Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tiểu Luận - Phương Pháp Giảng Dạy - Đề Tài : Phương Pháp Học Tập Hợp Tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.6 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TP HỒ CHÍ MINH

Chủ đề:

PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP HỢP TÁC


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1. Khái niệm về PP học tập hợp tác
2. Phân loại PP học tập hợp tác
3. Đặc điểm của PP học tập hợp tác
4. Cách tổ chức PP học tập hợp tác
5. Loại hình nhóm, cách chia nhóm
6. Ứng dụng dạy học hợp tác giờ đọc
văn


I. KHÁI NIỆM VỀ PP HỌC TẬP HỢP
TÁC

“Học tập hợp tác là một loại hình
cụ thể của học tập tích cực, là một
phương pháp giảng dạy chính thức,
trong đó học sinh làm việc cùng nhau
trong các nhóm nhỏ để đạt được một
mục tiêu học tập chung.”
David và Roger Johnson



II. PHÂN LOẠI

GIẢN

• Các thành viên: được yêu cầu làm việc với nhau
• Thực tiễn: họ khơng có hứng thú làm việc đó
• Kết quả: cá nhân > nhóm

• Các thành viên: đồng ý làm việc cùng nhau
TRUYỀ • Thực tiễn: họ chưa thực sự thấy hoặc ít thấy lợi ích của cách làm việc theo nhóm.
N
• Kết quả: cá nhân > = nhóm
THỐNG

HỢP
TÁC

• Các thành viên: tự nguyện hợp tác với nhau.
• Thực tiễn: Các thành viên trong nhóm chia sẻ, động viên, giúp đỡ lẫn nhau về vấn
đề hồn thành nhiệm vụ chung.
• Kết quả: cá nhân =< nhóm.

• Các thành viên: tự nguyện hợp tác với nhau.
• Thực tiễn: tập hợp được tất cả những tiêu chí cần đạt được của một nhóm học tập
HỢP
hợp tác, tình đồn kết giữa các thành viên trong nhóm thơng qua quá trình làm việc
TÁC
được xây dựng và phát triển một cách tốt đẹp.
CẤP ĐỘ
• Kết quả: cá nhân < nhóm.

CAO


III. ĐẶC ĐIỂM CỦA PP HỌC TẬP HỢP
TÁC
1. Đặc điểm:
• HTHT phải tạo một quy tắc chung cho một lớp hoặc
một nhóm hợp tác.
• HTHT trên cơ sở khai thác tốt các nội dung dạy học
và dự tính các năng lực cá nhân của đối tượng HS.
• HTHT dựa trên cơ sở là tính đa dạng (khơng đồng
nhất) của các đối tượng học sinh và những quan hệ
bình đẳng của các học sinh trong nhóm.
• HTHT phải đảm bảo sự tham gia tích cực của tất cả
các đối tượng học sinh.


III. ĐẶC ĐIỂM CỦA PP HỌC TẬP HỢP TÁC
2. Ưu và nhược điểm:
Giáo viên
Ưu
điểm

Học sinh

- Linh hoạt trong quá trình
giảng dạy
- Duy trì động lực học của HS
- Là phương tiện và cơng cụ
hữu dụng để hồn thành mục

tiêu bài học đạt kết quả cao.

- Thái độ tích cực.
- Phát triển được các kỹ năng xã
hội
- Tăng lòng tự trọng và tôn trọng
những người khác.
- Giảm khoảng cách giữa những
HS giỏi và những HS yếu hơn.

Nhược - Cần phải có nhiều thời gian
điểm - Bắt buộc GV phải tự trang bị
để đáp ứng một cách có hiệu
quả trong việc phát triển các
kỹ năng xã hội

- Những HS thiếu kỹ năng xã hội
cần phải có sự thích nghi lớn.
- Mâu thuẫn dễ nảy sinh->tâm lí
- Yêu cầu cao về tính tự chủ và
làm việc thực tế của HS.


III. ĐẶC ĐIỂM CỦA PP HỌC TẬP HỢP
TÁC
3. Giải pháp:
• Không thử nghiệm tất cả mọi thứ cùng một lúc, phải
áp dụng các phương pháp can thiệp dần dần.
• Giới thiệu và giải thích cho học sinh thế nào là
phương pháp học tập hợp tác.

• Quan tâm đến khơng khí của lớp học: chăm sóc, tơn
trọng, khuyến khích, thúc đẩy một cách tích cực,...
• Khơng nên can thiệp q sâu vào cơng việc của các
nhóm. Họ cần có thời gian để học cách tự tìm hiểu
và giải quyết vấn đề của chính họ.


IV. CÁCH TỔ CHỨC PP HỌC TẬP HỢP TÁC
Giáo viên

Học sinh

Trước

- Tìm bài học có thể làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm HS gồm những thành viên có
khả năng khác nhau song có khả năng làm việc cùng
nhau một cách hiệu quả.

Trong

- Theo dõi tổng quát quá trình làm việc
- Trợ giúp, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời
- Khơng can thiệp q sâu vào q trình thực hiện nhiệm
vụ của học sinh.
- Đưa ra hình thức khen thưởng thích hợp.

- Tích cực hợp tác, khuyến
khích và giúp đỡ lẫn nhau.
- Tìm cách làm việc thích

hợp.
- Thể hiện các kỹ năng xã
hội.

Sau

- Nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc của nhóm cũng
như mức độ tham gia tích cực hiệu quả của từng cá nhân
trong nhóm.
- Chữa bài tập để HS tự đánh giá được kết quả cơng việc
của nhóm và của bản thân.
- Có những hình thức khen thưởng thích hợp

- Tự đánh giá kết quả của cả
nhóm cũng như của bản
thân.
- Rút ra bài học kinh
nghiệm cho các bài tập
nhóm lần sau.


V. LOẠI HÌNH, CÁCH CHIA NHĨM
1. Nhóm 2 học sinh:
- GV phải tạo ra dạng bài tập lỗ hỏng thông tin


V. LOẠI HÌNH, CÁCH CHIA NHĨM
2. Nhóm 4 – 8 học sinh ( ghép nhóm hai lần)

- GV dùng hai loại hình bài tập: hoạt động trao đổi

và hoạt động so sánh


V. LOẠI HÌNH, CÁCH CHIA NHĨM
3. Nhóm hoạt động trà trộn


V. LOẠI HÌNH, CÁCH CHIA NHĨM
4. Nhóm “kim tự tháp”
5. Nhóm ghép


**Lưu ý:
- Thành viên trong cả nhóm có học lực và tính
cách khác nhau và có cả nam và nữ.
- Mỗi nhóm phải có sự phân cơng nhiệm vụ rõ
ràng và phải cùng hợp tác để giải quyết nhiệm
vụ chung.
- Việc sử dụng loại nhóm phải phù hợp với nội
dung bài học, thời lượng tiết học.
- Chỉ thảo luận những vấn đề phức tạp.


VI. ỨNG DỤNG DẠY HỌC
HỢP TÁC GIỜ ĐỌC VĂN
Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”
1. Tấm đã trải qua bao nhiêu lần biến hóa trong cuộc
đời nàng? Vẽ sơ đồ thể hiện sự biến hóa đó.
- Loại hình nhóm: mơ hình nhóm 8
2. Trong các lần biến hóa đó, theo em chi tiết nào là

bước ngoặt quan trọng nhất? Ý nghĩa của chi tiết đó?
- Loại hình nhóm: mơ hình nhóm 4
=> Mơ hình ghép nhóm hai lần.


Cảm ơn
thầy và các
bạn đã chú ý
lắng nghe



×