Khoa Quản trị kinh doanh
1
Chương 2
Sự phát triển của
Sự phát triển của
lý thuyết quản trị
lý thuyết quản trị
Khoa Quản trị kinh doanh
2
Mục đích nghiên cứu
Trình bày ba quan điểm truyền thống về quản trị:
–
Quan liêu
–
Khoa học
–
Hành chính
Giải thích những đóng góp của quan điểm hành vi cho quản trị.
Khoa Quản trị kinh doanh
3
Mục đích nghiên cứu
Trình bày nhà quản trị sử dụng lý thuyết hệ thống và các kỹ
thuật định lượng như thế nào để cải thiện thành tích nhân viên.
Quan điểm ngẫu nhiên.
Giải thích sự tác động của nhu cầu chất lượng trong thực hành
quản trị.
Khoa Quản trị kinh doanh
4
Lịch sử phát triển quản trị
1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980
1990 2000 2010
Quan điểm truyền
thống
Quan điểm hành vi
Quan điểm hệ thống
Quan điểm ngẫu nhiên
Quan điểm chất lượng
Tổ chức học tập
Nơi làm việc định hướng công nghệ
Khoa Quản trị kinh doanh
5
Quan điểm truyền thống
Quản trị quan liêu
Quản trị khoa học
Quản trị hành chính
Khoa Quản trị kinh doanh
6
Quan điểm quan liêu
Liên quan đến việc vận dụng các quy tắc, hệ thống cấp bậc,
một sự phân công lao động rõ ràng và những thủ tục chi tiết.
–
Những quy tắc – hướng dẫn chính thức hành vi của nhân
viên trong công việc.
–
Tính khách quan – Nhân viên được đánh giá theo những
quy tắc và dữ liệu khách quan.
–
Phân công lao động – phân chia công việc cho những vị trí
cụ thể.
Khoa Quản trị kinh doanh
7
Quan điểm quan liêu
–
Cơ cấu quyền hành theo cấp bậc – sắp xếp các công việc
gắn liền với quyền lực trong mỗi công việc.
–
Cơ cấu quyền hành – Ai có quyền đưa ra các quyết định
trong tổ chức theo mức độ quan trọng khác nhau ở các cấp
bậc tổ chức khác nhau.
Quyền hành mang tính truyền thống
Quyền hành dựa trên uy tín
Quyền hành hợp lý, hợp pháp
–
Cam kết nghề nghiệp lâu dài – Cả nhân viên và tổ chức
cùng cam kết về việc tuyển dụng và làm việc lâu dài với tổ
chức.
–
Sự hợp lý – là sử dụng những phương tiện hữu hiệu nhất
để có thể thực hoàn thành mục tiêu.
Khoa Quản trị kinh doanh
8
Đánh giá quan điểm quan liêu
Lợi ích
–
Hiệu quả
–
Nhất quán
–
Các nhiệm vụ ổn định,
thì các chức năng thực
hiện tốt nhất
Hạn chế
–
Quy tắc cứng nhắc và tệ
quan liêu
–
Tham quyền
–
Ra quyết định chậm
–
Không thích hợp với
công nghệ thay đổi
–
Không thích hợp với
mong muốn của nhân
viên
Khoa Quản trị kinh doanh
9
Quan điểm quan liêu hiệu quả khi
–
Một lượng lớn thông tin tiêu chuẩn phải được xử lý.
–
Nhu cầu của khách hàng đều được biết và ít khi thay đổi.
–
Kỹ thuật hoạt động đều đặn và ổn định.
Đánh giá quan điểm quan liêu
Khoa Quản trị kinh doanh
10
Quản trị theo khoa học
Triết lý và thực hành quản trị dựa trên cơ sở thực tế
và quan sát chứ không dựa vào tin đồn và sự phỏng
đoán.
Frederick W. Taylor
–
Sự gia tăng năng suất lao động phụ thuộc vào tìm ra những
phương pháp để người công nhân làm việc hiệu quả hơn.
–
Nghiên cứu các thao tác để phân tích quá trình làm việc,
các kỹ thuật giám sát và sự mệt mỏi của công nhân.
–
Hỗ trợ một hệ thống định mức lao động cá nhân là một cơ
sở cho viêc trả lương.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
11
Quản trị theo khoa học
Những điểm cơ bản trong các tác phẩm về quản trị của Taylor
–
Xác định những phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả
các các yếu tố của công việc.
–
Thể chế hóa những phương pháp khoa học.
–
Huấn luyện cho công nhân theo các phương pháp làm việc
khoa học này, và trả lương theo sản phẩm
–
Phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
12
Quản trị theo khoa học
The Gilbreths
–
Frank Gilbreth đã sử dụng phim ảnh để phân tích các
chuyển động của công nhân.
–
Lillian Gilbreth tập trung vào khía cạnh của con người trong
công nghiệp.
Henry Gantt
–
Tập trung vào tính dân chủ, làm cho quản trị theo khoa học
mang tính nhân đạo
–
Tiền thưởng đối với việc tăng năng suất lao động;
–
Biểu đồ Gantt: sử dụng cho việc kiểm tra sản phẩm được
định ra
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
13
Đánh giá quản trị theo khoa học
Nhiều công ty đã sử dụng các nguyên tắc quản trị theo khoa
học để cải thiện việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên.
Quản trị theo khoa học không nhận ra nhu cầu xã hội và tầm
quan trọng của điều kiện làm việc và sự thỏa mãn công việc
của nhân viên.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
14
Quản trị hành chính
Tập trung vào nhà quản trị và các chức năng quản
trị cơ bản
Tìm cách tạo ra một cơ cấu tổ chức chính thức để
bảo đảm hoạt động đạt hiệu quả và kết quả
Các hoạt động trong tổ chức kinh doanh
–
Kỹ thuật
–
Thương mại
–
Tài chính
–
An toàn tài sản và an toàn nhân viên
–
Kế toán, thống kê
–
Các chức năng quản trị tổng quát
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
15
Quản trị hành chính
1. Phân công lao động
2. Quyền hành
3. Kỷ luật
4. Thống nhất mệnh lệnh
5. Thống nhất chỉ huy
6. Đặt lợi ích của cá nhân
dưới lợi ích chung
7. Thù lao
8. Tập trung hóa
9. Chuỗi quyền hành
10. Trật tự
11. Công bằng
12. Sự ổn định nhân viên
và công việc
13. Sáng tạo
14. Tinh thần đồng đội
(Đoàn kết)
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
16
Quan điểm hành vi
Tập trung vào thái độ cư xử một cách hiệu quả với
các khía cạnh con người trong tổ chức.
Mary Parker Follett: Sự phối hợp là điều kiện cốt yếu
để quản trị hiệu quả, 4 nguyên tắc phối hợp
–
Sự phối hợp sẽ tốt nhất khi những người ra quyết định có
một cuộc họp giao tiếp trực tiếp.
–
Sự phối hợp kéo dài trong suốt giai đoạn đầu của hoạch
định và thực hiện dự án là cốt yếu.
–
Sự phối hợp cần lưu ý đến tất cả các yếu tố liên quan trong
một tình huống cụ thể.
–
Sự phối hợp phải được thực hiện liên tục.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
17
Quan điểm hành vi
Mary Parker Follett
–
Phương pháp thống nhất là hiệu quả nhất trong giải quyết
các mâu thuẩn
–
Việc ra quyết định phải dự trên mối quan hệ, hoàn cảnh và
cấp dưới cảm thấy dự phần trách nhiệm
–
Tầm quan trọng của kiểm tra chứ không phải bị kiểm tra.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
18
Quan điểm hành vi
Chester Barnard
–
Xem các tổ chức như là một hệ thống xã hội.
–
Con người nên liên tục giao tiếp, liên lạc với người khác.
Truyền thông với nhân viên
–
Lý thuyết “chấp nhận” của quyền hành
Nhân viên sẽ tuân thủ mệnh lệnh, nếu họ
1) hiểu những điều cấp trên yêu cầu
2) tin rằng mệnh lệnh là phù hợp với mục tiêu của tổ
chức.
3) thấy lợi ích và phù hợp với những năng lực và sự cố
gắng của họ.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
19
Quan điểm hành vi
Hiệu ứng Hawthorne
–
Khi nhân viên được quan tâm đặc biệt, năng suất sẽ thay
đổi bất kể điều kiện làm việc có thay đổi hay không.
–
Nhóm không chính thức, môi trường xã hội của nhân viên
có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
20
Quan điểm hành vi
Kết luận của Elton Mayo
–
Đơn vị kinh doanh là một tổ chức xã hội, bên cạnh tính kinh
tế và kỹ thuật đã nhận thấy
–
Con người có yếu tố tâm lý và xã hội cần được thỏa mãn
–
Có thể động viên con người bằng yếu tố tâm lý và xã hội.
–
Các nhóm phi chính thức trong tổ chức tác động đến thái
độ và kết quả lao động
–
Sự lãnh đạo của nhà quản trị phải dựa vào yếu tố tâm lý và
xã hội
–
Sự thỏa mãn tinh thần có liên hệ chặt chẽ với năng suất và
kết quả lao động
–
Tài năng quản trị cần cả yếu tố ký thuật lẫn yếu tố xã hội.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
21
Đánh giá quan điểm hành vi
Nhân viên được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội và đạt
được sự thống nhất bằng cách hợp tác với người
khác.
Nhân viên đáp ứng nhiệt tình với quyền lực xã hội
của đồng nghiệp hơn là sự khuyến khích và những
quy tắc của quản trị.
Nhân viên hưởng ứng mạnh mẽ hơn với những nhà
quản trị giúp họ thỏa mãn các nhu cầu
Nhà quản trị phải quan tâm đến thuộc cấp trong
phối hợp công việc để cải thiện hiệu suất công việc.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
22
Quan điểm hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các phần tử có mối quan hệ tương tác
và phụ thuộc nhau.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
23
Quan điểm hệ thống cơ bản của tổ
chức
Môi trường
ĐẦU VÀO
Con người, tài chính, cơ
sở vật chất và thông tin
ĐẦU RA
Sản phẩm và dịch vụ
TIẾN TRÌNH
BIẾN ĐỔI
Đường thông tin phản hồi
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
24
Các loại hệ thống
Hệ thống đóng giới hạn sự tương tác với môi trường bên
ngoài.
Hệ thống mở tương tác với môi trường bên ngoài.
11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh
25
Các kỹ thuật định lượng
Tập trung chủ yếu vào việc ra quyết
định.
Những phương án dựa trên cơ sở tiêu
chuẩn kinh tế.
Các mô hình toán học được sử dụng.
Sử dụng máy tính.