Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - Ngô Thị Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.48 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI

BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

GIỚI THIỆU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

Ngơ Thị Thuận

Hoặc


Thông tin về Giảng viên

1. Giảng viên:
(1)Phạm Văn Hùng, GVC TS,
, 04 8769 770
(2) Nguyễn Tuấn Sơn, GVC TS,
, 0912352323
(3) Ngô Thị Thuận, PGS TS ,
, 04 8769 770
(4) Trần Đình Thao, GVC,
, 04 8769 770
(5) Tơ Dũng Tiến, GS TS, (Thỉnh giảng),
04 8276 888

2


Mục tiêu
- Cung cấp cho Học viên những kiến thức cơ bản


về nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu
khoa học, tổ chức cơng tác nghiên cứu khoa học
nói chung
- Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu kinh
tế chủ yếu đang sử dụng hiện nay
- Học viên vận dụng các kiến thức và phương
pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt nghiệp

3

3


Nhiệm vụ của Học viên
- Dự lớp: đầy đủ
- Thực hành, bài tập: làm đầy đủ các bài tập và
hoàn thành tiểu luận
- Dụng cụ học tập:
- Bổ sung kiến thức các môn liên quan để hiểu
rõ môn học này (toán kinh tế, kinh tế lượng, lý
thuyết thống kê, tài chính).

4

4


Tài liệu tham khảo
1. Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp (2005), Phương pháp nghiên cứu
Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị

Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn, Nhà xuất bản NN.
2. Anaman, Kwabena A., 2003. Research Methods in Applied Economics
and Other Social Sciences, Brunei Press Sendirian Berhad, Brunei
Darussalam.
3. Blaug, Mark, 1992. The Methodology of Economics: or, How
Economists Explain, Second Edition, Cambridge University Press.
4. Bromley, D., 1997. ‘Rethinking markets’, American Journal of
Agricultural Economics, Vol. 79, 1383-1393.
4. Hicks, John Richard, 1987. Methods of Dynamic Economics, Oxford:
Oxford University Press.
5. Johnson, Glenn Leroy, 1986. Research methodology for economists:
philosophy and practice, New York: Macmillan.
6. Nguyễn Thị Cành, 2004. Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận
Nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành
phố Hồ Chí Minh.
5
5


7. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005. ‘Ứng dụng phần mềm
FRONTIER 4.1 và LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp’,
trong sách ‘Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp’, Nguyễn Hải
Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86114.
8. Pham Van Hung, T. Gordon MacAulay and Sally P. Marsh, 2007; 'The
economics of land fragmentation in the north of Vietnam', Australian
Journal of Agricultural & Resource Economics; 51(2), 195-211.
9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên
cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội .
Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Trung Nguyên, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản
Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
12. Vũ Cao Đàm, 2005. Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật.

6

6


Tiêu chuẩn đánh giá
sinh viên

Thang điểm đánh giá

- Dự lớp: Đầy đủ
- Thực hành/thực tập: đầy đủ
- Thảo luận: Đầy đủ
- Tiểu luận/bài tập: Đầy đủ và
đúng hạn
- Kiểm tra giữa học kỳ: đáp
ứng
- Thi cuối học kỳ: Hoàn thành

Thang điểm 10,0 (lấy một chữ
số thập phân)
Chuyên cần: dự lớp, thảo
luận…:

15%
Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực
hành/thực tập/tiểu luận…:
30%
Điểm thi cuối kỳ:
55%
7

7


Nội dung chính của mơn học
Chương

Nội dung của chương

Số tiết

1

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

5 (2)

2

Tổng quan về quá trình nghiên cứu khoa học

8 (3)


3

Phương pháp thu thập số liệu/thơng tin

8 (3)

4

Xử lý & phân tích thơng tin- một số phương
pháp chính sử dụng trong nghiên cứu kinh tế
NN

12 (4)

5

Trình bày nghiên cứu khoa học

7 (2)

6

Luận văn thạc sỹ, luận án Tiến sỹ

5 (1)
8


Câu hỏi



Chương 1:

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC

10


Làm nghiên cứu khoa học nói
chung và nghiên cứu khoa học
kinh tế-xã hội bắt đầu từ đâu?

11

11


Bắt đầu từ 1 câu hỏi
- 1 Câu hỏi quan trọng nhất
của đề tài là gì?

12

12


1 câu hỏi quan trọng nhất
của đề tài?


• Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đề
tài?
Nghĩa là:
• Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong
nghiên cứu?
– Ví dụ: Con hư tại ai?
Khơng an tồn thực phẩm do đâu?
Vì sao nghèo đói?
13

13


Các câu hỏi khác cũng quan trọng là
gì ?

14

14


5 câu hỏi quan trọng nhất:
0. Tên đề tài của tôi?
và 4 câu hỏi:
1. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
2. Tơi phải trả lời câu hỏi nào?
3. Quan điểm của tôi ra sao?
4. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi băng phương
pháp nào?
5. Với phương pháp ấy, tôi đưa ra được bằng cứ nào

để chứng minh luận điểm?

15


Nội dung
1. Một số khái niệm
1.1. Khoa học
1.2. Nghiên cứu khoa học
1.3. Kỹ thuật và công nghệ

2. Phương pháp nghiên cứu khoa học
3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa
học

16


1.1. Khoa học
a). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu biết về
thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát
triển của thế giới khách quan
b). Quy luật hình thành và phát triển của khoa học
– Do sự phát kiến ra các tiên đề
– Do sự phân lập các bộ mơn khoa học
– Do sự tích hợp các khoa học
17


1.1. Khoa học

c). Phân loại khoa học
– Theo phương pháp hình thành





Khoa học tiền nghiệm
Khoa học hậu nghiệm
Khoa học phân lập
Khoa học tích hợp

– Theo đối tượng nghiên cứu của khoa học





Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Khoa học kỹ thuật
Khoa học nhân văn

- Theo cơ cấu kiến thức
Khoa học cơ bản
Khoa học cơ sở
Khoa học chuyên môn

18



1.2. Nghiên cứu khoa học
a). Khái niệm: có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghiên
cứu khoa học (hay nghiên cứu):
1) NCKH có thể được định nghĩa đơn giản là những cái gì
chúng ta làm khi chúng ta có một câu hỏi cần trả lời
hoặc một vấn đề cần giải quyết;
2) NCKH là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm
kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra;
3) NCKH là phương pháp tìm tịi hay phương pháp suy
nghĩ;
4) NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa
biết;
5) NCKH là quá trình hoạt động nhằm hình thành các
hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan;
19


1.2. Nghiên cứu khoa học?
• Là cách tổ chức quản lý các hoạt động nghiên cứu (tìm
kiếm)

• Để.. Tìm các câu trả lời cho các câu hỏi về bản chất và
QLuật

• Nhằm.. Phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người




×