Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 2:
A-MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC BỘ NST
QUA CÁC KÌ PHÂN BÀO
Dạng 1 : Hình thái, cấu trúc NST qua các kì phân bào
* Nguyên phân
Các kì
Hình thái NST
phân bào
Trung gian - Sợi mảnh
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Cấu trúc
- Dạng kép, gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Xoắn lại, co ngắn
- Dạng kép, gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Xoắn và co ngắn cực - Dạng kép, gồm 2 crơmtit, dính
đại
nhau ở tâm động
- Xoắn và co ngắn
- NST đơn
- Sợi mảnh
- NST đơn
* Giảm phân
Các kì
Hình thái NST
giảm phân
1
Trung
- Sợi mảnh
gian
Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn
Kì giữa 1
Kì sau 1
Kì cuối 1
Cấu trúc
- Dạng kép(2n) gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Dạng kép(2n), gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Xoắn và co ngắn cực - Dạng kép(2n), gồm 2 crơmtit, dính
đại
nhau ở tâm động
- Xoắn và co ngắn
- Dạng kép(2n), gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Sợi mảnh
- Dạng kép(n), gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
Các kì giảm
Hình thái NST
phân 2
Trung gian - Sợi mảnh
Kì đầu2
Cấu trúc
- Dạng kép(n),, gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Dạng kép(n),, gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- Xoắn lại, co ngắn
1
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
Kì giữa2
Kì sau2
Kì cuối2
- Xoắn và co ngắn
cực đại
- Xoắn và co ngắn
- Sợi mảnh
- Dạng kép(n),, gồm 2 crơmtit, dính
nhau ở tâm động
- NST đơn (2n)
- NST đơn(n)
Dạng 2: Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua
các kỳ phân bào:
* Lưu ý:
- Số tâm động = Số NST
- Số crômatit = 2. số NST kép
- Tế bào ban đầu : 2n
Các kì
Số NST
Số crơmatit
Số tâm động
ngun
phân
Trung gian
2n kép
4n
2n
Kì đầu
2n kép
4n
2n
Kì giữa
2n kép
4n
2n
Kì sau
4n đơn
0
4n
Kì cuối
2n đơn
0
2n
Các kì giảm
phân 1
Trung gian
Kì đầu1
Kì giữa 1
Kì sau 1
Kì cuối 1
Số NST
Số crơmatit
Số tâm động
2n kép
2n kép
2n kép
2n kép
n kép
4n
4n
4n
4n
2n
2n
2n
2n
2n
n
Các kì giảm
phân 2
Trung gian
Kì đầu2
Kì giữa 2
Kì sau 2
Kì cuối 2
Số NST
Số crômatit
Số tâm động
n kép
n kép
n kép
2n đơn
n đơn
2n
2n
2n
0
0
n
n
n
2n
n
2
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
Dạng 3. Tính số TB con, số NST trong các tế bào con , số NST mtcc cho
nguyên phân :
- Từ 1 TB ban đầu.,qua k lần phân bào:
Số TB con tạo thành: = a.2k (a: số tb mẹ)
Tổng số NST có trong tất cả các TB con =a. 2k. 2n.
+Từ a tb bđ qua k đợt NP tạo thành :=a.2k( k: số đợt NP)
Tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 TB 2n
trải qua x đợt nguyên phân là:
- (Tổng số NST môi trường cung cấp để tạo ra các tb con:)
∑ NST = 2n.(2k- 1) (2n:bộ NST của loài)
(k: số lần NP)
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới từ mt:
∑ NST = 2n(2k- 2)
+ Số thoi vơ sắc hình thành = 2k - 1
CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Dạng 1. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra:
1. Tính số giao tử (Kiểu NST giới tính ♂XY, ♀XX)
Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành
Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1
Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
2. Tính số hợp tử:
Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh
Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh
3. Tính tỉ lệ thụ tinh (Hiệu suất thụ tinh):
Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/ Tổng số tinh trùng
hình thành
Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/ Tổng số trứng hình thành
Dạng 2: Số NST mơi trường cung cấp cho giảm phân:
1 tế bào sinh tinh hoặc 1 tế bào sinh trứng trái qua giảm phân thì số NST
mơi trường cung cấp là 2n
Dạng 3 : viết kí hiệu NST qua các kì của giảm phân
*Xét 2n= 2 (Aa), viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân.
TG: AAaa
T1: AAaa
G1:
S1: AA ↔ aa
3
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
C1: AA và aa
T2: AA và aa
G2:
và
S2: A ↔ A. a ↔ a
C2: A
A
a
a
2 loại giao tử / Tổng số 21 giao tử.
*Xét 2n= 4 (AaBb),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân.
TG: AAaaBBbb
T1: AAaaBBbb
G1:
hoặc
S1: AABB ↔ aabbb hoặc AAbb ↔ aaBB
C1: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB
T2: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB
G2:
và
hoặc
và
S2: AB ↔ AB, ab↔ ab hoặc Ab ↔ Ab, aB↔ aB
C2: AB, AB và ab, ab hoặc Ab, Ab và aB, aB
*Xét 2n= 6 (AaBbHh),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân PG1 =
TG: AAaaBBbbHHHhh
T1: AAaaBBbbHHhh
G1:
hoặc
hoặc
S1: AABBHH ↔ aabbbhh
hoặcAAbbHH ↔ aaBBhh
C1: AABBHH và aabbhh
hoặc AAbbHH và aaBBhh
T2: AABBHH và aabbhh
hoặc AAbbHH và aaBBhh
G2:
hoặc
và
và
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc AABBhh ↔ aabbHH
hoặc AAbbhh ↔ aaBBHH
hoặc AABBhh và aabbHH
hoặc AAbbhh và aaBBHH
hoặc AABBhh và aabbHH
hoặc AAbbhh và aaBBHH
và
và
S2: ABH ↔ ABH, abh↔ abh hoặc ABh ↔ ABh, abH↔ abH
hoặc AbH ↔ AbH, aBh↔ aBh hoặc Abh ↔ Abh, aBH↔ aBH
C2: ABH , ABH, abh, abh
hoặc ABh , ABh, abH, abH
hoặc AbH , AbH, aBh, aBh
hoặc Abh , Abh, aBH, aBH
Lưu ý: Số cách sắp xếp các cặp NST ở kỳ giữa GP1= 2n-1 (n: số cặp NST có cấu
trúc khác nhau)
Bài tập về nguyên phân
4
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Có 10 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài phân bào nguyên nhiễm.
a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tổng số tế bào con sinh ra từ 10 tế
bào trên là bao nhiêu?
b. Nếu tổng số tế bào con được tao ra từ 10 tế bào trên là 1280 tế bào con và số lần
nguyên phân của các tế bào đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp
mấy lần?
Bài 2: Một tế bào sinh dục sơ khai khi phân bào ngun nhiễm địi hỏi mơi trường nội bào
cung cấp 98 NST đơn mới tương đương. Biết rằng bộ NST lưỡng bội của lồi 2n = 14.
a. Tính số tế bào con được tạo ra?
b. Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu?
Bài 3: Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của 1 loài đều phân bào nguyên nhiễm tạo ra tổng
cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau 1 đợt.
a. Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D?
b. Tính số tế bào con được tao ra từ mỗi tế bào?
Bài 4: Một hợp tử của loài nguyên phân một số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn
trong bộ NST 2n của lồi. Q trình ngn phân của tế bào đó mơi trường đã phải cung cấp
168 NST đơn mới tương đương.
a. Xác định bộ NST 2n của loài?
b. Tính số lần phân bào của tế bào đã cho?
c. Tính số tâm động có trong tất cả các tế bào con được sinh ra khi kết thúc quá trình
nguyên phân?
Bài 5 : Ở lồi bắp có bộ NST 2n = 20.
a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số NST đơn mới
tương đương môi trường cung cấp?
b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng
nói trên đều tiếp tực nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST đơn mới tương
đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu?
Bài 6 : Ở người, Bộ NST 2n = 46, tổng số NST đơn trong các tế bào con được sinh ra từ 1 tế
bào sinh dưỡng là 1472.
a. Tính số NST đơn mới môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân của
tế bào sinh dưỡng nói trên.
b. Ở lần nguyên phân cuối cùng cả tế bào nói trên, mơi trường nội bào đã cung cấp bao
nhiêu NST đơn.
Bài 7: Có 20 tế bào sinh dục sơ khai của bò (2n=60) tiến hành nguyên phân.
a. Nếu mỗi tế bào nguyên phân 5 lần thì số NST đơn mới hồn tồn mơi trường phải
cung cấp cho 20 tế bào tên là bao nhiêu?
b. Tính số dây thoi vơ sắc xuất hiện trong q trình ngun phân của tế bào nói trên.
Bài 8: Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n=14. Tính số tế bào con và số lần nguyên phân của tế bào
đó trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: môi trường tế bào cung cấp 434 NST mới tương đương.
- Trường hợp 2: môi trường tế bào cung cấp 868 NST mới hoàn toàn.
- Trường hợp 3: số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là 255.
Bài 9: Quan sát 25 tế bào sinh dục sơ khai của gà trống 2n =78, tiến hành phân bào nguyên
nhiễm một lần.
a. Tính số NST kép có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa.
b. Tính số cromatit có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa.
c. Tính số NST đơn có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì sau.
5
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 10: Ở gà, bộ NST 2n=78. Quan sát các tế bào sinh dưỡng đang phân bào người ta đếm
được tổng số NST kép trên mặt phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li về các cực là
6630.
Trong đó số NST đơn nhiều hơn số NST kép là 1170.
a. Xác định các tế bào đang nguyên phân ở kì nào?
b. Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu?
Bài 11 (b23 –t138 BDHSG) :
Ở cải bắp bộ NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào gốc lá cải bắp đang tiến hành nguyên
phân ở các kì khác nhau , người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số
NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144 . Hãy xác định
a) Các tế bào đang nguyên phân ở kì nào ?
b) Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu?
c) Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ một tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua
mấy đợt phân bào ?
Bài 12(HSGTPHN 2012-2013):
Cho 4 kiểu chu kì tế bào khác nhau được minh họa theo sơ đồ A, B, C, D dưới đây, hãy kết
cặp mỗi kiểu chu kì tế bào này với các loại tế bào (từ 1.1 đến 1.4)sau và giải thích
1.1. Tế bào biểu bì ở người
1.2. Tế bào phơi lồi nhím biển
1.3. Tế bào tuyến nước bọt của ruồi giấm
1.4. Hợp bào mốc nhấy
6
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
Bài 13: Các hình dưới đây mơ tả sự thay đổi hàm l ượng ADN trong t ế bào c ủa m ột c ơ
thể động vật lưỡng bội ở các pha khác nhau của chu kì tế bào.
Hàm lượng ADN
Hàm lượng ADN
4x
4x
2x
Hàm lượng ADN
Thời gian
Hình 1
4x
4x
2x
2x
2x
Hàm lượng ADN
Thời gian
Thời gian
Hình 3
Hình 2
Hình 4
Thời gian
Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào ? Gi ải
thích.
Bài 14:
Bài 15( KHTN -11) Mỗi chữ cái ở hình dưới đây mơ t ả m ột giai đo ạn trong quá trình
phân bào bình thường của một tế bào thuộc một cơ thể sinh vật lưỡng bội
- Hình vẽ mơ tả q trình ngun phân hay giảm phân? Hãy nêu 2 b ằng ch ứng c ụ th ể đ ể
chứng minh.
- Hãy sắp xếp các chữ cái ở hình vẽ theo trình t ự các gia đo ạn trong quá trình phân bào
của tế bào đó .
7
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
Thời gian
Thời gian
Thời gian
Bài 16(ĐHSP-50)
Ở một lồi giả định có bộ NST 2n = 2, quan sát quá trình phân bào của các tế
bào khác nhau thu được các hình ảnh từ I đến VI như hình dưới đây . Hãy chỉ
ra giai đoạn phân bào ứng với mỗi hình và giải thích.
Bài tập về giảm phân và thụ tinh
Bài 1:
1/ có một tế bào ruồi giấm đang phân bào, người ta quan sát có 4 NST kép xếp thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
a) Tế bào đang ở kì nào của q trình phân bào
b) Có một tế bào khác của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân , hãy xác định : số
tâm động , số cromatit , số NST ở các kì của nguyên phân (tương tự làm với giảm
phân)
2/ Một tế bào của loài khác đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4NST đơn đang phân li
về 2 cực của tế bào .
a) Tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào gì?
b) Xác định bộ NST 2n của cơ thể có tế bào này?
*Bài 2 (b18-t161 BDHSG):
Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n= 6, kí hiệu là AaBbDd.
a) Một tế bào sinh tinh của loài qua giảm phân sẽ tạo ra mấy kiểu tinh trùng mang kiểu
gen khác nhau? Viết kiểu gen của các loại tinh trùng đó
8
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
b) Một tế bào sinh trứng của loài giảm phân sẽ tạo được mấy kiểu trứng ? viết thành phần
kiểu gen của kiểu trứng đó
*Bài 3(b19-162 BDHSG):
Ở một lồi ,xét một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực , tế bào này đi từ vùng sinh sản
đến vùng chin đã phân bào 10 đợt , giao tử hình thành tham gia thụ tinh tạo 32 hợp tử lưỡng
bội .
a) Tế bào lồi trên đã trải qua những q trình gì? Ý nghĩa sinh học quan trong nhất của
các quá trình đó
b) Trong các q trình trên, NST đã nhân đôi bao nhiêu lần?
c) Hiệu xuất thụ tinh của giao tử đực
d) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên? Biết các tế bào phân bào
bình thường và có số cromatit xác định được vào kì giữa của lần phân bào thứ 10 là
4096 .
*Bài 4: Một tế bào sinh dục sơn khai nguyên phân liên tiếp một số lần đã cần môi trường
cung cấp 1530 NST . Tổng số NST trong các tế bào con là 1536 . Các tế bào con đều giảm
phân để tạo giao tử , các giao tử tham gia thụ tinh với hiệu xuất 25% đã hình thành 256 hợp tử
. Hãy xác định:
a) Bộ NST lưỡng bội của loài
b) Giới tính của cơ thể
*Bài 5(b31-t58BDHS9):
Ở một lồi ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32 . Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong
chúa hoặc ong thợ tùy điều kiện dinh dưỡng , cịn trứng khơng được thụ tinh nở thành ong
đực . Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm những trứng được thụ tinh và những trứng
không được thụ tinh , nhưng chỉ có 70% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ , 21 % số
trứng không thụ tinh là nở thành ong đực , các trứng còn lại đều không nở và tiêu biến .
Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 14112 NST( cho rằng mỗi trứng
chỉ gồm 1 tế bào ). Biết rằng số ong đực con bằng 10% số ong thợ con .
a) Tìm số ong đực và số ong thợ được sinh ra ?
b) Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu ?
c) Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 10% so với tổng số tinh trùng
hình thành thì số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
*Bài 6: Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài thực hiện ngun phân liên tiếp một số đợt
địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504 NST đơn mới . Các tế bào
con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa
NSt Y
a) Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
b) Xác định bộ NST 2n của lồi
c) Số lượng NST đơn mơi trường cung cấp cho tồn bộ q trình tạo giao tử từ 1 tế bào
sinh dục sơ khai
*Bài 7 (HSG TPHN 2012-2013):
10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt địi hỏi mơi trường nội
bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn . Các tế bào con đều chuyển qua vùng sinh
trưởng , bước vào vùng chín giảm phân tạo nên các giao tử , môi trường nội bào đã cung cấp
thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10% đã tạo nên
128 hợp tử lưỡng bội bình thường
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi
b) Xác định giới tính của cơ thể đã tạo nên các giao tử trên
*Bài 8 (HSG TPHN 2016-2017)
Tổng số NST của 1/ 1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 7000 NST . Hiệu suất
thụ tinh của các giao tử đực là 1/105 . Biết loại này có bộ NSt lưỡng bội 2n là 14 và tất cả tinh
trùng sinh ra đều bình thường
9
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
a) Xác định số hợp tử tạo thành
b) Trong nhóm hợp tử tạo thành có một hợp tử khi nguyên phân liên tiếp ba đợt đã tạo ra
thế hệ tế bào cuối cùng có tất cả 104 NST ở trạng thái chưa nhân đơi . Nêu cơ chế hình
thành hợp tử đó .
*Bài 9
Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (a: hàm
lượng ADN)
a) Đây là quá trình phân bào gì?
b) Xác định các giai đoạn tương ứng : I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ trên
Bài tập về đột biến NST
A- Đột biến cấu trúc NST:
Bài 1 (b2- t323 BDHSG): Xét hai NST của một lồi có cấu trúc gồm các đoạn sau:
NST1: EFIJKLMN
NST2: OPQRST
1. Từ 2 NST trên qua đột biến đã hình thành NST có cấu trúc theo các trường hợp sau,
với mỗi trường hợp hãy cho biết loại đột biến và cơ chế phát sinh đột biến đó
a) OPQRQRST
b) EFIKLMN
c) EFIMLKJN
d) EFIJKLOPQ và MNRST
e) EFIJKLMNO Và PQRST
2. Trong các loại đột biến nói trên : loại đột biến nào làm cho các gen ở vị trí xa nhau
hơn; loại đột biến nào khơng làm thay đổi nhóm gen liên kết
Bài 2 (b4-t325 BDHSG):
1/ Xét 2 NST của một lồi có cấu trúc gồm các đoạn theo trật tự sau :
ABCDEFGHIK Và LMNOPQ
Do đột biến cấu trúc của NST đã bị thay đổi theo các trường hợp sau :
a) ABCDFGHIK
b) LMNNNOPQ
c) ABCGFED
d) ABCDEFGH Và IKLMNOPQ
Hãy giải thích sự thay đổi về cấu trúc NST trong các trường hợp trên
10
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
2/ Nêu ví dụ trong thực tiễn về hậu quả đột biến của 2 trường hợp 1a và 1b
3/ Trong các trường hợp đột biến nêu trên :
a) Trường hợp nào làm cho vị trí các gen gần nhau
b) Trường hợp nào làm thay đổi hình dạng và kích thước của NST
Bài 3 (c2-245TDST):
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang 1 đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở 2 NST thuộc 2 cặp
tương đồng số 5 và số 7. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao
đổi chéo
a) Nhận xét các loại giao tử được tạo thành trong q trình giảm phân của nhóm tế bào
trên
b) Tính theo lí thuyết , tỉ lệ giao tử mang NST đột biến ở cả 2 NST trong tổng số giao tử
đột biến là bao nhiêu?
Bài 4(c3 - TDST- 246) Trong một quần thể xuất hiện một thể đột biến , trong đó ở cặp NST
số 1 có một chiếc bị mất đoạn , ở một chiếc của NST số 5 bị đảo đoạn, ở NST số 3 được lặp 1
đoạn . Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được
tạo ra , giao tử đột biến có tỉ lệ là bao nhiêu
Bài 5(c6-t248 TDST):
Có 50 tế bào sinh tinh có bộ NST 2n trong đó có 10 tế bào mang đột biến: cặp NST số 1 có 1
chiếc bị mất đoạn ; các cặp NST khác bình thường . Các tế bào này tham gia giảm phân tạo
tinh trùng . Tính tỉ lệ tinh trùng mang NST đột biến . Biết khi giảm phân không xảy ra trao
đổi chéo và khơng xảy ra đột biến
Bài 6( c4- TDST-247): Có 500 tế bào sinh tinh có bộ NST 2n trong đó các tế bào đều mang 2
đột biến : cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn và cặp NST số 3 có 1 chiếc bị lặp đoạn ; các
cặp NST khác bình thường . Các tế bào này tham gia giảm phân tạo tinh trùng . Tình theo lý
thuyết số lượng tinh trùng mang cả 2 NST đột biến số 1 và số 3 là bao nhiêu ¿ Biết khi giảm
phân không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột biến .
Bài 7( b3-324 BDHSG): W là gen trội quy định chuột đi bình thường , w là gen lặn quy định
chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng) ; cặp alen này nằm trên NST thường .
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 : ♀ chuột đi bình thường x ♂ chuột đi bình thường
F1-1 : xuất hiện 75% chuột đi bình thường , 25% chuột nhảy van
Phép lai 2: P2: ♀ chuột đi bình thường x ♂ chuột nhảy van
F1-2: Ở tất cả các lứa , xuất hiện hầu hết chuột đi bình thường nhưng trong đó có
một con nhảy van.
1. Hãy giải thích kết quả của 2 phép lai trên
2. Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện 1 con chuột nhảy van ở phép lai 2
Bài 8(HN-AMS 2009)
Lai dòng cây hoa đỏ thuần chủng với dòng cây hoa trắng thuần chủng , người ta thu được
hàng nghìn hạt F1 . Khi gieo các hạt F1 này cho mọc thành cây thì trong số hàng nghìn cây hoa
đỏ thấy xuất hiện một cây hoa trắng
Hãy giải thích kết quả trên . Biết rằng tính trạng màu sắc hoa do 1 gen chi phối
Bài 9: (HSGTPHN – 2019) Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong
quá trình giảm phân hình thành giao tử, cặp nhiễm sắc thể số 1 có một chiếc bị mất đoạn, cặp
nhiễm sắc thể số 2 có một chiếc bị lặp đoạn, cặp nhiễm sắc thể số 3 có một chiếc bị đảo đoạn
và xảy ra chuyển đoạn tương hỗ giữa một nhiễm sắc thể số 4 và một nhiễm sắc thể số 5. Các
nhiễm sắc thể cịn lại đều bình thường. Theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột
biến là bao nhiêu ?
B- Đột biến số lượng NST thể dị bội:
Bài 1: một lồi có số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n = 20
1/ Khi quan sát tiêu bản tế bào sinh dưỡng dưới kính hiển vi sẽ đếm được bao nhiêu NST ở:
a) Thể ba nhiễm
11
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
b) Thể ba nhiễm kép
c) Thể một nhiễm
d) Thể một kép
e) Thể bốn nhiễm
f) Thể khuyết nhiễm
2/ loại nào thường gặp hơn trong các loại trên ¿ vì sao?
3/ tế bào lồi trên có bao nhiêu loại thể ba nhiễm?
Bài 2: Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân sẽ tạo ra những loại giao tử nào trong các trường hợp
sau :
a) cặp NST phân li bình thường
b) cặp NST khơng phân li ở giảm phân 1, ở giảm phân 2 phân li bình thường
c) cặp NST phân li bình thường ở giảm phân 1, giảm phân 2 không phân li
Bài 3: Tế bào sinh tinh của một cá thể đực có kí hiệu cặp NST giới tính là XY.
1/ Hãy viết kí hiệu NST giới tính qua các kì khi tế bào giảm phân bình thường
2/ Viết kí hiệu của cặp NST giới tính khi xảy ra hiện tượng khơng phân li cặp NST giới tính ở
kì sau của giảm phân 1
3/ Viết kí hiệu của cặp NST giới tính khi xảy ra hiện tượng khơng phân li cặp NST giới tính ở
kì sau giảm phân 2
Bài 4 (b11-113 BDHS9): Ở phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có
kiểu gen aBb. Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột
biến này.
Bài 5(TPHN-2015-2016): Một nhóm học sinh quan sát tế bào sinh dưỡng của 3 cây đậu hà
lan qua kính hiển vi thấy kết quả như sau :
- tế bào của cây thứ nhất có 15 NST kép , xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
- Tế bào của cây thứ hai có 26 NST đơn đang phân li đồng đều về 2 cực của tế bào
- Tế bào của cây thứ ba có 16 NST kép đang đóng xoắn
a) Cho biết các tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào?
b) Nêu cơ chế hình thành 3 cây đậu trên từ cây bố mẹ bình thường (2n=14). Biết rằng
quá trình đột biến chỉ liên quan đến cặp NST số 3
Bài 6( LHP-23): Hình bên mơ tả một giai đoạn của 2 tế bào cùng lồi đang trong q trình
giảm phân . Giả sử tế bào sinh trứng có một cặp NST không phân li trong giảm phân 1, giảm
phân 2 bình thường; tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Hợp tử được tạo ra do sự kết
hợp giữa các loại giao tử của 2 tế bào này có thể có bao nhiêu NST? Giải thích.
Bài 7(b5-333BDHSG)
Một cặp alen Aa dài 0,51 µm. Alen A quy định quả ngọt có 3900 liên kết hidro ; alen a quy
định quả chua có hiệu số giữa nu loại X với loại nu khác bằng 20% tổng số nu của gen . Do
đột biến lệch bội xuất hiện kiểu gen AAa
12
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
1. Xác định số nu từng loại của mỗi alen A và a
2. Tính số nu từng loại của kiểu gen AAa
3. Cá thể lệch bội nói trên tạo các kiểu giao tử nào ? tính số nu từng loại của mỗi kiểu
giao tử
4. Đem cá thể lệch bội nói trên tự thụ phấn .
a) Số kiểu tổ hợp giao tử bằng bao nhiêu?
b) Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ sau?
c) Tỉ lệ xuất hiện loại kiểu gen Aaa ở thế hệ sau?
d) Tính số nu từng loại của mỗi hợp tử
Lưu ý: Phương pháp viết giao tử của thể ba nhiễm hoặc 4 nhiễm hay tứ bội :
+ Vẽ hình có 4 đỉnh , rồi điền các gen tương ứng của kiểu gen vào các đỉnh (nếu số lượng
alen ít hơn số lượng đỉnh ta có thể để trống)
+ Kẻ đường nối các đỉnh , rồi đếm giao tử theo đường nối 2 đỉnh ta sẽ có tỉ lệ các loại giao
tử (kiểu gen dạng tam nhiễm , bốn nhiễm cho giao tử đơn bội và lưỡng bội, dạng tứ bội
cho giao tử lưỡng bội)
+ Từ tỉ lệ các loại giao tử ta có thể tính được tỉ lệ các loại kiểu gen và các kiểu hình ở đời
con của các phép lai các dạng tam nhiễm, tự nhiễm hoặc tứ bội với nhau
Bài 8(b4-t331 BDHSG):
Ở ngô A quy định cây cao, a quy định cây thấp
1. Viết kiểu gen của ngô cây cao , ngô cây thấp lệch bội thuộc thể ba nhiễm
2. Cho biết kết quả của phép lai sau :
P1: Aaa x aaa
P2 : AAa x aaa
P3: Aaa x Aaa
Bài 9(c11-t251 TDST):
Ở ngô giả thiết hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh ; nỗn (n+1) vẫn thụ tinh bình
thường . Gọi gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng .
Cho P : ♂ AAa x ♀ Aaa . Tìm tỉ lệ kiểu hình ở F1
Bài 10(HSGTPHN 2017-2018):
Một lồi thực vật tự thụ phấn có bộ NST 2n = 20 . Màu hoa của cây được quy định bởi một
gen có 2 alen : alen trội (A) quy định màu hoa đỏ , alen lặn (a) quy định màu hoa trắng . Biết
rằng , chỉ những hạt phấn đơn bội (n=10) mới có khả năng thụ tinh cịn các hạt phấn dư thừa
bất kì NST nào (n+1) đều khơng có khả năng thụ tinh . Trong khi đó nỗn (n + 1) vẫn có khả
năng thụ tinh tạo cây (2n+1) . Hãy nêu cách thức các nhà di truyền học sử dụng thể đột biến
dị bội (2n +1) để xác định gen quy định màu hoa thuộc NST nào trong số 10 cặp NST của loài
cây này
Bài 11(c22-t257 TDST):
Cho phép lai P: AaBbDd x ♀ AabbDd
Quá trình giảm phân xảy ra sự khơng phân li của cặp Aa ở giảm phân 1, giảm phân 2 bình
thường
Khơng viết sơ đồ lai , hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể có và tỉ lệ kiểu gen AaBbDd ở F1
trong các trường hợp sau :
- Trường hợp 1 : Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới
- Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở 2 giới
(Cho rằng các loại giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau)
Bài 12: Lai dòng cây hoa đỏ thuần chủng với dòng cây hoa trắng thuần chủng , người ta thu
được hàng nghìn hạt F1. Khi gieo các hạt F1 này cho mọc thành cây thì trong số hàng nghìn
cây hoa đỏ thấy xuất hiện một cây hoa trắng . Hãy giải thích kết quả trên . Biết rằng tính trạng
màu hoa do một gen chi phối . (Gợi ý các dạng đột biến )
Bài 13(PBC-29): Ở một loài thực vật bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của cây đột biến
thuộc lồi này tiến hành ngun phân bình thường, ở kì đầu của lần nguyên phân thứ 5 người
13
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
ta đếm được số cromatit trong tất cả các tế bào là 800 . Xác định số lượng NST và dạng đột
biến của tế bào trên .
Bài 14 ( HT- 33): Một cơ thể ruồi giấm có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY trong đó Aa, Bb,
Dd là các cặp NST thường ; XY là cặp NST giới tính . Có 1000 tế bào của cơ thể trên thực
hiện quá trình giảm phân tạo giao tử, trong đó có 2 tế bào có cặp NST Aa không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường .
a) Viết kí hiệu NST khi các tế bào đang ở kì đầu giảm phân I
b) Viết kí hiệu các loại giao tử chứa 5 NST có thể được tạo ra ? Trong tổng số giao tử
được tạo thành giao tử chứa 5 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
c) Số loại giao tử tối đa được tạo thành của 1000 tế bào trên ?
Bài 15 (NĐ-96): Xét phép lai P : ♂ Ab/ab Dd x ♀ aB/ab Dd
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen Dd
không phân li trong giảm phân I ; Giảm phân II diễn ra bình thường . Quá trình giảm phân
hình thành giao tử cái diễn ra bình thường . Theo lý thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa
bao nhiêu loại kiểu gen ? giải thích .
Bài 16(HN): Thực hiện phép lai P: ♂AaBbEe x ♀ AaBBee thu được đời con F1.
Biết trong quá trình giảm phân của cả bố và mẹ đều có một số tế bào chứa cặp NST mang cặp
gen Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường . Các cặp NST
khác phân li bình thường . Theo lý thuyết, hãy xác định tổng số loại kiểu gen và số loại kiểu
gen đột biến thể ba ở đời con .
Bài 16(HT-102): Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội gồm các cặp NST tương đồng khác
nhau được kí hiệu AaBbDdEeGgHh. Người ta phát hiện ra hai dạng thể đột biến như sau:
Dạng 1 : trên một cành cây của thể đột biến xuất hiện một số tế bào sinh dưỡng có bộ NST
được kí hiệu AaBbDddEeGgHh và AaBbDEeGgHh.
Dạng 2 : Thể đột biến được hình thành từ hợp tử mà trên NST b có chứa một số gen cuả NST
G, còn trên NST G lại thiếu hẳn gen này .
a) Trình bày cơ chế phát sinh hai dạng đột biến này
b) Nếu thể đột biến dạng 2 có khả năng giảm phân bình thường , các giao tử sinh ra đều
sống sót thì tỉ lệ giao tử đột biến và tỉ lệ giao tử bình thường của thể đột biến này là
bao nhiêu?
Bài 17(ĐT-109): Hình vẽ bên mơ tả q trình giảm phân ở một tế bào lưỡng bội . Biết rằng
ngoài những bất thường được mơ tả trong hình vẽ thì các sự kiễn khác của tồn bộ q trình
đều diễn ra bình thường ; Các chữ cái (A), (B), (a), (b), (c), (d) kí hiệu cho các tế bào con
được tạo ra , không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo . Hãy cho biết
1. Trong hai tế bào ở kì sau của giảm phân II, tế bào nào có số lượng NST thay đổi so
với tế bào bình thường?
2. Số lượng NST trong mỗi tế bào (a), (b), (c), (d) là bao nhiêu? Trong đó tế bào nào bị
đột biến số lượng NST?
3. Bệnh nhân đao ở người được hình thành do sự kết hợp giữa giao tử bình thường (n)
với giao tử đột biến (n + 1) . Tế bào nào trong 4 tế bào ở kì cuối II giống dạng giao tử
đột biến (n + 1)
4. Nguyên nhân nào sau đây tác động vào bố hoặc mẹ sẽ sinh ra con mắc bệnh Đao?
- Mẹ trên 35 tuổi và ô nhiễm môi trường
- Bố dưới 30 tuổi và ô nhiễm môi trường.
14
Bài tập về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào
C- Đột biến số lượng NST thể đa bội:
Bài 1:
1. Loài cà chua có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 . Khi quan sát tiêu bản tế bào dưới kính
hiển vi sẽ đếm được bao nhiêu nhiễm sắc thể ở:
a) Thể tam bội
b) Thể tứ bội
2. Con người thích sử dụng loại nào trong 2 loại trên? vì sao?
3. Hãy giải thích vì sao thể đa bội lẻ thường bất thụ?( bất thụ nghĩa là khơng có khả năng
sinh sản .Các NST ở dạng đôi (lưỡng bội) hay dạng bốn (tứ bội) khi bước vào quá trình
phân bào, các NST sẽ phân chia đồng đều về hai cực tế bào.
Tuy nhiên, ở thể đa bội lẻ, NST đồng dạng ở dạng lẻ ==> khơng phân li đồng đều trong
q trình phân bào (nhất là khơng thể sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào)
nên không thể phân bào ==> bất thụ!
Vd: người bệnh Đao có số cặp số 23 tồn tại 3 chiếc NST, nên không phân chia tạo giao tử
==> vô sinh)
Bài 2: Ở cà chua tứ bội . A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng .
1. Viết kiểu gen có thể có của :
a. Cà chua tứ bội quả đỏ.
b. Cà chua tứ bội quả vàng
2. Cho biết kết quả các phép lai sau :
a. P1: Aaaa x Aaaa
b. P2: AAaa x aaaa
c. P3: AAaa x AAaa
Bài 3 (c15-t253 TDST): Những phân tích di truyền cho biết rằng ở cà chua gen A xác định tính
trạng màu quả đỏ là trội hồn tồn so với alen a xác định màu quả vàng . Người ta tiến hành lai cà
chua tứ bội có kiểu gen AAaa với thứ cà chua tứ bội Aaaa. Màu sắc quả 2 thứ cà chua nói trên
như thế nào?
Có thể tạo ra 2 thứ cà chua đó bằng cách nào ?
Nếu cơ chế phát sinh 2 thứ cà chua đó ?
15