Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

chương 3 phân tích dữ liệu và lựa chọn mô hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 25 trang )


Chương 3
Chương 3
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


LỰA CHỌN MÔ HÌNH
LỰA CHỌN MÔ HÌNH

I. MỤC TIÊU HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP

Xác định nguồn dữ liệu đáng tin cậy

Hiểu các thành phần cơ bản trong chuỗi thời gian

Khảo sát dữ liệu bằng phân tích tự tương quan

Hiểu rõ bản chất một chuỗi dữ liệu có tính dừng

Biết được các tiêu chí lựa chọn mô hình dự báo
thích hợp

II. CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU
II. CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU

Dữ liệu phải tin cậy và chính xác

Dữ liệu phải phù hợp


Dữ liệu phải nhất quán

Dữ liệu phải kịp thời

III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT
CHUỖI THỜI GIAN
CHUỖI THỜI GIAN

Dữ liệu dừng

Dữ liệu có tính xu thế

Dữ liệu có yếu tố mùa vụ

Dữ liệu có tính chu kỳ

IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN
GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN

Hệ số tự tương quan

Hệ số tự tương quan mẫu
)(
),(
)(
))((
1

2
1
t
ktt
n
t
t
n
kt
ktt
k
YVar
YYCov
YY
YYYY
p

=
+=

=

−−
=




=
+=



−−
=
n
t
t
n
kt
ktt
k
YY
YYYY
r
1
2
1
)(
))((

IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN
GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN

GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN

IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
IV. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ
GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN

GIẢN ĐỒ TỰ TƯƠNG QUAN

KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TỰ TƯƠNG QUAN

Thống kê t
Thống kê t

Kiểm định dựa vào khoảng tin cậy
Kiểm định dựa vào khoảng tin cậy

Kiểm định mức ý nghĩa
Kiểm định mức ý nghĩa

Thống kê Q
Thống kê Q

Thống kê t
Thống kê t

Kiểm định dựa vào khoảng tin cậy
Kiểm định dựa vào khoảng tin cậy

B1: Giả thuyết

B2: Tính

B3: Xây dựng khoảng tin cậy 95% (α=5%)

B4: Bác bỏ nếu:
0:

0:
11
10

=
pH
pH
)()(
1
1
1
11
rse
r
rse
pr
t =

=
)(
1
rse
]*)(*)([Pr
2/1112/11
αα
trserptrserob +<<−
0
H

Kiểm định mức ý nghĩa

Kiểm định mức ý nghĩa

B1: Giả thuyết

B2: Tính sai số chuẩn

B3: Tính giá trị t

B4: So sánh t tính toán với t phê phán
0:
0:
11
10

=
pH
pH
)(
1
rse
)()(
1
1
1
11
rse
r
rse
pr
t =


=

Thống kê Q
Thống kê Q

Giả thuyết


Tính giá trị thống kê Q

Tính tính toán ở mức ý nghĩa α=5%
với
phê phán

=
=
m
k
k
p
nQ
1
2
:
0:
1
210
H
ppH ==

Ít nhất một hệ số khác không
2
χ
2
χ

V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU

CHUỖI DỮ LIỆU NGẪU NHIÊN

V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU

CHUỖI DỮ LIỆU DỪNG

Thể hiện xu hướng trở lại trạng thái trung bình

Phương sai xác định, không đổi theo thời gian

Giản đồ tự tương quan với các hệ số tự tương quan sẽ giảm
dần khi độ trễ tăng
µ
=)(
t
YE

22
)()(
σµ
=−=
tt
YEYVar
[ ]
))((),(
µµγ
−−==
++ kttkktt
YYEYYCov

V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU

CHUỖI DỮ LIỆU CÓ XU THẾ
CHUỖI DỮ LIỆU CÓ XU THẾ

Các giá trị liên tiếp có mối quan hệ ý nghĩa

Hệ số tương quan của các độ trễ đần tiên rất lớn và giảm
dần về không khi độ trễ tăng lên

Chuỗi không dừng

V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ
V. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ

NHẬN DẠNG DỮ LIỆU
NHẬN DẠNG DỮ LIỆU

CHUỖI DỮ LIỆU CÓ YẾU TỐ MÙA

Dữ liệu lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian nhất định

Các quan sát trong các “ mùa” giống nhau, có xu hướng
tương quan với nhau

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

Cần trả lời các câu hỏi:

Tại sao cần thực hiện dự báo này?

Ai sẽ là người sử dụng kết quả dự báo?

Các đặc điểm sẵn có là gì?

Thời đoạn dự báo là gì?

Dữ liệu tối thiểu đòi hỏi phải có là bao nhiêu?

Mức độ chính xác mong muốn là bao nhiêu?

Chi phí thực hiện là bao nhiêu?

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

Cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Xác định bản chất vấn đề

Giải thích bản chất dữ liệu

Mô tả khả năng & hạn chế của các kỹ thuật dự báo

Xây dựng các tiêu chí đánh giá độ chính xác các mô hình
dự báo

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

4 yếu tố quan trọng nhất quyết định trong việc
lựa chọn kĩ thuật dự báo thích hợp:

Dạng dữ liệu quá khứ

Thời đoạn dự báo

Loại mô hình dự báo

Dữ liệu tối thiểu cần thiết

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO


CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO VỚI DỮ LIỆU
DỪNG

Các nhân tố tạo nên chuỗi dữ liệu có tính ổn định và môi
trường trong đó chuỗi dữ liệu tồn tại tương đối không đổi

Một mô hình dự báo đơn giản nhất được sử dụng bởi vì
thiếu dữ liệu hoặc nhằm giải thích kết quả dự báo hoặc dễ
thực hiện việc dự báo

Có thể đạt được sự ổn định bằng các điều chỉnh giản đơn
các yếu tố

Chuỗi dữ liệu có thể chuyển hóa sang một chuỗi có tính ổn
định hơn

Dữ liệu là tập hợp các sai số dự báo từ kĩ thuật dự báo nào
đó cũng được xem như có tính ổn định

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO VỚI DỮ LIỆU XU
THẾ

Tăng năng suất hay thay đổi công nghệ dẫn đến thay đổi lối
sống

Gia tăng dân số  tăng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ


Sức mua của một đồng tiền ảnh hưởng đến nhiều chỉ báo
kinh tế do yếu tố lạm phát

Sự chấp nhận của thị trường gia tăng

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO VỚI DỮ LIỆU MÙA

Thời tiết, văn hóa, lễ hội ảnh hưởng đến biến số cần dự báo

Niên lịch ảnh hưởng đến biến số cần dự báo

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO VỚI DỮ LIỆU CHU
KỲ

Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến biến cần dự báo

Xảy ra các xu hướng dịch chuyển trong sở thích người tiêu
dùng

Xảy ra các chuyển dịch trong dân số

Xảy ra các dịch chuyển trong vòng đời sản phẩm

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

VI. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC
CHỌN KỸ THUẬT DỰ BÁO

VII. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA
VII. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA
KĨ THUẬT DỰ BÁO
KĨ THUẬT DỰ BÁO

×