Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Quản lý hoạt động thực tập lâm sàng của sinh viên khoa điều dưỡng trường cao đẳng y tế cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.01 MB, 145 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC DONG THAP

LE TH] NGUYET HANG

QUAN LY HOAT DONG THUC TAP LAM SANG
CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUONG
TRUONG CAO DANG Y TE CAN THO

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

Chuyén nganh: Quan ly gido duc
Mã số: 8.14.01.14

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC
q

AM HU'U NGAI

2020 | PDF | 144 Pages


ĐÔNG THÁP ~ NĂM 2020


LOLCAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bé trong
bắt cứ một cơng trình nảo khác, nếu sai tơi hoản toàn chịu trách nhiệm.


Tác giả luận văn

Lê Thị Nguyệt Hằng


ii

LOL CAM ON
Tác giả chân thành trí ân Lãnh đạo Trường Dai hoc Dong Thap; Quy thay,

cơ Phịng Sau đại học và cán bộ, giảng viên đã giảng dạy, hướng dẫn, tạo nhiều
điều kiện thuận lợi. tận tỉnh giúp đỡ chúng tơi hồn thành khóa học.
Đặc biệt, xin bảy tỏ lịng kính trọng và biết ơn TS. Phạm Hữu Ngãi, người
trực tiếp hướng dẫn khoa học đã nhiệt tinh hướng dẫn, bồi dưỡng kiễn thức,

phương pháp nghiên cứu, giúp đỡ tác giả hoản thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm on Ban Giám hiệu, quý Thấy/ Cô trường Cao đẳng.

Y tế Cần Thơ, Cán bộ quản lý các khoa chuyên môn của Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa TP. Cần Thơ và các em sinh viên

Cao đẳng Điều dưỡng khóa 9 đã củng đồng hành và tạo điều kiện giúp đỡ tơi

trong q trình học tp, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cỗ gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu

sót, rất mong nhận được sự góp ý vả giúp đỡ của Hội đồng khoa học va Quy
thấy cô, anh chị em đồng nghiệp vả bạn bẻ.

Xin chân thánh cảm ơn!


Đẳng Tháp, tháng 11 năm 2020

Tác giả

Lê Thị Nguyệt Hằng


iii

MUC LUC.

MUC

LUC

BANG DANH MUC CAC TU VIET TAT
MO DAU

1. Ly do chon
2. Mục đích nghiên cứu...

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..

5. Nhiệm vụ nghiên cứu



4. Giả thuyết khoa học
6. Phạm vi nghiên cứu..


7. Phương pháp nghiên cứ

8. Đông góp mới của luận văn...
9. Cấu trúc của đề tài
CHUONG 1. CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG
'THỰC TAP LAM SANG CỦA SINH VIÊN KHOA DIEU DUONG

TRUONG CAO DANG Y T!
1.1. TONG QUAN LICH SU’ NGHIEN CUU VAN DE
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước...
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước...
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Hoạt động thực tập lâm sảng ..

1.2.2. Quán lý hoạt động thực tập lâm sảng.

1.3. LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN

KHOA DIEU DUONG TRUONG CAO DANG Y TE.

18

1.3.1. Truờng Cao đẳng Y tế trong hệ thông giáo dục nghề nghiệp vả

sinh viên khoa điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế..

1.3.2. Vai trò và mục tiêu thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa Điều

dưỡng Trường Cao đẳng Y tế


18


iv

1.3.3. Nội dung thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa Điều dưỡng.
Trường Cao đăng Y

tế.

1.3.4. Phương pháp vả hình thức thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa

Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế
1.3.5.
Kiểm tra, đánh giá thực tập lâm sảng của sinh

dưỡng Trường Cao đẳng Y tế
1.4. QUAN LY HOAT DONG THUC TAP LAM SANG CUA SINH VIÊN
KHOA ĐIÊU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐĂNG Y TÊ.
1.4.1. Hiệu trướng quân lý hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên
Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế.

1.4.2. Sự cân thiết quản lý hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên
điều đường Trường Cao đẳng Y tế

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt đông thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa
Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế.
-32


1.5. CAC YEU TO ANH HUGNG DEN QUAN LY HOAT DONG THUC
TAP LAM SANG CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUGNG TRUONG
CAO DANG Y TE...

1.5.1. Chỉ đạo của Nhà nước, Bộ, Ngành Y tế về bảo vệ sức khoẻ của
nhân dân
1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hộ của gia đình va dia phương
1.5.3.
kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở thực tậi
1.5.4. Nhận thức của cán bộ quản lý cơ sở đảo tạo và cơ sở thực tập
về sự cần thiết quản lý hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên

Khoa Điều dưỡng.
1.5.5. Giáo viên giảng dạy lý thuy:
hướng dẫn thực tập lâm sảng
quan hệ mật thiết trong việc tô chức cho sinh viên thực tập lâm sảng.... 41
1.5.6. Sinh viên được trang bị những điều cần biết trong quá trình
thực tập ....


w

CHƯƠNG 2. THỰC TRANG QUAN LY HOAT DONG THỰC TẬP.

LAM SANG CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUONG TRUONG CAO
DANG Y TE CAN THO...
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2. Tổ chức bộ máy nhà trưởng


2.1.3. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giảng ví
Điều dưỡng Trưởng Cao đẳng Y tế Cần Thơ...

2.2. KHAI QUAT VE TO CHUC KHAO SAT THUC TRANG .

2.2.1. Mục đích khảo sắt.
2.2.2. Nội dung và khách thể khảo sắt...
2.2.3. Các loại phiếu hỏi để khảo sát...

2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.3. THUC TRANG HOAT DONG THUC

3
TAP LAM SANG CUA SINH

VIEN KHOA DIEU DUGNG TRUONG CAO DANG Y TE CAN THO.... 50

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên. sinh viên về vai trỏ thực

tập lâm sảng của sinh viên Khoa Điều đường Trưởng Cao đẳng Y tế Cẩn

“Thơ...

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu thực tập lâm sàng của sinh viên

Khoa Điều dưỡng Trưởng Cao đăng Y tế Cần Thơ.
2.3.3. Thực trạng thực hiện những nội dung thực tập lãm sảng của sinh

viên Khoa Điều dưỡng Trường Cao dang Y tế Cần Thơ.


2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp và tổ chức hình thức thực tập
lâm sàng của sinh viên Khoa Điều dưỡng Trưởng Cao đẳng Y tế

Cần Thơ.
2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả thực tập lâm sảng của sinh

viên Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ...

58


Ml

2.3.6. Đánh giá chung về hoạt động thực tập lâm sàng của sinh viên
Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ.

60

2.4. THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG THUC TAP LAM SANG

CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUONG TRUONG CAO DANG Y TE
CAN THO..

2.4.1. Nhận thức vẻ sự cần thiết quân
sinh viên Khoa Điều đưỡng Trường Cao đẳng YY tế Cần Thơ
2.4.3. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động thực tập lâm sảng.
của sinh viên Khoa Điều dưỡng Trưởng Cao đẳng Y tế Cần Thơ.

2.5. ANH HUGNG CUA YEU TO DEN QUAN LY HOAT DONG THUC


TAP LAM SANG CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUGNG TRUONG

CAO DANG Y TE CAN THO..

:

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẦN LY HOAT DONG
THUC TAP LAM SÀNG CỦA SINH VIÊN KHOA DIEU DUGNG

TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ CÀN THƠ...
2.6.1. Kết quả đạt được

2.6.2. Những hạn chế bat cap
2.6.3. Nguyên nhân của kết quá và hạn chế trong quán lý hoạt độ
thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế

Cần Thơ.

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP
LAM SANG CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUONG

TRUONG CAO DANG Y TE CAN THO
3.1. NGUYEN TAC DE XUẤT CAC BIEN PHAP

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tié
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thốn;

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa...
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn



vil

3.1.5. Nguyén tic dim bao tinh kha thi...
3.2. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG THUC TAP LAM SANG

CUA SINH VIEN KHOA DIEU DUONG TRUGNG CAO DANG Y TE

CAN THO...
84
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, chuy viên
và sinh viên về vai trò hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên Khoa
Điều đưỡng Trưởng Cao đẳng Y tế

Cẩn Thơ...

84

3.2.2. Bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch hoạt động thực tập lâm sàng của

87

sinh viên Trường Cao đẳng Y tế

3.2.3. Ddi méi công tác tổ chức hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên
Trường Cao đẳng Y tế đáp ứng mục tiêu đảo tạo nghề điều dưỡng.
-91
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên
“Trường Cao đẳng Y tế, trên tỉnh thần thúc đấy tốt quan hệ giữa nhà


trường và cơ sở thực tậ

3.2.5. Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá và khen thướng cá nhân,

tập

thể đạt thành tích hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên Trường Cao.
đẳng Y tế...
„.97

3.2.6. Thực hiện hiệu quả công tác huy động vả sử dụng các nguồn lực
(nhân lực,

tải lực, vật lực vả tin lực) phục vụ hoạt động thực tập lâm

sảng của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế

3.3. MOI QUAN HE GIUA CAC BIEN PHAP..

.. 100

102

3.4. KHAO NGHIEM SU CAN THIET VA TINH KHA THI CUA CAC

BIEN PHAP ..

„103

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.


....103

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.

vn 104

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm .
3.4.4. Mẫu khao nghié

104
....105


viii

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm...

105

3.4.6. Mỗi tương quan giữa sự cẳn thiết va tính khá thi của 6 biện pháp

107
ut
1
M1
salt
s12

để tài đề xuất

KÉT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ.
1. KET LUAN

1.2. Về cơ sở thực tiễn
1.3. Về biện pháp để xuất.

2. KHUYỀN NGHỊ

2.1. Déi với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
22,

23.

Ũ

6

với các cơ sở thực tập lâm sảng của sinh vị

2.4. Đối với Trường Cao đăng Y tế Cần Thơ...

2.4.1. Đối với cán bộ quản lý.
2.4.2. Dai véi gidng vién.....

3.4.3. Đối với sinh viên...
TAI LIEU THAM KHẢO...

CONG TRINH KHOA HQC DUQC CONG BO.

PHY LUC


oo LB

113

114

14
aS

ANS
tS

116
117

121


ix

BANG DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt

Viết đầy đũ

BGH

Ban Giám hiệu


BV

Bệnh viện

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH - HĐH | Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CSSK

Chăm sóc sức khoẻ

ĐD

Điều dưỡng

ĐDV

Điều dưỡng viên

ĐTB

Điểm trung bình

ĐTBC

Điểm trung bình chung.


GDNN

Giáo dục nghễ nghiệp

GDSK

Giáo dục sức khỏe

GV

Giảng viên

LĐ-TB&XH | Lao động - Thương binh và Xã hội
NCSK

Nâng cao sức khỏe

NB

Người bệnh

sv

Sinh viên

TTLS
UBND

Thực tập lâm sảng
Ủy ban nhân dân



DANH MUC CAC BANG, BIEU DO

'Tên bảng, biểu đô

Trang

Bang 2.1. Đội ngũ CBQL, GV Khoa Điều dưỡng năm học 2018-2019
Bang 2.2. Quy mô sinh viên Khoa Điều dưỡng qua các năm

47
48

Bảng 2.3. Tổng số SV Khoa Điều dưỡng năm học 2018-2019

48

Bảng 2.4. Kết quả nhận thức của CBQL, GV vả SV vẻ vai trỏ TTLS của |

$1

SV Khoa ĐD Trường Cao đẳng Y tế Cần Tho

Bảng 2.5. Kết quả thực biện mục tiêu TTLS của SV Khoa Điều dưỡng

53

Bang 2.6, Kết quả thực hiện nội dung TTLS của SV Khoa Điều dưỡng


55

Trường Cao đẳng Y tế Can Tho

Bảng 2.7. Kết quả sử dụng phương pháp TTLS của SV Khoa Điều

56

dưỡng Trường Cao ding Y té Cin Thơ

Bảng 2.8, Kết quá tơ chức hình thức TTLS của SV Khoa Điều dưỡng

57

Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

Bang 2.9. Két quả kiêm tra, đánh giá kết quả TTLS của SV.
Khoa Điều dưỡng Trường CDYT Cin Thơ
| Bảng 2.10. Nhận thức của CBQL, GV va SV vẻ sự cẩn thiết quản lý hoạt |

s9
63

đông TTLS của SV Khoa ĐD Trường Cao đăng Y tế Cẩn Thơ.
Bảng 2.11. Kết quả thực hiện lập kế hoạch hoạt động TTLS của SV

65

Khoa Diéu dung Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
Bảng 2.12. Kết quả tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động TTLS eta SV


66

Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

Bảng 2.13. Kết quả chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt ding TTLS cla SV |
Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

67


xi

Bảng 2.14. Kết quả kiêm tra, đánh giả thực hiện kế hoạch hoạt động
'TTLS của SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ.

70

Bang 2.15. Kết quả quản lý sự phối hợp giữa cơ sở đảo tạo và cơ sở



TTLS cia SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cẩn Thơ
Bảng 2.16. Kết quả quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động

73

TTLS của SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
Bang 2.17. Kết quả ảnh hưởng của các yếu tổ đến quản lý hoạt động


TTLS của SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ

74

| Bảng 3,1. Kết quả khảo nghiệm sự cẩn thiết của các biện pháp

105

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp.

105

Bảng 3.3. Tông hợp kết quá kháo nghiệm giữa mức độ cần thiết vả tính

108

kha thi của 6 biện pháp
Biểu đỏ 3.1. Sự tương quan giữa mức độ cân thiết và tính khả thì của6 | 108

biện pháp


MO DAU
1. Lý đo chọn đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ đáng kính của cách mạng Việt Nam,
đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc đã vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin
một cách linh hoạt và sáng tạo vào công cuộc cách mạng tại Việt Nam. Người
đã để lại cho chủng ta nhiễu quan điểm có giá trị trong lĩnh vực giáo dục
trong đó có ngun lí: “Hoc di déi với hành ” là cơ sở khoa học, phương pháp

luận và là quy luật của sự phát triển toàn diện nhãn cách con người, phát triển
nên giáo dục Việt Nam trong tương lai.
Trong Văn kiện Đại hội XII, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ.

trước, Đăng ta đưa ra đường lỗi đổi mới căn bản, toản diện giáo dục, đảo tạo,
phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu,
tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển

nguồn nhân lực Việt Nam trong thể kỷ XI, khẳng định triết lý của nẻn giáo

dục nước nhà “đạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Một trong những giải pháp phát triển nhân lực y tế theo Quyết định số
122/QĐ-TTg ngảy 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phú về Phê duyệt Chiến
lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe (NCSK) nhân dân giai
đoạn 2011 — 2020, tằm nhìn đến năm 2030 là: Sắp xép lai mạng lưới cơ sở

đảo tạo phát triển nguồn nhân lực y tế, cân đổi hợp lý các chuyên ngành đảo
tạo. Xây dựng bệnh viện (BV) thuộc trường Đại học Y; gắn đào tạo lý thuyết
với đảo tạo thực hành; củng cố và hoàn thiện cơ sở thực hành cho các cơ sở

đảo tạo. Và nâng cấp các cơ sở đảo tạo cán bộ y tế, nâng cao chất lượng giảng

viên (GV), đổi mới chương trình, tải liệu và phương pháp giảng dạy.

Tại Nghị quyết số 20-NQ/TW ngảy 25/10/2017 về tăng cường công.

tác bảo vệ, chăm sóc và NCSK nhân dân trong tỉnh hình mới, Ban Chấp


hành Trung ương Đảng khóa XII đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo về tăng


cường công tác báo vệ, chăm sóc và NCSK nhân dân trong tỉnh hình mới
là: Sức khỏe la vén quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội. Bảo về,

chăm sóc và NCSK là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của cá hệ
thống chỉnh trị và toản xã hội, đỏi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp ủy,

chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành.

Dựa theo những quan điểm chỉ đạo trên và tỉnh hình thực tế nhu cầu
chăm sóc, nâng cao sức khoẻ của nhân đân ngảy cảng địi hỏi cao về chất

lượng và tồn điện. Nghề y là một nghề đặc biệt. Nhân lực y tế phải đáp ứng
yêu cầu chuyên môn vả y đức. Do đó, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ y tế

"vừa hồng, vừa chuyên”; vừa có năng lực. tay nghề, trình độ chun mén
giỏi. vừa có y đức tốt, hết lòng phục vụ người bệnh (NB), phục vụ nhân dân
và việc nâng cao chất lượng đảo tạo cảng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa quan

trọng góp phần quyết định chất lượng nguỗn nhãn lực, khẳng định thương
hiệu, uy tin và lợi thế cạnh tranh trong tuyến sinh và cơ hội đầu tư của các

trường y tế.
Trường Cao đăng Y tế Cần Thơ là cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN)
chuyên đảo tạo các ngành về khoa học sức khỏe. Điều dưỡng (ĐD) là một

trong những ngảnh trọng điểm của nhà trường được Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phê duyệt, do tính chất nghề nghiệp trực tiếp
phục vụ sức khỏe con người, một sai sót nhỏ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe,

thâm chí đến tính mạng, mà sức khỏe là vốn quý, tính mạng là điều thiêng
liêng nhất của con người. Vì thể, trong quả trình đào tạo nhà trường ln quan
tâm sâu sắc cả kiến thức, kỹ năng và năng lực và quan trọng lả năng lực vận

dụng những trí thức đã lĩnh hội được vảo thực tế trong chăm sóc NB và hảnh
nghề sau nảy.


Trong chương trinh dio tao nganh DD, hoc phan thực tập lâm sảng

(TTLS) có vị trí, vai trỏ đặc biệt quan trọng, thời lượng chiếm trên 50% tổng
thời gian khóa học. Thực tập lâm sảng là cơ hội cho sinh viên (SV) tiếp xúc
với NB, chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh, rèn luyện tay nghề, vận dung

những điều đã học vào tình huỗng thực tiễn. Ngồi GV hướng dẫn, bác sĩ,
BD, hé so bénh án, mỗi trường làm việc tại khoa, phịng của BV tất cả đều có

thể là thầy, là bai học sống mà SV có thể được hướng dẫn và học tập.
Việc dạy học lâm sàng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng,
đây là một trong những nhiệm vụ chính trị then chốt của nhà trường không

thể thiểu được trong đảo tạo nguồn nhân lực cán bộ y tế phục vụ cho sự

nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân. Mặt khác, dạy học
lâm sảng nó mang tính đặc thù trong đảo tạo ngành sức khoẻ, đỏi hỏi phải
luôn cập nhật, đỗi mới phù hợp văn hóa truyền thẳng, song cũng cần được cải
tiến tiếp cận xu hướng phát triển của thời đại khoa học - cơng nghệ. Bên cạnh

đó, mơi trường lâm sảng là môi trường phức tạp, từ đối tượng phục vụ là NB,
người không bệnh hay người nuôi bệnh với những diễn biển phức tạp về sức

khỏe và tâm lý... đến cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị trong điều trị vả
chăm sóc cũng phong phú, đa dạng và hiện đại, hay các yêu cầu cao về dịch

vụ CSSK làm đẹp, tiêm vacxin dự phỏng... Ngoài ra, tam ly lo so, dé dit khi
tiếp xúc NB, lúng túng trong xử lý tình huống, chưa chủ động trong học tập

của SV, kinh nghiệm của GV hướng dẫn lâm sảng, sự phối hợp vả tạo điều

kiện của lãnh đạo BV, sự hướng dẫn của bác sĩ, ĐD, các nhân viên y tế khác
tại khoa thực tập... đều tác động khơng nhỏ đến kết q của quả trình đảo tạo.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Cần Thơ có khá nhiều cơ sở đảo tạo.

ngành khoa học sức khoẻ, gồm các trường công lập như Trường Cao ding Y
tế Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược Can Thơ; cơ sở đảo tạo ngồi cơng lập

như Trường Đại học Võ Trường Toản, Trường Đại học Tây Đô, Trường Đại


học Nam Cần Thơ, Trường Trung cấp Miễn Tây, Trường Trung cấp Đại Việt,
Trường Cao đẳng Phạm Ngọc Thạch... do đó quy mơ SV khá đơng, nhiều đối

tượng tham gia thực tập, thực hành tại các BV trên địa bản thành phố Cần
Thơ, dẫn tới hiện tượng quá tái vả bất cập. ảnh hưởng chất lượng TTLS của
SV và chất lượng đảo tạo ngành ĐD. Thực trạng này đặt ra thách thức khơng.

chỉ các cơ sở đảo tạo mả cịn lả điều quan ngại của các BV, cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh. Bên cạnh đó lực lượng GV cơ hữu của Trường Cao đẳng Y tế Cần
Thơ không thể bồ trí đây đủ tại các khoa lâm sảng để có thể quản lý, hướng

din SV ĐD TTLS. Từ nội dung lý giải trên đây, tác giả chọn đề tài “Quản ly

hoạt động thực tập lâm sàng của sinh viên Khoa Điều dưỡng Trường Cuo
đẳng Y tế Cầm Thơ” đẻ nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động thực tập
lâm sảng của SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Tho; dé tai dé

xuất các biện pháp quan lý hoạt động trên đây trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động TTLS của SV Khoa ĐD trường cao đẳng y tế.
3.2. Đối trợng nghiên cứu

Biện pháp quan ly hoạt động TTLS của SV Khoa Điễu dưỡng Trường.
Cao ding Y tế Can Thơ.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được hệ thống lý luận và làm sáng tỏ thực trang quan ly

hoạt động TTLS của SV Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ thì
sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động trên đây đảm bảo tính khoa

học và tính kha thi, góp phẩn nâng cao chất lượng đảo tạo SV của nhà trường.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề

tải tập trung các nhiệm vụ sau:


$.1. Nghiên cứu lý luận về hoạt động và quản lý hoạt động TTLS của
SV Khoa ĐD trường cao đẳng y tế.
$2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động

TTLS của SV Khoa ĐD Trường Cao đẳng Y tế Cần Tho.

4.3. Để xuất biện pháp quản lý hoạt động TTLS của SV Khoa ĐD
Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ.

6. Phạm vỉ nghiên cứu
6.1. Phạm vỉ về nội dung nghiên cứu

ĐỀ tải tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TTLS của SV
Khoa ĐD Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ vả để xuất biện pháp quản lý hoạt

động trên đây của nhà trường.
Chủ thể quản lý của để tài chính là Hiệu trướng Trường Cao đẳng Y tế
Cần Thơ: có sự phối hợp của các phỏng, khoa liên quan, cũng như các cơ

quan quản lý nhả nước vẻ GDNN.
6.2. Phạm vi về không gian, thời gian nghiên cứu
được triển khai nghiên cứu tại Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ. Số
liêu khảo sát được thu thập tử năm học 2017 - 2018 đến năm học 2018 - 2019.
6.3. Mẫu khảo sát
Gồm cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) và SV đã, đang theo học
ngành ĐD của Trường Cao đăng Y tế Cần Thơ.
7. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tải, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu

sau đây:


7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh. chọn lọc, hệ thống hóa các nội dung cơ
bản, trọng tâm tải liệu liên quan đến vấn để nghiên cứu, gồm:

1. Tham khảo, nghiên cứu tải liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước,
Ngành Y tế, Tổng cục GDNN vẻ đảo tạo SV trường cao đẳng y tế.
2. Nghiên cứu tải

ấn phẩm, cơng trình trong vả ngoài nước về khoa

học quản lý và quán lý hoạt động TTLS cúa SV Khoa ĐD trưởng cao đẳng y
tế: từ đó xây dựng hệ thống cơ sở lý luận của đề tải và xây dựng bộ công cu
đo lường sử dụng trong nghiên cứu thực tiễn.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng bảng hỏi điều tra thực

trạng hoạt động và quản lý hoạt động TTLS của SV Khoa ĐD Trưởng Cao
đẳng Y tế Cần Thơ.
~ Phương pháp quan sát: Tiên hành dự một số buôi tổ chức hoạt động
TTLS của SV nhằm có được thơng tin về thực trạng hoạt đông vả quản lý
hoạt động TTLS của SV.

~ Phương pháp phóng vẫn: Phỏng vẫn lãnh đạo của nhà trường, lãnh đạo.

và GV Khoa Điều dưỡng; phỏng vấn SV, phỏng vấn lãnh đạo và những người

có trách nhiệm tại cơ sở thực tập của SV nhằm thu thập những thông tin về

thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động TTLS của SV.
~ Tham khảo ý kiến chuyên gia (nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, nghiên
cứu, CBỌL và GV) nhằm thu thập thông tin dựa trên kinh nghiệm thực tiễn
của các đối tượng phỏng vấn vẻ hoạt động và quản lý hoạt động TTLS của
SV. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu nhằm làm sáng tỏ mặt định tính

của vấn để dựa trên những ý kiến đánh giá của các chuyên gia.


7.3. Phương pháp thơng kê tốn học
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học đề xử lí các số liệu, kết quả

nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
8. Đóng góp mới của luận văn
8.1. Về mặt lý luận

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và hình thành khung lý luận về quản lý hoạt
động TTLS của SV Khoa ĐD trường cao đẳng Y tế.
8.2. Về mặt thực tiễn

~ Lâm rõ thực trạng quản lý hoạt động TTLS của SV Khoa DD Trường
Cao đăng Y tế Cần Thơ;

~ Đề xuất biện pháp quán lý hoạt động TTLS của SV Khoa ĐD Trường
Cao đẳng Y tế Cần Thơ đảm bảo sự cần thiết, khả thi và phù hợp điều kiện

thực tiễn của nhà trường và địa phương.


9. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phẩn mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tham khảo vả
phụ lục. đề tài được trình bảy trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực tập lâm sảng của sinh

viên khoa Điều dưỡng trường cao đẳng y tế.

Chương 2, Thực trạng quản lý hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viên
Khoa Điều dưỡng Trường Cao đăng Y tế Cần Thơ.

Chương 3. Biện pháp quản lỷ hoạt động thực tập lâm sảng của sinh viễn
Khoa Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ.


CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LÝ HOẠT DONG
THUC TAP LAM SÀNG CỦA SINH VIÊN KHOA DIEU DUGNG

TRUONG CAO DANG Y TE
1.1. TONG QUAN LICH SU NGHIÊN CUU VAN DE
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước

Trên thể giới đang diễn ra hiện tượng giả hoá dân số. nhu câu nhân lực

ngành khoa học sức khoẻ phục vụ các cơ sở điều trị bệnh và trại dưỡng lão đã
là thách thức đối với nghề ĐD nói riêng, ngành y tế nói chung:

tại các nước


phát triển sau chiến tranh thể giới lần hai, nhu cầu chăm sóc người già làm gia
tăng nhân lực ĐD. theo đỏ vị trí vai trị Điều dưỡng viên (ĐDV) trong xã hội
được nhìn nhận tích cực hơn so với các thể hệ trước đây, nhân lực nghề ĐD vì
vậy cũng được đảo tạo theo quy chuẩn quốc tế, không chỉ đáp ứng nhu cầu

phục vụ CSSK người dân trong nước mà còn xuất khẩu lao động ĐD cho các
nước công nghiệp phát triển. Điều này đặt ra yêu cầu nhanh chóng đảo tạo,
phát triển nguồn nhân lực có tay nghề ĐD trình độ cao đẳng trở lên đủ vẻ số
lượng, đồng bộ về cơ cấu (giới, tuổi, dân tộc, vùng miền) vả đảm bảo về chất
lượng; đối với từng ĐDV cần được trang bị y đức và năng lực hành nghề, có
nghĩa là nhân viên, cán bộ y tế cần có kỹ năng phục vụ tích cực và hiệu quả,

biết sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp vả sử dụng thiết bị y tế hiện đại phục
vụ nghề nghiệp.

Quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu hoạt động TTLS và quản lý hoạt
động TTLS của SV ngành khoa học sức khoẻ, tác giả tiếp cận các tải liệu:
Tài liệu hướng dẫn thực hành của Fred Abbatt và Rosemary MeMahon
(1985): “Giảng dạy nhân viên chăm sóc sức khỏe "[29] là một chuyên luận khá
công phu vẻ công tác giảng dạy nhãn viên y tế ở nhiễu nước trên thể giới: các


tác giả này đã giảng giải về cách giúp người GV biét cu thé 1a SV can phai hoc

gì: từ kỹ thuật phân tích nhiệm vụ sẽ đưa tới sự phân biệt rõ rằng giữa các điều
cẳn học khác nhau: kiến thức, thái độ hay kỹ năng thao tác tay nghề.
Cơng trình nghiên cứu của các tie gid Scanlan Judith, Care, va Gessler
Sandra trong tap chi Nurse Educator (2001)"Gidi phdp cho tink trang SV
chưa đạt yêu câu trong TTLS"[35] đã nêu lên và phân tích tinh trang SV chưa
đạt yêu cầu trong TTLS, từ đó đẻ xuất những biện pháp khắc phục nhằm nâng

cao chất lượng đảo tạo tay nghề cho nhân viên y tế; và trong bai viét: “Tam
quan trọng của TTLS trong đào tạo Điều dưỡng”, tác giả Katie Tonarely

(2010) đã nêu lên trong quá trình được đảo tạo đẻ trở thành ĐDV. [31]
Đối với các quốc gia tiên tiễn như Anh, Mỹ, Canada nghề ĐD được đánh

giả cao trong thang bậc xã hội, có vai trị hết sức quan trọng trong các cơ sở y

tế ban đầu, BV, cơ sở khám và điều trị, chăm sóc các bệnh cấp và mãn tính
theo chuyên ngành cia DD và có mặt trong hẳu hết các lĩnh vực khác và là

nghề đang được kính trọng nhất hiện nay. Tuy vai trỏ, vị trí ĐDV được nâng
cao nhưng tình trạng thiểu hụt và chất lượng ĐD là bài toán được nêu ra ở

nhiều quốc gia. Để

giải quyết vấn để thiểu hụt ĐDV, các quốc gia trên đây

phải nhập khẩu lao động ĐD từ những nước đang phát triển với những chế độ

ưu đãi cao. Đây là cơ hội giúp lực lượng ĐDV Việt Nam có cơ hội làm việc
và quan trọng hơn là họ tiếp cận trang thiết bị y tế hiện đại, được rèn luyện kỳ

thuật, kỹ năng CSSK với phương pháp tiền tiền.
Mặt khác, đối tượng phục vụ của ĐDV là CSSK con người - vốn duy

nhất và quý nhất. đỏi hỏi tuyệt đối không chấp nhận sự sai sót, hạn chế, bất
cẩn nào diễn ra trong q trình chăm sóc đối tượng; cho nên yêu cầu cán bộ

ĐD, y bác sĩ trước tiên


cần được trang bị đẩy đú kiến thức chuyên môn, kỹ

năng điều dưỡng. thái độ “ểhẩy thuốc như mẹ hiển” hay y đức và năng lực

chuyên mơn ngay khí cơn là SV tại các cơ sở đảo tạo y tế và song hảnh là


10

được rèn luyện kỹ năng CSSK, tham gia trải nghiệm TTLS tại các BV, phòng
khám bệnh khu vực, trạm y tế địa phương...

Cũng theo một số tài liệu cho thấy, hiện nay công tác quản lý hoạt động.
TTLS cho SV nghề ĐD ở các nước đã được chuẩn hoá cao:

- Hoa Kỳ, SV thực tập ĐD khi đến BV đều phải thực hành tại phòng.

thực hành của BV những kỳ thuật liên quan đến khoa phỏng BV hiện có. GV
hướng dẫn lâm sàng thường làm việc tại khoa thực tập, mỗi người chỉ phụ

trách từ 2-3 SV;
~ Tại nước Úc, GV hướng dẫn lâm sảng phải là ĐDV của BV được chỉ

định lâm GV hướng dẫn lâm sảng, mỗi GV phụ trách từ 3-5 SV;

~Ở Singapore, trường học kết hợp với BV, mỗi trường thường có một

BV riêng và SV học thực tập ở đó;


~ Ở Thái Lan, SV thực tập it cơ hội thực tập trên NB, chỉ thực hảnh trên

NB dưới sự giám sát hưởng dẫn của GV lâm sảng nhiều kinh nghiệm. Một
GV hướng dan tir 5-8 SV.

Tom lai, qua tham khảo nghiên cứu nước ngoải dù chưa có đẻ tải chuyên
về quản lý hoạt động TTLS của SV Khoa DD cae co sé dio tao ngành y tế,
nhưng những thông tin trên đây đã giúp cho tác giá đề tải nhận thức TTLS là
một hoạt động cần được nâng cao vả tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phương

pháp CSSK tiếp cận khoa học hiện đại.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

Nước ta hiện nay không chỉ cỏ nhu cầu về lao động kỹ thuật phục vụ sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH - HĐH) mà cịn có nhu cầu về
CSSK ngày cảng cao. Đội ngũ ĐDV chính là lực lượng lao động trực tiếp
CSSK cho cư dẫn cộng đồng.
Những năm gân đây, chính sách xã hội hóa sự nghiệp y tế ngày cảng
được quan tâm, tạo điều kiện cho hàng loạt loại hình dịch vụ y tế và cơ sở đảo


"

tạo nhân lực y tế ra đời, góp phân thúc đây nhủ cầu nâng cao chất lượng dao
tạo và phục vụ ngảy càng cao của xã hội. Thực tế cho thấy các đề tải quản lý
hoạt động TTLS của nghề ĐD còn khá khiêm tốn, chưa nhiều. Một số nghiên
cứu của các tác giả nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động

TTLS ở nước ta như:

Tác giả Trương Đình Dũng [S] thực hiện nghiên cứu trường hợp của
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định với mục đích xây dựng cách thức và
các tiêu chuẩn, tiêu chí dùng để đánh giá chất lượng hoạt động học thực hành

tai BV của SV ĐD. Kết quả nghiên cứu mang lại những lợi ích là đã tổng hợp
được một số vẫn đẻ lỷ luận liên quan đến việc đánh giá chất lượng hoạt động

thực hành tai BV, từ đó đã thiết lập được các tiêu chuẩn, tiêu chí dé đánh giá
năng lực thực hành nghề nghiệp vả áp dụng đánh giá chất lượng thực hành tại

BV của SV Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
Về tác giả Nguyễn Văn Khải [12]. ông đã khảo sát thực trạng quản lý
dạy học lâm sảng cho SV DD tai các trường đại học y Việt Nam như sau: số
lượng SV quá đông (30-40 SV, hoặc có đợt 60-80 SV), nhiễu đối tượng trong

cùng một khoa, tại một thời điểm. GV lâm sảng phải tham gia khám chữa
bệnh tại BV, số lượng GV và GV kiêm chức ít trong khi đó số lượng SV.

đồng, nhiều khi cùng một vấn để GV dạy trên các đổi tượng củng một lúc (SV

Y khoa hệ chính quy, chuyên tu. điều dưỡng). Lý do thây, cô đưa ra là “rhiếu

giảng viên, thiểu thởi gian ”, cụ thể tại một bệnh viện SV DD cam ống nghe đi
khám bệnh, chân đốn bệnh; điều này khơng đúng với quy định, quy chế đào.

tạo bởi lẽ đảo tạo nghề y bắc sĩ vả đào tạo nghề ĐD lả hai nghễ khác nhau.

Chức năng của ĐDV là người chăm sóc NB thơng qua các quy trình kỳ thuật,
tuy nhiên theo kết quả được tác giá dé


tai này nghiên cứu, hình thức dạy học

lâm sảng thơng qua quy trình kỹ thuật chỉ có tỷ lệ khá thấp là 13.1%; phổ biến

GV sử dụng các hình thức đảo tạo như sau: Giảng dạy tại giảng đường không


có NB; Học thơng qua buổi họp giao ban; Học trên các thiết bị y học; Học
bằng những tình huồng lâm sảng giả định: Dạy học mô phỏng ... kết quả khảo.
sát cho thấy mức độ thích thú của SV không cao. Về phương pháp dạy học,

một bộ phận GV chưa được tập huấn vận dụng phương pháp mới tích cực,
hiệu quả và chưa chú trọng kỹ năng giao tiếp, bồi dưỡng thái độ chuẩn mực
nghề nghiệp: đồng thời chưa quan tâm đúng tẩm. làm chuyển biến nhận thức

về hoạt động bồi đưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn. nghiệp vụ sư phạm cho

đội ngũ GV nhà trường vả GV tại BV.
Về thực trạng quán lý TTLS của SV Khoa ĐD được tác giả Nguyễn Thị

Kim Thoa [23] mô tả cụ thể tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
như sau: Khi được hỏi về thực trạng quản lý TTLS của SV Khoa Điều dưỡng

tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các SV cho biết họ có nhiều

thuận lợi trong quá trình thực tập, GV ý thức rõ trách nhiệm hoạt động giảng
dạy, song người học vẫn gặp khó khăn như: SV tham gia thực tập tại các khoa
quá đông vả lực lượng GV hướng dẫn thực tập thiểu nhí GV kiêm nhiệm
từ các cơ sở thực tập hướng dẫn SV không phải là những GV thực sự đã qua
kinh nghiệm giáng dạy hoặc có nghiệp vụ sư phạm nên công tác quản lý vả

hướng dẫn cho SV chưa thật sự đạt yêu cầu đối với mục tiêu thực tập:

. .

Ngồi ra đã có một số đề tải khoa học nghiên cứu vấn đề trên đây, tác giá
giới thiệu luận văn của các học viên: Trần Hồng Yến với đề tài Xáy dựng quy

trình đánh giả kết quả thực tập lâm sàng của học viên điều dưỡng tại Bệnh

viện nhân đân Gia Định. Luận văn thạc sĩ. Học viện Chính trị - Bộ Quốc
phịng (2013); Nguyễn Thị Tuyết với đề tài Một số giải pháp quản lý nâng
cao chất lượng TILS cia hoc sinh DD & BV Hitu nghi Da khoa Nghé An.
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh (2013); Ha Thi Huong, dé tai Mér sd
giải pháp quản lý hoạt động TTLS của SỬ ĐD Trường Cao đẳng Y tế Thành

Hoá ở BI đa khoa tỉnh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Vinh (2015); ...


13

đã giúp tác giả hiểu biết rõ hơn cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động TTLS của
SV ĐD trường cao đẳng y tế và một số biện pháp quản lý hoạt động này. Tuy
nhiên cho đến nay ở thành phố Cần Thơ nói chung vả Trưởng Cao đẳng Y tế
Cần Thơ nói riêng chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động TTLS vả quản lý hoạt

động TTLS của SV Khoa DD; do dé, dé tai duge tae gid nghiên cứu vừa có ý'
nghĩa khoa học vừa có giá trị thực tiễn vả góp phần nâng cao chất lượng đảo
tạo nhân lực ngành y tế cho địa phương.
12. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Hoạt động thực tập lâm sàng


1.2.1.1. Hoạt động
Khái
niệm hoạt động được nhóm tác giả trong Giáo trình Tâm lý học đại
cương (2007) [24]. trình bảy như sau:
Con người

sống là con người hoạt động. Hoạt động là phương thức tổn

tại của con người. Theo tâm lý học máexit, cuộc sống con người là một dòng

hoạt động, con người là chủ thể của các hoạt động thay thể nhau. Hoạt động

là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thể giới tự
nhiên, xã hội. Đó là quả trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm chất
tâm lý khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là
q trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chú
thể, biển thảnh vốn liếng tỉnh thần của chủ thể.

Cách phỏ biến thuật ngữ “hoạt động” là khái niệm dùng để chỉ quá trình
tác động qua lại giữa con người với thể giới xung quanh để tạo ra sản phẩm
về phia thể giới và sản phẩm vẻ phía con người.

1.2.1.2. Thực tập

Thực tập theo định nghĩa của tự điển Larousse thì đây là giai đoạn học

tập. nghiên cứu qua thực tế, được yêu cầu đổi với học viên theo học một số
nghề (thực tập luật sư, thực tập sư phạm), cũng là giai đoạn mà một người


phải tạm thời đến làm việc tại doanh nghiệp để hoản tất chương trình đảo tạo.


×