Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Báo Cáo Thực Trạng Và Phương Pháp Đánh Giá Và Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Phổ Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.05 KB, 27 trang )

THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG


Chất lượng = ?
1) Chất lượng là sự xuất sắc (quality as excellence)
2) Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection)
3) Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (quality as
fitness for purpose)
4) Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền [bỏ ra]
(quality as value for money)
5) Chất lượng là sự chuyển đổi về chất (quality as
transformation)
(Theo Harvey & Green,1993)


Chất lượng (tt)
Nguyễn Đức Chính (2000), có đưa ra định
nghĩa về chất lượng của GD VN như sau:
“Chất lượng GD được đánh giá qua
mức độ trùng khớp với mục tiêu định
sẵn”.
(Theo Nguyễn Kim Dung & Phạm Xuân Thanh, 2003)


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu về cơng tác đảm bảo chất
lượng giáo dục phổ thông
2. Bộ Tiêu chuẩn và qui trình kiểm định chất


lượng các trường THPT
3. Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông
4. Mục tiêu và giải pháp nâng cao chất
lượng hoạt động đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông


1.Giới thiệu về công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thơng

- Năm 2002: hình thành Phịng Kiểm định chất
lượng đào tạo trong Vụ Đại học;
- Năm 2003: ra đời Cục Khảo thí và Kiểm định
chất lượng, Bộ GD&ĐT


1.Giới thiệu về công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thơng (tt)

Vai trị của Cục Khảo thí:
- Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng QLNN chuyên
ngành về công tác thi và đánh giá chất lượng giáo dục
trong phạm vi cả nước;
- Xây dựng hệ thống đảm bảo và KĐCLGD trong cả
nước
+ Phát triển hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
đảm bảo và KĐCLGD
+ Xây dựng mơ hình phát triển và triển khai thực hiện



1.Giới thiệu về công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông (tt): Một số khái niệm:
Đảm bảo chất lượng: là tồn bộ chủ trương, chính
sách, mục tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều
kiện nguồn lực, cùng những biện pháp khác để duy
trì, nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng
mục tiêu đề ra.


1.Giới thiệu về công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông (tt)
Kiểm định chất lượng (bao gồm tự đánh giá và đánh giá
ngoài): để xác định mức độ cơ sở giáo dục phổ thông đáp
ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc
công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước/hiệp hội
kiểm định;

Nguồn: Thông tư 42 TT/2012/BGDĐT, tháng 11/2012


1.Giới thiệu về công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông (tt)

-Tự đánh giá: là hoạt động tự xem xét, kiểm tra,
đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông theo tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT
ban hành;
- Đánh giá ngoài: hoạt động đánh giá của cơ quan

quản lý nhà nước nhằm xác định mức độ đạt được
tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở
giáo dục phổ thông

Nguồn: Thông tư 42 TT/2012/BGDĐT, tháng 11/2012


2. Bộ Tiêu chuẩn và qui trình kiểm định chất
lượng các trường THPT
- Bộ Tiêu chuẩn kiểm định các trường Mầm non: 5 tiêu
chuẩn và 31 tiêu chí;
- Bộ Tiêu chuẩn kiểm định các trường Tiểu học: 5 tiêu
chuẩn và 27 tiêu chí;
- Bộ Tiêu chuẩn kiểm định các trường THPT và THCS:
5 tiêu chuẩn và 35 tiêu chí.
(Nguồn: Theo TT 42/2012/BGDĐT và công văn 8987/BGD ĐTKTKĐCLGD)


2. Bộ Tiêu chuẩn và qui trình kiểm định chất
lượng các trường THPT (tt): Mơ hình KĐ
ở VN hiện nay
Bộ GD&ĐT
Cục Khảo thí & KĐCLGD

Sở GD&ĐT

Phịng Khảo thí &
KĐCLGD
Các trường THPT


Phòng GD&ĐT các quận

Mạng lưới KĐCLGD ở các
quận

Các trường THCS, Tiểu học
& Mầm non


2. Bộ Tiêu chuẩn và qui trình kiểm định chất
lượng các trường phổ thơng (tt)
*/ Qui trình tự đánh giá:
Stt

Nội dung

1Tìm và mã hóa minh chứng
2Sắp xếp minh chứng
3Viết báo cáo các tiêu chí
4Góp ý báo cáo từng tiêu chí
5Tổng hợp và hoàn chỉnh báo cáo tổng kết

Thời gian

Ghi chú


Mẫu Kế hoạch tự đánh giá



Danh mục minh chứng


Phiếu báo cáo tiêu chí


2. Bộ Tiêu chuẩn và qui trình kiểm định chất
lượng các trường phổ thơng (tt)
*/ Qui trình đánh giá ngồi:
Stt
Nội dung
1 Chuẩn bị đánh giá ngoài
  Báo cáo tự đánh giá
Sắp xếp các cuộc phỏng vấn (BGH, GV,
 
HS)
  Các minh chứng trong báo cáo
 

Phịng làm việc của Đồn đánh giá ngịai
2 Đánh giá ngồi

 
 
 
 
 

Phỏng vấn BGH trường
Phỏng vấn các tổ trưởng tổ bộ môn

Phỏng vấn giáo viên
Phỏng vấn học sinh
Thăm CSVC trường
3 Họp đoàn đánh giá ngoài
4 Viết báo cáo đánh giá

Thời gian

Ghi chú

  
  
  
  
  
Đánh giá lại báo cáo tự đánh giá của
trường
  
  
  
  
  
  Thống nhất đánh giá từng tiêu chí
  Thư ký đoàn
 


3. Thực trạng công tác đảm bảo chất
lượng giáo dục phổ thông ở TP. HCM
- KĐCL được triển khai ở các trường Tiểu học, THCS và


THPT từ năm 2009 và các trường mầm non từ năm 2011;
- Số lượng các trường đã hoàn thành báo cáo TĐG:
+ THPT: 55/185 (29,7%) trường, trong đó có 5/86
(5,8%) trường ngồi cơng lập và 50/99 (50,5%) trường
công lập;
(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Sở GD&ĐT Tp. HCM, 04/2013)


3. Thực trạng công tác đảm bảo chất
lượng giáo dục phổ thông ở Tp. HCM
(tt)
- Số lượng các trường đã hoàn thành báo cáo TĐG:
+ THCS: 229/299 (76,6%);
+ Tiểu học: 385/492 (78,3%) trường;
+ Mầm non: tất cả các trường trên địa bàn đã triển khai
thực hiện báo cáo TĐG từ tháng 12/2012.
(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Sở GD&ĐT Tp. HCM, 04/2013)


3. Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông ở Tp. HCM (tt)
- Số lượng các trường đã hoàn thành báo cáo ĐGN:
+ THPT: 13 trường (7%) trong đó có 2 trường ngồi
cơng lập và 11 trường công lập;
+ THCS: 19 trường công lập (8,3%);
+ Tiểu học: 9 trường công lập (2,1%);
+ Mầm non: 2 trường công lập.
- Các quận, huyện có số trường được đánh giá ngồi
nhiều nhất là quận Tân Phú và quận Gị Vấp.

(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Sở GD&ĐT Tp. HCM, 04/2013)


3. Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng
giáo dục phổ thông ở Tp. HCM (tt)
- Công tác TĐG:
+ Thành lập Hội đồng TĐG chưa đúng thành phần;
+ Bộ phận thư ký chưa quen với việc tổng hợp và viết
báo cáo;
+ Nhận thức chưa cao của BGH và các cán bộ, GV các
trường về vai trị của cơng tác ĐBCL;
+ Báo cáo TĐG cịn mơ tả chung chung, chưa đúng
với nội hàm của các tiêu chí;
+ Chưa giám sát được việc cải tiến chất lượng của các
trường sau khi thực hiện báo cáo TĐG.
(Nguồn: Theo Tài liệu KĐCL của Sở GD&ĐT Tp. HCM, 04/2013)



×