Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

chương 2 phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.54 KB, 72 trang )

Chương 2
Phân Tích Thuế Hàng Hóa và
Dịch Vụ
TS LÊ QUANG CƯỜNG
1
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG THUẾ

Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế
không phân định rõ ai là người gánh chịu
thuế thực sự.

Ảnh hưởng pháp lý: xác định chủ thể chịu trách nhiệm
pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Ví dụ: Chính phủ đánh
thuế thu nhập công ty cổ phần C thì công ty có trách
nhiệm pháp lý là người nộp thuế (taxpayer) cũng đồng
thời là người gánh chịu gánh năng thuế (taxbearer).
Ngược lại, Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
$1.5/gói thuốc lá thì bên bán thuốc lá có trách nhiệm
pháp lý là người người nộp thuế, người tiêu dùng sẽ là
người gánh chịu gánh nặng thuế.
2

Ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức
thay đổi phân phối thu nhập thực
của từng chủ thể do thuế gây ra.

Sự khác nhau giữa ảnh hưởng
pháp lý và ảnh hưởng kinh tế phản
ánh cơ chế dịch chuyển gánh
nặng thuế.


NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG CỦA THUẾ
3

Khi thuế đánh vào người tiêu dùng trong thị trường cạnh
tranh, họ không sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh
thuế, vì vậy giá cả giảm xuống.
Gánh nặng thuế người tiêu dùng: = (giá sau thuế - giá
trước thuế) + tiền thuế luật quy định người tiêu dùng phải
nộp.

Khi thuế đánh vào người sản xuất trong thị trường
cạnh tranh, người sản xuất sẽ gia tăng giá cả ở chừng
mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập
của họ sẽ không giảm xuống bằng đúng số tiền thuế.
Gánh nặng thuế người sản xuất:
= (giá trước thuế - giá sau thuế) + tiền thuế luật quy
định người sản xuất phải nộp.
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
4

Xem
Xem
Hình 2.1
Hình 2.1 – Gánh nặng pháp
lý không phải là gánh nặng thực
sự.

Phân tích ảnh hưởng pháp lý và ảnh

hưởng kinh tế liên quan đến việc xác
định gánh nặng thuế.
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
5
Price per
gallon (P)
P
1
= $1.50
Quantity in billions
of gallons (Q)
Q
1
= 100
A
D
S
1
(a) (b)
A
D
S
1
S
2
D
P
2
= $1.80

Q
2
= 90
$0.50
$2.00
Consumer burden = $0.30
Supplier burden = $0.20
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
B
P
1
= $1.50
Hình 2.1
Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự
6
C
Q
2
= 80

Tại điểm A: giá bán $1.50/gallon, lượng tiêu thụ
100 tỷ gallons.

Chính phủ đánh thuế 50¢ làm thay đổi chi phí
sản xuất biên, dịch chuyển đường cung đến S
2
.


Tại điểm B: để cung cấp lượng cân bằng ban
đầu 100 tỷ gallon (tại điểm A) sau khi đánh
thuế, người sản xuất yêu cầu mức giá bán mới
$2 (50 ¢ + $1,50 ban đầu, tại điểm B).
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
7
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự

Tại điểm C: với mức giá cân bằng ban đầu $1,5, thì tiêu
dùng muốn mua 100 tỷ gallon nhưng người sản suất với
mức giá $1,5 chỉ có thể cung cấp 80 tỷ gallon. Như vậy,
thị trường có sự thiếu hụt 20 tỷ gallon do nhu cầu vượt
quá khả năng cung cấp (100 > 80).

Tại điểm D: Do nhu cầu > cung cấp, người tiêu dùng
phải chấp nhận chi trả nhiều hơn để được tiêu dùng
nhiều hơn 80 tỷ gallon. Giá tiếp tục tăng cho đến khi thị
trường đạt được điểm cân bằng mới tại điểm D với giá
thị trường P
2
= $1,8 và Q
2
= 90 tỷ gallon. Giá thị trường
lúc này cao hơn 30 ¢ so với trước khi đánh thuế.

Thuế đánh vào gasoline có 2 ảnh hưởng:


Ảnh hưởng kinh tế: thay đổi giá cả thị
trường

Ảnh hưởng pháp lý: người sản xuất phải nộp
thuế cho chính phủ.

Gánh nặng thuế người tiêu dùng
= ($1.80 - $1.50) + 0 = 30¢

Gánh nặng thuế người sản xuất
= ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
9

Gánh nặng thuế của người sản xuất và
gánh nặng thuế của người tiêu dùng
đều thấp hơn so với gánh nặng pháp lý
50¢.

Tổng gánh nặng thuế 50¢ là góc thuế
(Tax Wedge) là chênh lệch giữa số tiền
mà người tiêu dùng trả ($1,8) và số
tiền người sản xuất nhận được ($1,3).
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
10

Nguyên tắc 2:
Nguyên tắc 2:

khía cạnh thị trường mà thuế
khía cạnh thị trường mà thuế
đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân
đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân
phối gánh nặng thuế.
phối gánh nặng thuế.

Gánh nặng thuế là như nhau cho dù thuế
Gánh nặng thuế là như nhau cho dù thuế
đánh vào
đánh vào
người sản xuất
người sản xuất
hay
hay
người tiêu dùng
người tiêu dùng
.
.

Hình 2.2
Hình 2.2 cho thấy 50¢/gallon
thuế đánh vào
thuế đánh vào
người sản xuất hoặc người tiêu dùng, thì người
người sản xuất hoặc người tiêu dùng, thì người
tiêu dùng luôn luôn gánh chịu 30
tiêu dùng luôn luôn gánh chịu 30¢/gallon và
người sản xuất luôn luôn gánh chịu 20
người sản xuất luôn luôn gánh chịu 20¢/gallon.

NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG CỦA THUẾ
11
P
2
= $1.30
P
1
= $1.50
Q
1
= 100Q
2

= 90
D
1
S
D
2
$1.00
$0.50
A
B
C
Supplier burden = $0.20
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)

Hình 2.2
Khía cạnh thị trường là không thích hợp
12
Consumer burden = $0.30

Tại điểm A: điểm cân bằng thị trường ban đầu là
100 tỷ gallons được bán ở mức giá $1.50/gallon.

Trường hợp người tiêu dùng chịu trách nhiệm
pháp lý nộp thuế, 50 ¢ tiền thuế làm cho đường
cầu D
1
di chuyển sang D
2.

Ở mức giá ban đầu $1,5 người sản xuất có khả
năng cung cấp 100 tỷ gallon nhưng do đường cầu
di chuyển nên người tiêu dùng có thể chỉ tiêu thụ ít
hơn so với 100 tỷ gallon. Đây là hiện tượng cung
vượt quá cầu.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
13
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp

Tại điểm B: nếu nhà sản xuất muốn duy trì lượng tiêu thụ
Q
1
= 100 gallon như ban đầu. Họ phải giảm giá bán xuống
còn $1.


Tại điểm C: hiện tượng cung vượt quá khiến cho nhà sản
xuất hạ giá bán để tăng lượng tiêu thụ. Giá giảm đến mức
P
2
= $1,3 với lượng tiêu thụ Q
1
= 90 tỷ gallon. Giá bán thị
trường giảm xuống 20 ¢ so với giá bán ban đầu.

Tại điểm cân bằng với P
2
= $1,3, chi phí của người tiêu
dùng bỏ ra là $1,3 + 50 ¢ tiền thuế = $1,8. Tuy nhiên, 50 ¢
tiền thuế người tiêu dùng phải nộp được bù lại bởi việc
giảm giá 20 ¢ từ phía nhà sản xuất. Việc giảm giá đã
chuyển một phần gánh nặng thuế từ người tiêu dùng sang
nhà sản xuất.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp

Thuế đánh vào gasoline có 2 ảnh hưởng:

Ảnh hưởng kinh tế: thay đổi giá cả thị
trường

Ảnh hưởng pháp lý: người tiêu dùng phải
nộp thuế cho chính phủ.

Gánh nặng thuế người tiêu dùng
= ($1.30 - $1.50) + 0,50 = 30¢


Gánh nặng thuế người sản xuất
= ($1.50 - $1.30) + 0 = 20¢
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
Một lần nữa, góc thuế vẫn là 50¢. Gánh
nặng thuế của người tiêu dùng và gánh
nặng thuế của người sản xuất giống hệt
như ví dụ trước. Người tiêu dùng phải nộp
50¢ và số tiền người tiêu dùng phải trả là
$1,8 ($1,3 + 50¢).
Người sản xuất không phải nộp thuế
nhưng họ chỉ nhận được giá thanh toán là
$1,3 thay vì $1,5.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp

Kết quả phân tích cho thấy gánh
nặng thuế là giống hệt đối với gánh
nặng khi thuế đánh vào người sản
xuất.

=> Bài học quan trọng – khía cạnh
thị trường thuế đánh vào không
phản ánh thích hợp sự phân phối
gánh nặng thuế.
17

Trước khi đánh thuế chỉ có duy nhất một loại giá là
giá cả thị trường nhưng sau khi đánh thuế, có hai
loại giá khác nhau mà các nhà kinh tế chỉ ra.

Tổng giá cả là giá cả phải trả hoặc nhận được

bởi đối tượng không phải nộp thuế cho chính
phủ.

Giá sau thuế là giá cả phải trả hoặc nhận được
bởi đối tượng nộp thuế cho chính phủ.
Giá sau thuế = tổng giá cả - thuế góc (nếu người
sản xuất nộp thuế).
Giá cả sau thuế = tổng giá cả + thuế góc (nếu
người tiêu dùng nộp thuế).
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
18
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG THUẾ

Nguyên tắc 3: các đối tượng có cung hoặc cầu
không co giãn thì gánh chịu toàn bộ thuế.

Kiểm tra gánh nặng thuế khác nhau như thế nào
đối với sự co giãn cung và cầu.

Đối tượng co giãn sẽ tránh thuế (tax
avoidance);

Đối tượng không co giãn thì gánh chịu thuế.

Xem
Hình 2.3
Hình 2.3 - Cầu hoàn toàn không co giãn.
19
P

2
= $2.00
P
1
= $1.50
Q
1
= 100
D
S
1
S
2
$0.50
Quantity in billions
of gallons (Q)
Price per
gallon (P)
Consumer burden
Hình 2.3
Cầu hoàn toàn không co giãn
20

Giá cả thị trường cân bằng mới là $2.00, cao hơn giá
gốc 50¢.

Gánh nặng người tiêu dùng = (giá sau thuế - giá trước
thuế) + thuế người tiêu dùng nộp.

Gánh nặng người tiêu dùng = ($2.00 - $1.50) + 0 = 50¢


Gánh nặng người sản xuất = (Giá trước thuế - giá sau
thuế ) + thuế người sản xuất nộp.

Gánh nặng người sản xuất = ($1.50 - $2.00) + 50¢ = 0
Cầu hoàn toàn không co giãn
21

Về pháp lý thuế đánh vào người sản xuất, nhưng
người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ gánh nặng
thuế.

Sự dịch chuyển hoàn toàn: khi một chủ thể
trong giao dịch gánh chịu toàn bộ gánh nặng
thuế.

=> Với đường cầu hoàn toàn không co giãn,
người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ gánh nặng
thuế.
Cầu hoàn toàn không co giãn
22

Xem
Hình 2.4
Hình 2.4 - Cầu hoàn toàn co giãn.

Giá cả cân bằng mới là $1.50, giống như giá gốc.

Gánh nặng người tiêu dùng = (giá sau thuế - giá trước
thuế ) + Thuế người tiêu dùng nộp


Gánh nặng người tiêu dùng = ($1.50 - $1.50) + 0 = 0

Gánh nặng người sản xuất = (Giá trước thuế + giá sau
thuế ) + thuế người sản xuất nộp

Gánh nặng người sản xuất = ($1.50 - $1.50) + 50¢ = 50¢
Cầu hoàn toàn co giãn
23
P
1
= $1.50
Q
1
= 100Q
2
= 90
D
S
1
S
2
$0.50
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
$1.00
Supplier burden
Hình 2.4

Cầu hoàn toàn co giãn
24

Trong trường hợp này, người sản xuất gánh chịu toàn
bộ gánh nặng thuế, bởi vì người tiêu dùng không
mua sản phẩm khi giá cả tăng cao.

Những đối tượng có cung hoặc cầu hoàn toàn
không co giãn sẽ phải gánh chịu thuế; những đối
trường có cung hoặc cầu hoàn toàn co giãn sẽ
tránh được thuế.

Cầu co giãn nhiều khi có nhiều hàng hóa thay thế
(máy vi tính).

Cầu co giãn ít khi có ít hàng hóa thay thế (thuốc
Viagra).
Cầu hoàn toàn co giãn
25

×