Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lean Manufacturing Phần 1 5S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.66 KB, 13 trang )

LEAN
MANUFACTURING
Soạn thảo bởi: Nguyễn Như Phi Dũng
Email:


Phần 1: 5S
Phần 2: 7 LÃNG PHÍ
Phần 3: KAIZEN
Phần 4: KIỂM SOÁT TRỰC QUAN
Phần 5: LEAD TIME
Phần 6: TAKT TIME & CYCLE TIME
Phần 7: HEIJUNKA
Phần 8: TPM


1.1/ 5S LÀ GÌ?


1.1/ 5S LÀ GÌ?


1.1/ 5S LÀ GÌ?
5S có nguồn gốc từ Nhật và được dịch ra
nhiều thứ tiếng với nhiều “bộ 5S” khác nhau
nhưng hiểu được ý nghĩa và tinh thần 5S
đó mới là điều quan trọng
Việc áp dụng 5S vào công việc khơng có gì là
q căng thẳng vì nó rất gần gũi với cuộc
sống hằng ngày của mỗi chúng ta



1.2/ MỤC TIÊU CỦA 5S
Giảm lãng phí
Đảm bảo tính hiệu quả trong công việc
Tăng năng suất
Tăng chất lượng
Gia tăng “tiêu chuẩn môi trường làm việc”


1.3/ THẢO LUẬN VỀ 5S
Việc mượn dụng cụ qua lại
2. Việc tìm kiếm vật tư, dụng cụ
3. Việc cấp phát sai vật tư
4. Thùng carton đựng vật tư, máy móc khi đem đi bỏ rác
5. Chai/hộp hóa chất mới vừa được mở nắp
6. Việc lưu trữ hóa chất chưa sử dụng và đang sử dụng
7. Việc lắp ráp lộn vật tư, phụ kiện; sử dụng sai vật tư
8. Việc sử dụng sai nhiệt độ, thời gian sấy sản phẩm
9. Việc lẫn lộn giữa tình trạng vật tư, bán thành phẩm, sản
phẩm
Nếu chúng ta biết làm 5S, 5S sẽ giúp loại bỏ các rủi ro sai
sót, giảm thời gian tìm kiếm, giảm áp lực công việc,…
1.


1.4/ CÁCH LÀM 5S
1. SÀNG LỌC
Đến hiện trường, nơi sẽ thực hiện 5S, soạn những thứ “lâu
ngày không sử dụng” hoặc những thứ “đang bám đầy bụi”
ra

Loại bỏ ngay những thứ khơng có giá trị sử dụng hoặc
những thứ khơng cần đến
Những thứ cần sử dụng đến sẽ tập trung lại 1 chỗ; những
thứ có giá trị nhưng chưa cần đến thì nên cắm thẻ đỏ ghi
rõ thời gian (red tag), sau nhiều lần như vậy vẫn khơng có
nhu cầu sử dụng thì hãy mạnh dạn bỏ đi.
Kết quả là những thứ khơng cần thiết sẽ khơng cịn ở khu
vực của mình nữa, chỉ cịn lại những thứ cần thiết, khi đó
việc tìm kiếm sẽ trở nên dễ dàng hơn


1.4/ CÁCH LÀM 5S

2. SẮP XẾP
Quy hoạch khu vực để vật tư, dụng cụ
Khi sắp xếp, mỗi loại vật tư/dụng cụ phải có 1 chỗ để
và tuân theo nguyên tắc: dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại
Dễ thấy: đặt vật tư/dụng cụ nơi dễ nhìn thấy
Dễ lấy: thao tác lấy dễ dàng, khơng gây mất an tồn cho
bản thân, vật tư/dụng cụ và môi trường xung quanh
Dễ trả lại: lấy chỗ nào, trả lại chỗ đó


1.4/ CÁCH LÀM 5S
3. SẠCH SẼ
Thường xuyên lau chùi, vệ sinh dụng cụ, thiết bị theo
hướng dẫn bảo trì tự quản (AM)
Thường xuyên lau chùi, vệ sinh bàn làm việc, khu vực
làm việc
Thay thế nhãn, bảng tên, bảng nhận dạng bị bong

tróc, hư hỏng
Sử dụng bàn thao tác, khay, hộp, kệ, xe đẩy…phù
hợp, dễ lau chùi, dễ vệ sinh
Làm những thiết bị phù hợp nhằm tự vệ sinh như hệ
thống hút bụi, hút mùi, thổi bụi-thu bụi,…


1.4/ CÁCH LÀM 5S
4. SĂN SĨC
Đây là bước chuẩn hóa, khi làm bước này, sẽ kết hợp
với công cụ Visual control
Chỗ để vật tư/dụng cụ phải có dán nhãn, định danh
Các khu vực đặt, để vật tư, máy móc, thiết bị…phải
được quy hoạch theo từng khu vực có định danh, định vị
Các lối đi có dán băng keo màu, có bảng chỉ dẫn…

Mục đích của bước chuẩn hóa này nhằm làm lộ ra
những điều bất thường và giúp giảm thiểu thời gian
tìm kiếm, sắp xếp lại, tránh sai sót


1.4/ CÁCH LÀM 5S
5. SẲN SÀNG
Đây là bước khó thực hiện nhất. Để việc thực hiện 5S
trở thành thói quen, cần phải làm kiên trì, liên tục và
quyết tâm
Làm 5S hiệu quả nhất khi tổ trưởng, quản lý, trưởng
phòng, lãnh đạo các cấp cùng cam kết hỗ trợ và thực
hiện
Tổ trưởng, quản lý, trưởng phòng, lãnh đạo các cấp

phải làm gương trong việc thực hiện 5S
Chương trình 5S sẽ hỏng hết nếu các lãnh đạo không
thực hành 5S như những gì họ đã phát biểu trước
nhân viên của mình


Tài liệu tham khảo
Website:


Textbooks:
Liker, Jefferey K. and Meier, David. (2006). “The Toyota
Way Fieldbook”; Mc Graw-Hill Professional
Liker, Jefferey K. (2004). “The Toyota Way 14
Management Principles from the World’s Greatest
Manufacturer”; Mc Graw-Hill
Womack, James P. and Jones, Daniel T. (2002). “Lean
Thinking”; Free Press



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×