Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

3 phu luc luan an gia bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 70 trang )

P1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát thực trang tự học.....................................................2
Phụ lục 2. Phiếu xin ý kiến chuyên gia phiếu xin ý kiến chuyên gia về khung
năng lực tự học của sinh viên ở trường cao đẳng y tế.....................7
Phụ lục 3. Phiếu khảo sát sau thực nghiệm....................................................10
Phụ lục 4. Kế hoạch bài dạy...........................................................................12
Phụ lục 5. Cấu trúc chương trình học phần hoá học đại cương vô cơ............68
Phụ lục 6. Danh sách các chuyên gia cố vấn, nhận xét, đánh giá khung năng
lực tự học của sinh viên trường cđyt.............................................71
Phụ lục 7. Các bảng số liệu thực nghiệm sư phạm.........................................72


P2

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRANG TỰ HỌC
Phụ lục 1.1. Phiếu khảo sát sinh viên
1. Họ và tên:......................................................................................................................
2. Lớp: ....................................... 3. Ngành đào tạo:......................................................
4.Trường…………………………………………………………………………
Câu 1. Anh/Chị hãy cho biết quan niệm của mình về tự học ở các trường CĐYT ?
(đánh dấu x vào cột cùng hàng phù hợp với ý kiến của anh/chị)
Nội dung
1
2
3
4
5
6


7
8

Đồng ý Không Không ý
đồng ý kiến

TH là tự củng cố, tích lũy các kiến thức đã học
TH là việc học ở nhà khi có thời gian
TH là việc học của bản thân khi khơng có thầy trực tiếp
TH là tự mình đọc sách, tài liệu
TH là tự tìm kiếm, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môn
học để khám phá, mở rộng tri thức
TH là học thuộc bài đã học trên lớp và hoàn thành các yêu
cầu học tập do GV đề ra
TH là tự lập kế hoạch cho việc học tập và thực hiện kế
hoạch đó
TH là việc học theo sở thích, hứng thú của bản thân

Câu 2. Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về vai trị, ý nghĩa của tự học đối với
bản thân và sinh viên ở các trường cao đẳng Y tế? (đánh dấu x vào cột cùng hàng
phù hợp với ý kiến của anh/chị)
STT

Nội dung

1
2
3
4


TH giúp bạn nắm vững kiến thức đã học trên lớp
TH giúp bạn mở rộng, hiểu sâu kiến thức
TH giúp bạn đạt kết quả cao trong học tập
TH giúp bạn hoàn thành tốt những nhiệm vụ học tập do
GV đề ra
TH giúp bạn phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập
TH giúp bạn có khả năng phát hiện,giải quyết các vấn đề
trong học tập
TH giúp bạn phát triển kỹ năng học tập và học suốt đời
TH là khâu không thể thiếu trong q trình học tập của SV

5
6
7
8

Đồng Khơng Không ý
ý đồng ý kiến


P3

9

TH giúp bạn có thêm kiến thức để trao đổi với người khác
trong thảo luận
10 TH giúp bạn thỏa mãn sự ham hiểu biết, tính tị mị trong
học tập và cuộc sống
11 Chỉ có thể tự học mới hồn thành mục tiêu chương trình
đào tạo

12 TH giúp bạn có năng lực tự lĩnh hội tri thức
13 Để đạt được kết quả cao trong học tập có thể thực hiện bằng
nhiều cách khác nhau chứ không chỉ bằng tự học
Câu 3. Để góp phần nâng cao chất lượng học tập học phần Hoá đại cương vô cơ,
xin anh /chị vui lòng cho biết quỹ thời gian anh/ chị dành cho tự học môn này.
(đánh dấu x vào cột lựa chọn cùng hàng phù hợp với ý kiến của anh/chị)
STT
1
2
3
4
Câu

Thời gian tự học
Lựa chọn
Trung bình từ 1 – 2 giờ/ngày
Trung bình từ 2 – 3 giờ/ngày
Trung bình từ 3 – 4 giờ/ngày
Trên 4 giờ/ngày
4. Để phát triển năng lực tự học Học phần ĐCVC, anh/chị hãy vui lòng cho

biết SVcần có và thực hiện những kỹ năng cơ bản dưới đây ở mức độ nào? ( đánh
dấu x vào cột cùng hàng phù hợp với anh/chị)
STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14

Các kỹ năng
Phát hiện vấn đề để tự học
Lập kế hoạch để tự học
Đọc tài liệu và tóm tắt thơng tin theo vấn đề
Ghi chép những vấn đề GV giảng trên lớp
Hệ thống những vấn đề đã học
Lập đề cương nghiên cứu vấn đề môn học
Vận dụng tri thức mơn học vào thực tiễn
Trình bày một vấn đề trước tập thể
Rèn luyện các thao tác, nghiệp vụ chuyên môn
Chuẩn bị vấn đề để thảo luận (ximêna)
Phối hợp các phương pháp tự học
Bổ sung tri thức sau khi đọc tài liệu
Tự kiểm tra, tự đánh giá tri thức của bản thân
Sử dụng các phương tiện TH: Internet, sách, báo…

Mức độ
Thường
xun

Thỉnh

thoảng

Khơng



P4

Phụ lục 1.2. Phiếu khảo sát giảng viên
Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo!
Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho
sinh viên trong dạy học học phần hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y
tế khu vực Tây Nam Bộ”. Mục đích của đề tài là tìm hiểu thực trạng, từ đó đề xuất
nội dung/quy trình, biện pháp triển khai dạy học học phần hóa học ĐCVC theo định
hướng phát triển NLTH.
Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây
bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn. Các thông tin mà thầy/cơ cung cấp sẽ
chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt
tình của Q Thầy/Cơ giáo. Xin chân thành cảm ơn!
1. Họ và tên: .......................................................................(có thể khơng ghi)
2. Số năm cơng tác............................................................................................
3. Giảng viên trường.........................................................................................
Câu 1: Những khó khăn nào thầy/cơ thường gặp trong quá trình tổ chức tự học
Học phần Hoá ĐCVC? (đánh dấu x vào cột cùng hàng phù hợp với ý kiến của thầy
/cơ)
STT
1
2
3
4

5
6
7

8

Những khó khăn trong q trình tổ chức tự học
SL
SV chưa tự giác học tập
GV còn lúng túng khi vận dụng, phối hợp các PPDH tích cực
Thiếu tài liệu, giáo trình và các phương tiện hỗ trợ dạy học
Chưa nắm vững được đặc điểm tâm lý sinh viên
Chưa có những biện pháp quản lý triệt để quá trình tự học của SV
Nội dung chương trình quá sức SV và hàn lâm
Chưa xác định được đầy đủ NLTH cần có để rèn luyện cũng như
việc thiết kế giáo án và tổ chức dạy học theo hướng hình thành và
phát triển NLTH
Khơng có đủ thời gian chuẩn bị kế hoạch dạy học theohướng rèn kĩ
năng tự học và quản lí tự học của SV

(%)

Câu 2: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần Hoá ĐCVC, xin thầy/cơ
vui lịng cho biết phương pháp đã được thầy/cô thực hiện trong dạy học như thế nào?
(đánh dấu x vào cột cùng hàng phù hợp với ý kiến của thầy /cô)


P5

STT

1
2
3
4
5
6
7
8

Các phương pháp

Mức độ thực hiện
Thường Thỉnh Khơng
xun thoảng có

Thuyết trình
Thuyết trình kết hợp với các PP và kỹ thuật DH tích cực
Thảo luận, seminar
Dạy học theo dự án
Đàm thoại tở chức các HĐTH
Bài tập tình huống
Dạy thí nghiệm theo Spickler
Hướng dẫn tự học theo sơ đô tư duy

Câu 3: Xin thầy/cơ cho biết vai trị của việc phát triển NLTH cho SV trong dạy học
học phần Hoá ĐCVC ở trường CĐYT (đánh dấu x vào cột cùng hàng phù hợp với ý
kiến của thầy/cơ).
STT
1
2

3
4

Mức độ
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Khơng quan trọng

Đồng ý

Không đồng ý

Câu 4: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên sử dụng các cơng cụ
đánh giá SV trong dạy học học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT (đánh dấu x vào
cột cùng hàng phù hợp với ý kiến của thầy/cô).
STT
1
2
3
4
5
6

Các công cụ đánh giá
Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Phiếu tự đánh giá của SV
Phiếu đánh giá của GV
Phiếu học tập

Vấn đáp

Mức độ thực hiện
Thường
xun

Thỉnh
thoảng

Khơng


PHỤ LỤC 2. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ KHUNG NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
Kính gửi: Q thầy/ cơ


P6

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Phát triển năng lực tự học
cho sinh viên trong dạy học Hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y
tế khu vực Tây Nam Bợ”. Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi đã xây
dựng cấu trúc khung NLTH của SV ở trường CĐYT. Chúng tôi rất mong muốn
nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của thầy/cơ. Mọi thông tin mà Thầy/Cô cung
cấp chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn thầy/cơ!
1. Xin Thầy/Cô cho biết một vài thông tin cá nhân.
Họ và tên:……………………Cơ quan cơng tác:………………………….
Chức vụ:……………………………………………………………………

Giới tính:

 Nam

 Nữ

Độ tuổi:

 Dưới 30

 Từ 30 đến 45

 Trên 45

 Thạc sĩ

 PGS

Trình độ chuyên môn:  Đại học
 GS

 Giảng viên

 Tiến sĩ

 Giảng viên chính  Giảng viên cao cấp.

2. Thầy/Cơ đánh giá thế nào cấu trúc NLTH sau? (Trong đó, : khơng
phù hợp; : ít phù hợp; : bình thường; : phù hợp; : rất phù hợp)
Năng lực thánh phần và các tiêu chí

Xây dựng kế hoạch học tập

Mức độ phù hợp
    

(Xác định mục tiêu học tập (1) Xác định nhiệm vụ học tập (2))

Thực hiện kế hoạch học tập
    
+ Thu thập thơng tin (3)
+ Phân tích và xử lí thơng tin (4)
+ Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ học tập (5)
+ Vận dụng kiến thức để giải tình huống học tập (6)
Kiểm tra – Đánh giá
    
(Tự đánh giá (7), Tự điều chỉnh (8))
Ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………
Bảng mơ tả các mức độ đánh giá phát triển NLTH
Tiê
u
chí

1

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

Mức độ phù hợp

1


2

3

Xác định được
mục
tiêu


Xác định được
mục
tiêu


Xác định được
mục tiêu và

    


P7

2

nhiệm vụ tư học
nhưng chưa rõ
ràng, cụ thể
Xác định được
phương

pháp,
phương tiện tự học
nhưng
chưa
phân phối thời
gian hợp lý..

nhiệm vụ tư học
rõ ràng nhưng
chưa trọng tâm
Xác định được
phương
pháp,
phương tiện và
thời gian tự học
nhưng chưa dự
kiến được kết
quả đạt được.
Thu thập được
thông tin nhưng
chưa chính xác
Xử lý được đầy
đủ thơng tin để
lĩnh hội kiến thức
nhưng
chưa
chính xác
Giải quyết được
nhiệm vụ tư học
nhưng chưa đầy

đủ
Ghi chép, tóm tắt
được thơng tin và
tổng kết chưa
đầy đủ kiến thức

3

Thu thập được ít
thơng tin

4

Xử lý được thơng
tin nhưng chưa
đầy đủ

5

Giải quyết được
ít nhiệm vụ tự
học

6

Ghi chép, tóm tắt
được thơng tin
nhưng chưa tổng
kết kiến thức


7

Đánh giá được
những ưu, nhược
điểm của bạn học,
tuy nhiên chưa
xác định được
nguyên nhân

Đánh giá được
những ưu, nhược
điểm của bạn học
và xác định được
ít nguyên nhân

Tự đánh giá được
những ưu, nhược
điểm của bản thân
nhưng chưa biết
tự điều chỉnh

Tự đánh giá được
những ưu, nhược
điểm của bản thân
và biết tự điều
chỉnh, tuy nhiên
chưa phù hợp
với mục tiêu và

8


nhiệm vụ tư học
rõ ràng và đúng
trọng tâm
Xác định được
phương
pháp,
phương tiện, thời
gian tự học và
dự kiến kết quả
đạt được

    

Thu thập được
thơng tin chính
xác và đầy đủ
Xử lý được
thơng tin đầy
đủ và chính
xác kiến thức

    

Giải quyết được
đầy đủ nhiệm
vụ tự học

    


Ghi chép, tóm
tắt được thơng
tin và tổng kết
đầy đủ kiến
thức
Đánh giá được
những
ưu,
nhược điểm của
bạn học và xác
định
được
nguyên
nhân
dựa trên kết quả
đạt được
Tự đánh giá
được những ưu,
nhược điểm của
bản thân và biết
tự điều chỉnh
phù hợp với
mục tiêu và

    

    

    


    


P8
nhiệm vụ TH

nhiệm vụ TH

Trong đó: Mức độ 1: NLTH ở mức độ trung bình.; Mức độ 2: NLTH ở mức độ khá;
Mức độ 3: NLTH ở mức đột tốt.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 3. PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM
Phụ lục 3.1. Phiếu khảo sát sau thực nghiệm dạy học theo dự án
Họ và tên sinh viên: ………………………Nhóm: …………… Lớp:……………
Phần 1. Trắc nghiệm
Bạn cho biết thái độ của mình sau khi được học phương pháp DHTDA về các
các nội dung sau: (đánh dấu x vào cột lưạ chọn với 5 mức độ sau)
1. Rất mong muốn / rất hứng thú / rất thường xuyên/ rất tích cực.
2. Mong muốn / hứng thú / thường xuyên/ tích cực.
3. Phân vân/ bình thường/ thỉnh thoảng.
4. Khơng mong muốn / khơng hứng thú / ít khi/ chưa tích cực.
5. Hồn tồn khơng mong muốn / hồn tồn khơng hứng thú / không bao giờ /
không tham gia.
Nội dung
1

Mức độ
2
3

4

5

Bạn hứng thú với phương pháp DHTDA
Phương pháp DHTDA cần triển khai ở trường CĐ - ĐH
Ban có muốn vận dụng phương pháp DHTDA vào các
mơn hóa khác trong học tập
Bạn sẽ vận dụng phương pháp DHTDA trong các học
phần chuyên ngành khác của khoa dược
Bạn có sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm phương pháp
DHTDA với các bạn cùng khoa và khoa khác
Phần 2. Chia sẻ cảm nghĩ
Anh/chị hãy chia sẻ cảm nghĩ của bản thân sau khi được học với PP DHTDA
………………………………………………………………………………………


P9

Phụ lục 3.2. Phiếu khảo sát sau thực nghiệm spickler
Họ và tên sinh viên: ………………………Nhóm: …………… Lớp:……………
Phần 1. Trắc nghiệm
Bạn cho biết thái độ của mình sau khi được học PPDH thí nghiệm theo Spickler về
các các nội dung sau: (đánh dấu x vào cột lưạ chọn với 5 mức độ sau)
1. Rất mong muốn / rất hứng thú / rất thường xuyên/ rất tích cực.
2. Mong muốn / hứng thú / thường xun/ tích cực.
3. Phân vân/ bình thường/ thỉnh thoảng.
4. Không mong muốn / không hứng thú / ít khi/ chưa tích cực.
5. Hồn tồn khơng mong muốn / hồn tồn khơng hứng thú / khơng bao giờ /
không tham gia.

Nội dung
1

Mức độ
2
3
4

5

Bạn hứng thú với phương pháp thí nghiệm theo Spickler
Phương pháp thí nghiệm theo Spickler cần được triển
khai ở trường CĐ - ĐH
Ban có muốn vận dụng phương pháp thí nghiệm theo
Spickler vào các mơn hóa khác trong học tập
Bạn sẽ vận dụng phương pháp thí nghiệm theo Spickler
trong các học phần chuyên ngành khác
Bạn có sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm phương pháp thí
nghiệm theo Spickler với các bạn cùng khoa và khoa
khác
Phần 2. Chia sẻ cảm nghĩ
Anh/chị hãy chia sẻ cảm nghĩ của bản thân sau khi được học với phương pháp
thí nghiệm theo Spickler
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phụ lục 4.1. Dự án học tập “Carbon và sức khỏe con người”
Thời lượng: 3 tiết trên lớp và 15 ngày ngoài giờ trên lớp



P10

Đối tượng: Lớp………………
Khóa……………..Trường……………………………
Người dạy: ……………………………… Ngày dạy: ……………………………….
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong sinh viên đạt được
1. Kiến thức
+ Trình bày được những tính chất đặc biệt của Carbon và hợp chất
+ Nêu được những tác động sinh học Carbon trong y học
+ Giải thích được mối liên quan của sự ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính và bệnh
học liên quan.
2. Kỹ năng
+ Hình thành kỹ năng học tập theo DA: Xác định chủ đề, thu thập thơng tin, xử lí
thơng tin; thảo luận nhóm,viết báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm và đánh giá DA
+ Vận dụng kiến thức của bài học giải thích các hiện tượng trong y học với các
dạng tồn tại của vật chất.
3. Thái độ
+ Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh. Giải quyết
được những vấn đề xảy ra trong thực tiễn cuộc sống.
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu hóa học ĐCVC.
4. Năng lực được hình thành thơng qua bài học: NLTH, NL phát hiện và giải
quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giảng viên
- Xác định mục tiêu bài học, PPDH, tài liệu và thiết bị day học
- Thiết kế các hoạt động dạy học theo PP DHTDA và bộ công cụ đánh giá nhằm
phát triên NLTH
- Xây dựng bài giới thiệu dự án “Carbon và sức khỏe con người”
- Xây dựng các tình huống dạy học: Dự kiến các tình huống và phương án giải quyết
2. Sinh viên

- Tìm hiểu bài giời thiệu dự án của GV: Nội dung chủ đề, cách tiến hành
- Hoàn thành các nhiệm vụ GV và nhóm trưởng giao


P11

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chủ yếu là DHTDA
- Các PPDH phối hợp: Giải quyết vấn đề, hợp tác, kĩ thuật 5W1H, SĐTD,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch dự án ( 45 phút)
Thông qua bài giới thiệu dự án, GV cho SV chuẩn bị trước (1 tuần )
Hoạt động của GV
- Đặt vấn đề giới thiệu DA:
+ Sau khi hướng dẫn tự học
xong bài “ carbon”. GV cho
SV thảo luận nêu một số
tính chất đặc biệt và ứng
dụng của carbon và 1 số hợp
chất trong y dược với các
nhóm
+ Yêu cầu SV thảo luận đưa
ra chủ đề chung, các nhiệm
vụ và dự kiến sản phẩm

Hoạt động của SV

Biểu hiện của NLTH

- Ghi chép những vấn đề GV - Xác định mục tiêu

gợi mở, hình thành hứng thú và nhiệm vụ tự học
và ý thức cho dự án học tập
“Carbon và sức khỏe con
người”

- Thảo luận, tự chọn và đặt
tên tiểu chủ đề của nhóm
1/ Tác động sinh học Carbon
và hợp chất trong y học
2/ Hiệu ứng nhà kính
3/ Khí thải nhiên liệu hóa
thạch và bệnh học
- Thảo luận, lập SĐTD thể
+ Gợi ý để các nhóm phát hiện ý tưởng của nhóm mình
triển ý tưởng, lập SĐTD
- Thảo luận đưa ra bộ câu
+ Góp ý hồn thiện cho DA hỏi định hướng và phương
từng nhóm
án thực hiện
+ Góp ý xây dựng bộ câu
hỏi định hướng, phương án
thực hiện DA


P12

- Cố vấn các nhóm lập kế
hoạch cụ thể, chi tiết cho
từng DA
- Nhận xét và bổ sung cho

hoàn chỉnh và lưu kế hoạch
thực hiện của các nhóm.
- Cơng bố phương thức và
bộ công cụ đánh giá để định
hướng cho SV

- Lên kế hoạch: Thời gian, - Lập kế hoạch tự học
địa điểm, phương tiện, dự
kiến sản phẩm
- Các nhóm tự báo cáo kế
hoạch thực hiện và phân
công nhiệm vụ của từng
nhóm
- Bổ sung hồn thiện theo
góp ý kiến của GV.

Hoạt động 2: Thực hiện dự án (7 ngày thực hiện + 70 phút trên lớp)
Hoạt động của GV
- GV thường xun
liên lạc nắm bắt tình
hình của các nhóm.
Hướng dẫn lựa nguồn
dữ liệu và kênh thông
tin

Hoạt động của SV
Biểu hiện của NLTH
- Các nhóm SV thực hiện theo kế - Thu thập thơng tin
hoạch và bảng phân cơng nhiệm
vụ tìm kiếm thơng tin tài liệu có

liên quan với DA của nhóm. Phối
hợp giãu các nhóm, chia sẽ thơng
tin và giúp nhau tìm kiếm

- Cố vấn cho SV các - Liên lạc với GV qua zalo, - Phân tích và xử lí
thơng tin chuẩn xác
facebook khi cần trợ giúp. Các thơng tin
nhóm trưởng tổng hợp. Lọc và
lựa chon thơng tin phù hợp
- Cố vấn cho SV hình - Các nhóm tổng hợp kết quả báo
thành các sản phẩm
cáo vả hình thành sản phẩm
- Theo dõi, tổ chức
cho các nhóm SV
báo cáo dự án, tranh
luận
- Cố vấn cho SV
trong các tình huống
thực tiễn

- Sử dụng thông tin
giải quyết nhiệm vụ tự
học
- Hê thống các sản phẩm cá nhân - Ghi chép, tóm tắt
thành 1 bài báo cáo (sàn phẩm thông tin, tổng kết kiến
DA)
thức
-Trả lời các câu hỏi của GV và
bạn học liên quan các tình huống
thực tiễn trong y học



P13

Hoạt động 3: Đánh giá dự án (20 phút)
Hoạt động của GV

Hoạt động của SV

Biểu hiện của NLTH

- Chủ trì cho SV đánh - Đánh giá những ưu, nhược điểm - Đánh giá đồng đẳng
giá lẫn nhau

của nhóm bạn và các thành viên
trong nhóm

- Tổng hợp đánh giá - Nhận ra được những ưu, nhược - Tự đánh giá
nhóm và cá nhân SV điểm của bản thân, xác định được
qua: phiếu SV tự nguyên nhân dựa trên kết quả đạt
đánh giá

được

- Nhận xét giúp SV - Khắc phục và điều chỉnh được
điều chỉnh, rút kinh những sai sót, hạn chế và biết tự
nghiệm

điều chỉnh sao cho phù hợp với
mục tiêu và nhiệm vụ dự án tiếp

theo

V. HỒ SƠ BÀI HỌC
BÀI GIỚI THIỆU DỰ ÁN “CARBON VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI”
A. GIỚI THIỆU

Carbon rất phổ biến trong tự nhiên và gần gũi với con người nói riêng và sinh
quyển nói chung. Chúng có những tác động sinh học trực tiếp sự sống còn và sức
khỏe con người. Hiện nay, do các hoạt động cơng nghiệp với nguồn nhiện liệu hóa
thạch (dầu mỏ và than đá) tốc độ ơ nhiễm khí quyển diễn ra ngày cáng trầm trọng,
làm cho chúng ta bị tác động bởi các hiện tương cựu đoan của môi trường và mắc


P14

phải nhiều bệnh tât mãn tính lẫn ác tính có liên quan đến sự ơ nhiễm đó.
Là một khoa học tương lai về khoa học sức khỏe (hóa dược), em hãy tìm hiểu
và thử khám phá vai trị của carbon với sức khỏe con người. Hoạt động nghiên cứu
của các em gắn với các nhiệm vu sau
B. NHIỆM VỤ
GV chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu tác động của carbon với sức khỏe con
người.
- Nhóm 1: Tìm hiểu tác động sinh học Carbon và hợp chất trong y học.
- Nhóm 2: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính
- Nhóm 3:Tìm hiểu mối liên quan khí thải nhiên liệu hóa thạch và bệnh học
C. SẢN PHẨM VÀ CÁCH THỨC HIỆN DỰ ÁN
- Sản phẩm dự án
+ Sản phẩm là Poster thông tin (5 đến 10 bảng), Video Clip phóng sự tự quay hoặc
Album ảnh phóng sự.
+ u cầu sản phẩm: Thơng tin khoa học, sáng tọa, đa dạng, cập nhật thực tiễn.

Trình bày logic, thuyết phục qua hình ảnh hay video sinh động
- Các bước thực hiện

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Thảo luận nhóm: Thiết lập SĐTD và dự kiến sản phẩm
Lập kế hoạch: Phân nhiệm vụ, thời gian, địa điểm thực hiện

Hoạt động cá nhân: Thu tập thông tin qua sách, báo, internet
Hoạt động nhóm: Chọn lọc và xử lí thơng tin, đóng góp ý
kiến. Tót tắt các nguồn thơng tin để tơng hợp thành sản phẩn
Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm trình bày và thảo luận
chung
Đánh giá đồng đẳng: Ưu, nhược điểm của nhóm bạn và các
thành viên trong nhóm
Tự đánh giá: ưu, nhược điểm của bản thân. Khắc phục và điều
chỉnh cho DA tiếp theo


P15

- Đánh giá của sinh viên
+ Đánh giá đồng đẳng: GV phát cho SV mẫu đánh giá đồng đẳng để đánh giá lẫn
nhau trong nhóm (khoảng 5 bạn trong nhóm)
1. Họ tên sinh viên:……………………………………………………………………
2. Nhóm:…………………….Lớp:………………Trường:………………………

Bạn trong nhóm

Các tiếu chí đánh giá (2 đểm cho mỗi tiếu chí)
Tổng điểm
Đóng góp ý Hợp tác, Nhiệt tình Tổ chức Tính hiệu
tưởng
hỗ trơ
nhóm
quả

1
2
3
4
5
+ Tự đánh giá: SV tham khảo bảng kiểm quan sát NLTH của sinh viên (Bảng 2.4)
làm căn cứ đánh giá
1. Trường: ...................................................................................................................................
2. Lớp: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ...............................................................
4. Sinh viên: ................................................................................................................................
Điểm
STT
Tiêu chí
(1)
(2)
(3)
1
Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của DA
2
Lập kế hoạch DA

3
Thu thập thơng tin liên quan DA
4
Phân tích và xử lí thơng tin liên quan DA
5
Sử dụng thơng tin giải quyết nhiệm vụ của DA
6
Ghi chép, tóm tắt thông tin, báo cáo sản phẩm
7
Đánh giá đồng đẳng
8
Tự đánh giá
Tổng điểm
- Đánh giá của giảng viên
+ Bảng kiểm quan sát
1.
Trường: ........................................................................................................................................
2. Nhóm: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ................................................................
4. Giảng viên: ..................................................................................................................................


P16
Năng lực thành tố

Mức
điểm

Tiêu chí

Điểm


1 2 3

Xây dựng kế
hoạch DA

1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của DA
2. Lập kế hoạch DA
3. Thu thập thông tin liên quan DA
4. Phân tích và xử lí thơng tin liên quan DA
Thực hiện
5. Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ của DA
kế hoạch DA
6. Ghi chép, tóm tắt thơng tin, báo cáo sản phẩm
Đánh giá và
7. Đánh giá đồng đẳng
tự đánh DA
8. Tự đánh giá
+ Đánh giá sản phẩm dự án
STT

Tiêu chí đánh giá sản phẩm DA

Mức độ đánh giá
(1 đ)
Chưa đạt

(2 đ)
Đạt


(3 đ)
Tốt

1

Nêu rõ mục tiêu, các vấn đề nghiên cứu và
nhiệm vụ cần giải quyết.
2
Thơng tin thu thập chính xác, tin cậy, có trích
dẫn nguồn gốc rõ ràng.
3
Xử lý thơng tin chính xác và rút ra đầy đủ kết
luận về các vấn đề của DA.
4
Kết cấu sản phẩm logic, khoa học.
5
Hình thức thể hiện sản phẩm đẹp, hài hịa.
6
Báo cáo sản phẩm sáng tạo, lơi cuốn và có sự
hợp tác của các thành viên.
7
Cách trình bày thể hiện tính sáng tạo, độc đáo
8
Hồi đáp thuyết phục
+ Đánh giá qua bài kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian: 45 phút (Câu 1 và 2)+ 3 ngày ở nhà (Câu 3)
TT

1


Tiêu chí

Số câu

(3)Thu thập thơng tin liên quan DA
5

2

(4) Phân tích và xử lí thơng tin liên quan DA

2

Vị trí

1.1
1.2
2.1
2.2
3
2.2


P17

3

(5) Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ DA


4

(6) Ghi chép, tóm tắt thơng tin, tổng kết kiến thức
(sản phẩm DA)

3

ĐG qua sản phẩm
SV

3
2.1
2.2
3
2.2
3

TC
Câu 1: (3 điểm) Trong vai là người nghiên cứu hóa y dược, sau khi tìm hiểu về
“carbon và sức khỏe con người”, anh (chị) hãy:
- Trình bày những tính chất đặc biệt của carbon và một số hợp chất chúng?
- Nêu những ứng dụng carbon và một số hợp chất trong đời sống?
Câu 2: (3 điểm) Từ những kiến thức về carbon nghiên cứu được
- Hãy nêu những tác động sinh học của chúng với sức khỏe con người? (tích cực và
tiêu cực với bệnh học liên quan)
- Hiệu ứng “ nhà kính là gì?. Nó có tác động như thế nào đến sức khỏe con người
Câu 3: (4 điểm) Khí thải carbon gây ra hiệu ứng “ nhà kính”, em hãy sưu tần những
hình ảnh vả các video clip tạo thành 1 file phóng sự, sau đó post trên group Zalo lớp.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu hỏi


1

Nội dung

1.1 - C: Ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren.
+ Kim cương là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn
điện, dẫn nhiệt kém. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử và
cứng nhất trong tất cả các chất.
+Than chì là tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt
nhưng kém kim loại. Tinh thể than chì có cấu trúc lớp
+ Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả
về mặt hóa học.
   +Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi
hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.
- CO: Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan rất ít
trong nước và rất bền với nhiệt. Là chất khử mạnh,…
- CO2: Là khí khơng màu, khơng mùi và có vị chua nhẹ hịa tan tốt
ở trong nước, nặng gấp 1,524 lần khơng khí, khơng tham gia phản

Điểm

0.5 x 3


P18

2

ứng cháy và hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C.

1.2 - C: Kim cương được dùng làm đồ trang sức. Trong kĩ thuật, kim
cương được dùng làm mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài. Than
chì được dùng làm điện cực; làm nồi, chén để nấu chảy các hợp
kim chịu nhiệt; chế tạo chất bơi trơn; làm bút chì đen. Than cốc
điều chế kim loại. Than muội dùng trong ngành in, cao su…
- CO: CO được ứng dụng trong ngành luyện kim để sản xuất kim
loại trong lò cao.
0.5 x 3
- CO2: Khí CO2 dập tắt lửa, gây mưa nhân tạo, khói sân khấu.
Cacbon dioxit kết hợp với Oxy và các thành phần khí khác để kích
thích việc thở nhanh hơn và sâu hơn, trợ giúp xử lý các vấn đề liên
quan đến hô hấp của con người.Thực vật cần có cacbon điơxít để
thực hiện việc quang hợp. Dùng trong ni trồng thực vật , và các
nhà kính có thể được làm giàu bầu khí quyển của chúng bằng việc
bổ sung CO2 nhằm kích thích sự tăng trưởng của thực vật.
2.1 - C: Sản phẩm carbon y sinh trong chấn thương chỉnh hình, phẫu
thuật thần kinh, chữa bỏng và các loại vết thương, làm dược liệu
trong đông dược và tân dược
- CO: Là khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo
thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển
khí O2. CO trong khơng khí có thể được hít vào và hấp thụ dễ dàng 0.5 x 3
qua phổi. CO kết hợp với huyết sắc tố trong hồng cầu tốt hơn so
với oxy, làm giảm lượng oxy đến được các mô trong cơ thể.
Những triệu chứng thơng thường khi bị ngộ độc khí CO: Nhức
đầu; Buồn nơn; Yếu người; Chóng mặt; Khó tập trung; Đau ngực;
Khó thở; Các vấn đề về thị lực; Môi ửng đỏ; Tay chân hơi xanh;
Chảy máu đằng sau mắt (võng mạc); Các thay đổi về tinh thần bao
gồm lơ mơ, hôn mê. Nạn nhân bị ngộ độc khí CO khi đang ngủ
hoặc say có thể tử vong mà khơng biểu hiện hay triệu chứng gì.
- CO2: Để tăng độ sâu của gây mê nhanh chóng, kiểm tra phụ khoa

cho bơm vào ống dẫn trứng và các khoang bụng, tăng lưu lượng
máu não ở bệnh nhân trải qua phẫu thuật, kích thích giãn mạch và
do đó làm giảm mức độ nhiễm toan chuyển hóa trong cảm ứng của
hạ thân nhiệt…
2.2 - Đây là hiệu ứng làm cho khơng khí của Trái đất nóng lên do
bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí
quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức
xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho khơng khí 0.5 x 3
nóng lên


P19

3

- Có ích: Hiệu ứng nhà kính trong tự nhiện giúp diu trì sự
phát tiển sinh vật trong bầu khí quyển ấm áp và nghiên cứu
khoa học
- Có hại: hiệu ứng nhà kính quá mức sẽ gây biến đổi khí hậu,
đột biến gen, hụy diệt sự sống và  đẩy mạnh các bệnh truyền
nhiễm.
Album hình ảnh trình bày qua 1 video clip trên group Zalo lớp.
(chấm theo tiêu chí của phần đánh giá sản phẩm dự án)

D. KẾT LUẬN
- GV tổng hợp kết quả đánh giá các nhóm
- GV tuyên dương các nhóm có NLTH tốt và cá nhân tích cực
- GV giao nhiệm vụ dự án tiếp theo
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CỦA SINH VIÊN
(Tại trường CĐYT An Giang, năm học 2019- 2010)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÓM 1
“Carbon với sức khỏe con người”
1. Thành viên nhóm
STT
Họ và tên SV
STT
Họ và tên SV
1 Văn Thị Như
Hậu (NT)
6 Nguyễn Kim
Huyền
2 Lưu Thị
Hằng
7 Huỳnh Thị Ngọc
Huyền

4


P20

3 Bùi Thị Lệ
Hoa
4 Đoàn Thị Lệ
Hoa
5 Trần Minh
Hoàng
2. Thời gian thực hiện: 11 -30/ 11/2019

8

9
10

Trương Đông
Phạm Anh
Lưu Thị Ánh

Khê
Khoa
Khuyên (TK)

3. Kế hoạch thực hiện dự án
- SĐTD của nhóm:

Dự án 1: Tìm hiểu tác động sinh học Carbon và hợp chất trong y học.
1. Carbon trong tự nhiên có ở đâu? Khí CO 2, CO có ảnh hưởng
Câu hỏi
gì đến sức khỏe con người?
định
2. Trong Y tế, C, CO2, CO được sử dụng để làm gì? Ơ nhiễm
hướng
khơng khí liên quan CO2, CO gấy ra các bệnh lí gì?
nghiên cứu 3. Carbon trong dược phẩm có tác dụng gì để bảo vệ con người ?
4. Giải pháp nào để bảo vệ bầu khí quyển trong lành ?
1. Nguồn khí Carbon trong tự nhiên có phải là vơ tận?
Câu hỏi
thảo luận 2. Các bệnh lí liên quan khí CO bầu khơng khí đang ơ nhiễm tại
các thành phố lớn ở Việt Nam?
sau DA


- Phân công nhiệm vụ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×