Chương VII
Chương VII
Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá,
Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá,
giải quyết các vấn đề xã hội
giải quyết các vấn đề xã hội
I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát
triển văn hoá
1. Trước thời kỳ đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã
hội
1. Trước thời kỳ đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
Khái niệm văn hóa
Khái niệm văn hóa
UNESSCO: Văn hoá là tổng thể các đặc trưng
diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức và tình
cảm, được khắc họa lên bản sắc của một
cộng đồng, một vùng miền quốc gia hay của
xã hội
Hồ Chí Minh:
Văn hoá là toàn bộ những sáng tạo và phát
minh của loài người về ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học nghệ thuật cũng như các công cụ cho sinh
hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử
dụng.
Quan điểm của Đảng ta:
Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ
các giá trị, truyền thống, lối sống, là năng lực
sáng tạo của cả một dân tộc, là bản sắc của
một dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân
tộc khác
I.
I.
Quá trình nhận thức và nội dung đường lối
Quá trình nhận thức và nội dung đường lối
xây dựng và phát triển văn hoá
xây dựng và phát triển văn hoá
1. Trước thời kỳ đổi mới
a. Quan điểm chủ trương về xây dựng nền văn
hoá mới
-
Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)
+ VH là một mặt trận
+ Ba nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa,
khoa học hóa.
Là bản Tuyên ngôn, Cương lĩnh của Đảng về
văn hóa trước CM tháng Tám.
-
Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần
nhân dân (sau CM tháng Tám)
+ Diệt giặc đói và giặc dốt
+ Giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực
hiện cần, kiệm, liêm, chính.
Hai nhiệm vụ khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở
tầm nhìn, độ chính xác và tính thời sự
-
Đường lối VH kháng chiến (1945-1954)
+ Mối quan hệ giữa VH với CM GPDT
+ Tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng
+ Bài trừ nạn mù chữ, mở trường học, bài trừ
cách học nhồi sọ, phát triển cái hay trong văn
hóa dân tộc, học cái hay, cái tốt của văn hóa
thế giới, hình thành đội ngũ trí thức mới…
- Trong những năm 1955-1986
+ ĐH III (1960): Cuộc cách mạng tư tưởng và
văn hóa, chủ trương xây dựng và phát triển
nền VH mới, con người mới
+ ĐH IV(1976) và ĐH V(1982): nền VH mới là
nền VH có nội dung XHCN và tính dân tộc, có
tính đảng và tính nhân dân.
b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Kết quả và ý nghĩa
Văn hoá cứu quốc đạt nhiều thành tựu
trong kháng chiến và kiến quốc, động viên
nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Trong thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ có thắng lợi của chính sách văn
hoá, của những giá trị tinh thần cao quý của
con người Việt Nam
Hạn chế
Đạo đức, lối sống có biểu hiện suy thoái
Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập
Công tác tư tưởng, văn hoá thiếu sắc ben thiếu tính
chiến đấu
Một số di sản văn hoá vật thể và phi vật thể có giá trị
không được quan tâm bảo tồn
Nguyên nhân
Chiến tranh; cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp…
2. Trong thời kỳ đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển
nền văn hoá
ĐH VI: KH-KT là động lực to lớn, có vị trí then
chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH
Nhận thức mới về 2 đặc trưng của nền văn hoá Việt
Nam: tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc (Cương
lĩnh 1991)
Nhận thức rõ hơn về chức năng của văn hoá: nền
tảng tinh thần của xã hội; về vai trò của văn hoá:
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển
(VII -> X)
Xác định vai trò đặc biệt của giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ: là động lực và có vị trí then
chốt trong phát triển kinh tế - xã hội (VII -> VIII)
HNTW 9 và 10 khóa IX (2004) xác định “phát triển
VH đồng bộ với phát triển kinh tế” và bảo đảm sự
gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển KT là trung tâm; xây
dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ
không ngừng nâng cao VH.
b.
b.
Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng
Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng
và phát triển văn hoá
và phát triển văn hoá
♣
Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hoá được cấu thành bởi một hệ các giá trị
tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc. Các giá trị này
thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng,
được tiếp nối qua các thế hệ, được vật chất hoá bền
vững trong cấu trúc kinh tế - xã hội. Nó tác động
hàng ngày đến cuộc sống vật chất - tinh thần của
mọi thành viên bằng môi trường văn hoá - xã hội
(vật thể và phi vật thể)
Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển
Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển
ﻬ
Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo của con
người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Vì
vậy nó là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của
dân tộc đó.
ﻬ
Kinh nghiệm đổi mới thành công chứng minh
luận điểm trên
ﻬ
Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức, kĩ năng
trở thành nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát
triển
ﻬ
Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong
kinh tế thị trường
ﻬ
Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập
và bảo vệ môi trường
Văn hoá là một mục tiêu của phát triển
Văn hoá là một mục tiêu của phát triển
ﻬ
Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ
công bằng văn minh” là mục tiêu văn hoá
ﻬ
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định:
“Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là
vì con người, do con người”. Đó là chiến lược phát
triển bền vững
ﻬ
Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu
kinh tế vẫn thường lấn át mục tiêu văn hoá. Văn
hoá vẫn thường bị xem là lĩnh vực đứng ngoài kinh
tế. Hệ quả là kinh tế có thể tăng trưởng nhưng văn
hoá bị suy giảm
VH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi
VH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi
dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới
dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới
- Tri thức con người là nguồn lực vô hạn, có khả
năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn
kiệt.
- Chỉ số phát triển con người (UNDP – 1990):
thành tựu giáo dục (tình trạng học vấn của
nhân dân và số năm được giáo dục tính bình
quân cho mỗi người); tuổi thọ bình quân và
mức thu nhập.
♣
Hai là
Hai là
, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng
, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng
là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tiên tiến
- là yêu nước và tiến bộ, nd cốt lõi là lý tưởng ĐLDT
và CNXH
- thể hiện tinh thần nhân văn, hướng tới con người,
giải phóng con người, phát triển và hoàn thiện con
người.
-
Mang tinh thần dân chủ, đảm bảo cho mọi sáng tạo
và mọi hoạt động VH
-
Bao gồm cả tính hiện đại: trình độ GD, KHCN…
-
Tiên tiến không chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả
trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện để
chuyển tải nd
Bản sắc dân tộc
-
nền vh phải có sắc thái riêng, cái độc đáo của
truyền thống, tâm hồn, cốt cách, lối sống…
nếu không sẽ trở thành “cái bóng” của nền vh
khác
-
Mqh giữa vh và dtộc: vh là yếu tố cấu thành dt;
là sức sống, là linh hồn của của một dt Vh còn
thì dt còn, ch suy thì dt suy, vh mất thì dt diệt
vong.
-
Bsvhdt: là những yếu tố độc đáo, đặc sắc của
một nền vh, biểu hiện “đặc tính dt”, “cốt cách dt”
(HCM); là bộ “gen” bảo tổn dt
- Bản sắc dân tộc thể hiện ở hệ giá trị dân tộc, ở
truyền thống, bản lĩnh, tâm hồn, lối sống, cách
nghĩ, cách suy tư và cả ở khát vọng, biểu
tượng của một dân tộc.
- Bản sắc vh dân tộc VN: bao gồm những
giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng các dt VN được vun đắp nên qua
hàng nghìn năm lịch sử…
- Để xd nền văn hoá đậm đà bản sắc dt
chúng ta cần làm gì?
XD con người VN trong giai đoạn mới
XD môi trường VH
Phát triển sự nghiệp văn học và nghệ thuật
Bảo tồn và phát huy các di sản VH
Phát triển sự nghiệp GD-ĐT và KH-CN
Phát triển đi đôi với quản lý tốt các phương tiện thông
tin đại chúng
Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dân tộc thiểu
số
Chính sách VH với tôn giáo
Mở rộng hợp tác quốc tế về VH
Củng cố, xây dựng và hoàn thiện các thể chế VH
NQTW 5 khoá VIII: XD con người
NQTW 5 khoá VIII: XD con người
VN trong giai đoạn CM mới
VN trong giai đoạn CM mới
-
Có tinh thần yêu nước, tự cường dt, phấn đấu vì
đldt và cnxh, có ý chí vươn lên đưa đất nước
thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân
dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
-
Đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết phấn đấu vì
lợi ích chung
-
Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần
kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ
cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý
thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp,
có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích
của bản thân, gia đình, tập thể và xh
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết,
trình độ chuyên môn, năng lực thẩm mỹ và thể
lực
♣
Ba là
Ba là
, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Hơn 50 dân tộc trên đất nước ta đều có những
giá trị và bản sắc văn hoá riêng, bổ sung cho nhau
Cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nền văn
hoá chung thống nhất
Thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng
trong sự thống nhất