Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

chương 2 những vấn đề cơ bản của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 73 trang )

CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1. VĂN BẢN
-
Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001);
-
Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007);
-
Luật tổ chức Chính Phủ;
-
Luật tổ chức toà án nhân dân 2002;
-
Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân
2002;
-
Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân 2003.
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
2. GIÁO TRÌNH
-
Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, năm 2004.
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Nội dung chương gồm:
I. Khái niệm nhà nước
II. Chức năng nhà nước


III.Kiểu nhà nước
IV.Hình thức nhà nước
V. Bộ máy nhà nước
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà
nước
1. Nguồn gốc nhà nước
2. Khái niệm nhà nước
3. Bản chất nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước
Quan điểm
Mác –
Lênin về
nguồn gốc
nhà nước
Quan điểm
phi Mác –
xit về
nguồn gốc
nhà nước
Nguồn gốc
nhà nước
1.1. Quan điểm phi Mác – xit
về nguồn gốc nhà nước
d
d
b
b
c

c
a
a
Thuyết thần học
Thuyết bạo lực
Quan điểm
phi Mác –
xit về
nguồn gốc
nhà nước
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết gia trưởng
1.2. Học thuyết Mác – Lênin
về nguồn gốc nhà nước
Nội dung quan điểm:
Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội
vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch
sử, có quá trình phát sinh, phát triển và
tiêu vong. Nhà nước nảy sinh từ trong đời
sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài
người phát triển đến một trình độ nhất
định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện
khách quan của sự tồn tại nhà nước không
còn nữa.
1.2. Học thuyết Mác – Lênin
về nguồn gốc nhà nước
Quá trình hình thành NN
*Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc
-
Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản

xuất;
-
Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa
thành các giai cấp;
+ Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống;
+ Mọi người đều tự do, bình đẳng
+ Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên;
+ Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên;
+ Quyền lực trong XH ko mang tính giai cấp .
1.2. Học thuyết Mác – Lênin về
nguồn gốc nhà nước
Bộ lạc
Bào tộc
Thị tộc
Tổ chức xã hội CSNT
Tổ chức xã hội CSNT
1.2. Học thuyết Mác – Lênin
về nguồn gốc nhà nước

* Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước
Vào thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên thuỷ
đã lần lượt diễn ra ba lần phân công lao động xã
hội:
+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
+
Th¬ngnghiÖpxuÊthiÖn

-
=> Tạo ra tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội cho

sự xuất hiện của nhà nước.
1.2. Học thuyết Mác – Lênin
về nguồn gốc nhà nước
Nguyên nhân kinh tế:
Sự xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân xã hội:
Sự phân hoá xã hội thành giai
cấp đối kháng không thể điều
hòa được
Nhà
nước
ra đời
1.3. Những phương thức hình thành nhà nước
điển hình trong lịnh sử
1
Sự ra đời
nhà nước
Aten
cổ đại
2
Sự ra đời
nhà nước
Rôma
cổ đại
3
Sự ra đời
nhà nước
Giéc –
manh
4

Sự ra đời
nhà nước
Phương
Đông
cổ đại
2. Khái niệm nhà nước
2.1. Định nghĩa
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền
lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm
duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
2.2. Đặc điểm nhà nước
Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
Nhà nước ban hành pháp luật và
thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ.
-Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt,
có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những
Công việc chung của xã hội

2.2. Đặc điểm của Nhà nước
a. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công
cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng
chế và quản lý những công việc chung của xã hội.
+ Quyền lực không hòa nhập với xã hội và mang tính
giai cấp
+ Chủ thể của quyền lực này thuộc về giai cấp thống
trị về kinh tế chính trị và tư tưởng trong xã hội

+ Quyền lực được thực hiện bằng một bộ máy với lớp
người chuyên làm chức năng cưỡng chế và quản lý
xã hội theo đường lối của giai cấp thống trị.
2.2. Đặc điểm của Nhà nước
b. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ
+ Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ
thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc
vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc
giới tính
+ Các thành viên trong xã hội thực hiện quyền
lợi và nghĩa vụ tại nơi cư trú bất kể thuộc thị tộc,
bộ lạc nào.
2.2. Đặc điểm của Nhà nước
c. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Là một tổ chức có chủ quyền. Có quyền tự
quyết đối với mọi chủ trương chính sách đối nội
cũng như đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngoài.
+ Chủ quyền quốc gia có tính tối cao là thuộc tính
không tách rời của nhà nước
2.2. Đặc điểm của Nhà nước
d. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và
thực hiện quản lý bắt buộc với công dân.
- Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban
hành pháp luật.
- Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực
hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.
2.2. Đặc điểm của Nhà nước
e. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại
thuế

Nhằm mục đích nuôi dưỡng bộ máy Nhà
nước, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, văn hóa
xã hội, giải quyết các công việc chung của xã hội.
3. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Tính xã hội
Tính giai cấp
3.1. Tính giai cấp của nhà nước

Nhà nước luôn mang tính giai cấp :
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự
phân chia giai cấp
- Nhà nước tồn tại song song với sự tồn tại
của giai cấp
- Những biến đổi về cơ cấu giai cấp, tương
quan lực lượng của các giai cấp điều ít
nhiều ảnh hưởng đến nội dung của NN.
3. Bản chất của nhà nước
Sự thống trị về
mặt kinh tế
11
Sự thống trị về
mặt chính trị
12
Sự thống trị về
mặt tư tưởng
13
3.1. Tính giai cấp của nhà nước thể hiển ở:
3. Bản chất của nhà nước
3.2. Tính xã hội:
- Nhà nước còn phải là một tổ chức chính trị

rộng lớn, một tổ chức quyền lực công, là
phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung
của xã hội.
- Nhà nước giải quyết các công việc mang tính
xã hội : xây dựng các công trình phúc lợi xã
hội, trường học, bảo vệ môi trường, phòng
chống dịch bệnh…
3. Bản chất của nhà nước
3.3.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bản chất của nhà nước CHXHCNVN thể hiện đầy đủ
bản chất của nhà nước XHCN.
“ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức ”.
( Điều 2 Hiến pháp 1992)

×