho cơ thể, hãy cho biết
cá thể nào có mức vận động cao hơn?
Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
+
+
9a
(1) là A.Vì H máu tăng (pH máu giảm)→ Tăng: H + HCO3 → Giảm HCO3 (A).
0.25
(2) là D. Vì giảm thơng khí (hơ hấp)→ Tăng CO2 máu → Tăng CO2 + H2O →
0.25
+
( H2CO3 ) → H + HCO3 ( Tăng, pH giảm) (D).
(3) là B. Vì tăng thơng khí (hơ hấp)→ Giảm CO2 máu → Giảm CO2 + H2O →
0.25
+
( H2CO3 ) → H + HCO3 ( Giảm, pH tăng) (B).
9b
(1) Máu tĩnh mạch chủ (pO2 = 40, CO2 cao )→ ở cá thể 1 = 40 mL/L, cá thể 2 = 80 0.25
mL/L → O2 máu tĩnh mạch (2) cao hơn (1).
(2) O2 máu cung cấp cho cơ thể = O2 máu động mạch - O2 máu tĩnh mạch.
0.5
Cá thể (1) = 200 – 40 = 160 mL/L, cá thể (2) = 200 – 80 = 120 mL/L.
Vậy cá thể (1) có mức vận động cao hơn (2) ( vì tiêu thụ O2 nhiều hơn ).
(HS tính đúng và kết luận đúng = 0.5 điểm )
(HS có thể tính kết quả gần đúng dựa theo số liệu trên hình 9.2)
Câu 10 (1,5 điểm)
a) Ở nhiều quần thể người, người trưởng thành, khỏe mạnh
bình thường (BT) có thể tích máu trung bình là 5 lít (L) và
áp suất thẩm thấu trung bình là 300 mOsmol/L. Hình 10.1
thể hiện chiều hướng thay đổi giá trị thể tích máu và giá trị
áp suất thẩm thấu máu ở một số trường hợp bất thường (A,
B, C, D) liên quan đến điều hịa cân bằng nội mơi. Hãy cho
biết mỗi mô tả (1), (2), (3) dưới đây tương ứng với môi
trường hợp A, B, C, D nào ở trên? GT
(1) Người thường xuyên ăn mặn và uống nhiều nước.
(2) Người bị giảm nhạy cảm của thụ thể ADH ở tế bào ống
góp.
(3) Trường hợp này nhiều khả năng dẫn đến giảm sự tái
hấp thu urê ở tế bào ống góp.
b) Nước trong cơ thể được xem là bao gồm nước nội bào và nước ngoại bào (dịch kẽ, huyết trong).
Một người nặng 65 kg có lượng nước chiếm 60% khối lượng cơ thể, lượng nước nội bào là 25 lít và
thể tích máu 5 L. Hãy tính lượng nước trong dịch kẽ của người này theo đơn vị lít (L) (làm tròn đến 2
chữ số thập phân sau dấu phẩy). Biết rằng huyết tương chiếm 54% thể tích máu và có 90% là nước.
c) Hình 10.2 mơ tả sự trao đổi một số ion đặc trưng ở tế
bào ống thận. Hãy cho biết:
(1) Tế bào ở Hình 10.2 là thể hiện của loại tế bào nào
sau: tế bào thành ống góp, tế bào thành quai Henle tế bào
thành ống lượn xa? GT
(2) Khi ức chế hoạt động enzim CA trong tế bào thành
ống thận thì pH nước tiểu có chiều hướng thay đổi như thế
nào ? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
Câu
10a
Nội dung
Điểm
(1) là B. Vì tăng nồng độ ( hàm lượng) muối ( NaCl) máu → Tăng ASTT máu →
0.25
( Tăng giữ nước) →Tăng V máu (B).
(2) là D. Vì giảm tái hấp thu nước ( ở thận/ tế bào ống góp) ( tăng thải nước ) →
0.25
Giảm V máu ( giảm lượng nước trong cơ thể) → Tăng ASTT máu (D).
(3) là C. Vì dịch lọc ( nước tiểu ) lỗng ( giảm ASTT) ở tế bào ống góp → Giảm tái 0.25
hấp thu ( khuếch tán ) uể ( ra dịch mô/máu) (C). ( Hoặc: giảm tái hấp thu ure để
20