Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng của các loại hình truyền thơng, các dịch vụ
viễn thơng đã giúp ít rất nhiều trong cuộc sống cũng như trong mối quan hệ giữa con người
với nhau. Hầu hết mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân, mọi lứa tuổi từ các vùng
miền khác nhau đều thường xuyên tiếp xúc với nhau, đều cần trao đổi thông tin cho nhau.
Nhiều dịch vụ viễn thông ngày càng trở nên rất quan trọng trong đời sống con người và
dường như đó là một nhu cầu khơng thể thiếu.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp, các tập đồn về lĩnh vực truyền thông luôn đưa ra nhiều
dịch vụ hậu mãi để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của họ. Ở An giang, một thị trường
tiềm năng với hơn hai triệu dân sẽ là nơi hấp dẫn để các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ này
mà đối tượng được chú trọng nhiều là dịch vụ mạng di động. Sự xuất hiện của nhiều cơng ty,
tập đồn viễn thơng lớn làm cho cơ hội chọn lựa một mạng di động vừa ý của khách hàng trở
nên phong phú. Đa phần khách hàng sử dụng mạng di động viễn thông phân hóa theo trình
độ, vị trí địa lý, tuổi tác…, tập trung nhiều ở khu vực thành thị, đối tượng là những người đi
làm, sinh viên, những người buôn bán. Với tiềm lực là một tập đoàn mạnh về lĩnh vực viễn
thông, Viettel luôn tạo ra nhiều dịch vụ tạo tính mới và ln đi đầu trong việc thỏa mãn nhu
cầu khách hàng để cạnh tranh với các đối thủ khác như Mobifone, Vinaphone, HT Mobile,
EVN Telecom…
Sinh viên là đối tượng được Viettel quan tâm vì đây là một trong những khách hàng tiềm
năng cần được khai thác. Từ những chính sách ưu đãi cho sinh viên mà chính phủ đã áp dụng,
Viettel đã tận dụng thời cơ và đi đầu trong việc cho ra một dịch vụ nhằm phục vụ riêng cho
sinh viên nhằm hỗ trợ sinh viên trong q trình học tâp và nghiên cứu. Bên cạnh đó, đây là
dịch vụ hoàn toàn mới đối với cả nhà cung ứng dịch vụ, sinh viên lẫn những người muốn
nghiên cứu.
Sinh viên Đại học An Giang nói riêng và sinh viên tồn quốc nói chung đều được hưởng
ưu đãi từ gói cước sinh viên Student Sim.Do đó, việc sử dụng dịch vụ này của sinh viên có
ảnh hưởng rất lớn đối với mục tiêu đứng đầu thị trường Việt Nam về lĩnh vực viễn thông cũng
như tạo ấn tượng tốt với khách hàng về dịch vụ của Viettel. Vì vậy Viettel cần quan tâm đến
một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của dịch vụ này là tìm
hiểu thái độ của sinh viên đối với nội dung, hình thức của dịch vụ này.
Dựa trên những lý do vừa nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Khảo sát thái độ của sinh
viên khóa 8 khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước sinh viên Student Sim
của Viettel” để làm để tài cho chuyên đề năm 3 của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nhận biết thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học
An Giang đối với gói cước sinh viên Student Sim của Viettel.
Tìm hiểu sự khác biệt về thái độ của sinh viên theo ngành, giới tính, thu nhập,….
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
1
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được thực hiện trong không gian là trường Đại học An Giang với đối tượng
chính là tất cả sinh viên hệ chính quy thuộc khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đang
theo học tại trường. Thời gian tiến hành thực hiện đề tài trong khoảng từ tháng 3/2010 đến
tháng 5/2010.
Đề tài sẽ được tiến hành bằng hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua việc sử dụng phương pháp định tính là phỏng vấn
chuyên sâu dối với sinh viên là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Song nghiên cứu chính thức
được sử dụng chủ yếu trong q trình thực hiện đề tài là phương pháp định lượng. Từ thông
tin của việc đánh giá sơ bộ sẽ tiến hành thu thập dữ liệu thông qua bản câu hỏi. Những dữ liệu
thu thập được sẽ được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả sử dụng Excel và SPSS
kết hợp với phân tích khác biệt.
1.4 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả tìm được sau khi đề tài hồn thành sẽ là nguồn dữ liệu rất có ý nghĩa đối với bản
thân Chi nhánh Viettel An Giang cũng như các cửa hàng cung cấp dịch vụ thẻ Sim để từ đó có
những chương trình bán hàng cho phù hợp với sinh viên theo giới tính, thu nhập, cảm tình…
đối với dịch vụ khuyến mãi dành riêng cho sinh viên của Viettel cộng với việc nắm bắt được
tâm lý sinh viên để có được chiến lược cạnh tranh hợp lý.
1.5 Kết cấu của nghiên cứu
Nghiên cứu bao gồm 6 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm cơ sở hình thành đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của nghiên
cứu.
Chương 2: Trình bày các cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó đưa ra
mơ hình nghiên cứu cho đề tài.
Chương 3: Trình bày những phương pháp để tiến hành thực hiện đề tài, nắm rõ nội dung
cũng như thông tin cần thiết có liên quan như nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi của sinh
viên đối với gói cước sinh viên Student Sim.
Chương 4: Giới thiệu sơ lược về Tổng Công ty Viễn thơng Qn đội Viettel và gói cước
sinh viên Student Sim.
Chương 5: Trình bày các phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu của đề tài.
Chương 6: Tổng hợp các nội dung và kết quả nghiên cứu chính thức để từ đó đề xuất giải
pháp phù hợp khắc phục những hạn chế của đề tài nghiên cứu và của gói cước này.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
2
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu
Chương 1 đã giới thiệu khái quát về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi
và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu. Từ những vấn đề có liên quan như trên,
chương 2 sẽ tiếp tục giới thiệu thêm các lý thuyết, vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu,
nội dung nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu. Nội dung của chương 2 bao gồm: (1) Khái niệm
về thái độ, (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ, (3) Mơ hình nghiên cứu.
2.2 Khái niệm về thái độ
Thái độ là sự đánh giá có ý thức của một cá nhân có những tình cảm tốt xấu và những xu
hướng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi về một sự vật hay một vấn đề nào đó.
Qua đó có thể nói thái độ của một cá nhân ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi tiêu dùng của
cá nhân đó, tác động trực tiếp đến tâm lý mua hàng của cá nhân.
Thái độ gồm 3 thành phần cơ bản:
Nhận thức
Cảm
tình
Xu hướng
Hành vi
Hình 2.1: Mơ hình 3 thành phần của thái độ
( Nguồn: theo Kretch và Crutchfield – Marketting căn bản – Christian, Lê Thị Đông Mai –
NXB Thanh Niên)
Nhận thức: là sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng một cách rõ ràng. Trong đề tài, nhận thức
thể hiện rằng khách hàng biết nhiều về thương hiệu, sản phẩm hay dịch vụ, đó cũng có thể nói
nó là niềm tin của khách hàng với sản phẩm đã chọn.
Cảm tình: là ý nghĩ chủ quan của cá nhân về một đối tượng, cụ thể hơn là cảm nhận giá trị
sản phẩm, dịch vụ bằng việc đánh giá tốt hay xấu.
Xu hướng hành vi: là hành động mà cá nhân hay người tiêu dùng thực hiện theo dụ tính,
theo nhận thức đã có sẵn.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Sự hình thành nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi để quyết định thái độ sau này của
một cá nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: yếu tố văn hóa, yếu tố tâm lý, yếu tố cá
nhân và yếu tố xã hội.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
3
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
2.3.1 Yếu tố văn hóa
Yếu tố này bao gồm 2 nhánh: văn hóa và giai tầng xã hội
Văn hóa: là một hệ thống những giá trị, đức tín, truyền thống, các chuẩn mực
hành vi của con người. Văn hóa có tính kế thừa, do vậy có thể nói văn hóa là yếu
tố ảnh hưởng nhiều nhất đến thái độ của con người thông qua hành vi, sự ưa thích,
thói quen của họ đối với cộng đồng.
Giai tầng xã hội: là một nhóm người có cùng một cấp bậc có những quan điểm về
lợi ích, giá trị và hành vi đạo đức tương đồng nhau. Chính vì vậy, mỗi thành viên
trong một giai tầng khác nhau sẽ có thái đơ rất khác nhau về một vấn đề gì đó như
chọn sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với địa vị của mình.
2.3.2 Yếu tố tâm lý
Động cơ
Theo Philip Kotler(1), động cơ là nhu cầu đã trở thành bức thiết buộc con người
phải tìm cách thỏa mãn nó. Do đó động cơ góp phần thúc đẩy con người ln tìm
nhiều cách thức để thực hiện nhu cầu trước mắt mà họ muốn đạt được, từ đó hình
thành thái độ riêng của mỗi người với nhiều động cơ, mục tiêu khác nhau.
Qua đó có thể thấy, nhu cầu là cơ sở chính hình thành nên động cơ. Theo Maslow,
nhu cầu phải được thỏa mãn từ nhu cầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao.Nhu cầu có
năm bậc:
-
Tự thể hiện
-
Được tơn trọng
-
Tình cảm
-
An tồn
-
Sinh lý
Nhận thức
Nhận thức (tri giác) là khả năng tư duy của con người. Nhận thức là kết quả của
quá trình mà mỗi cá nhân chọn lọc, sắp xếp và diễn giải các thông tin nhận được
để tạo ra cái nhìn của riêng họ về thế giới xung quanh.
Q trình nhận thức địi hỏi con người phải có chọn lọc, sự chọn lọc về nhận thức
của mỗi người cũng khác nhau cho dù giữa họ có cùng một mục đích chung.
(1) Chon lọc những gì phù hợp với mình và bỏ qua những gì khơng phù hợp.
(2) Chọn lọc có ghi nhớ là ghi lại những gì mình có thể qn bằng thị giác hoặc
thính giác.
(3) Chọn lọc theo bản năng hay tiềm thức là con người có thể chọn lọc khơng
thơng qua những hành động phụ thuộc quá nhiều vào bản thân, chọn lọc theo
những gì có thể đi ngược với ý kiến của người khác nhưng phục vụ lợi ích của
mình.
(1)
Philip Kotler,(2002), Marketting Căn bản. Dẫn theo Nguyễn Hồng Thảo (2007),Khóa luận
tốt nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
4
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Sự hiểu biết
Sự hiểu biết là quá trình biến đổi hành vi của con người dựa vào kinh nghiệm mà
bản thân đã học tập và tích lũy.
Sự hiểu biết có thể giúp con người tổng hợp được nhiều ý kiến và có cách nhìn rất
khác nhau về một sự vật nếu họ hiểu biết nhiều và có khả năng thay đổi được thái
độ của họ về sự vật, hiện tượng đó.
2.3.4 Yếu tố cá nhân
Mỗi con người có những tính cách riêng biệt, những tính cách riêng biệt đó ảnh hưởng rất
nhiều đến thái độ của mỗi người đối với một quyết định nào đó, một lựa chọn nào đó như việc
mua một món hàng chẳng hạn. Những đặc tính nổi bật của con người như: tuổi tác, giới tính,
thu nhập, cá tính, nhân cách…. đã phần nào tác động đến thái độ của một cá nhân.
Tuổi tác
Ở mỗi lứa tuổi, độ tuổi khác nhau thì con người có những suy nghĩ và hành động
khác nhau dẫn đến thái độ của họ với những vấn đề cần quan tâm cũng khác nhau.
Vì vậy, sự đánh giá thái độ của một hay nhiều đối tượng cũng cần chú ý đến độ
tuổi của họ.
Giới tính
Sự khác biệt về giới tính cũng cho thấy sự khác biệt về tâm lý, thái độ của một
người. Ở nam thường thì họ thích sự tiện lợi, nhanh chóng của những gói cước
điện thoại, cịn ở nữ chính là biểu hiện của chất lượng giá cả.
Cá tính, nhân cách
Cá tính: Theo Philip Kotler, cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật
của mỗi con người tạo ra thế ứng xử (những phản ứng đáp lại). Cá tính của cá
nhân tương đối ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh.
Nhân cách: là tập hợp những đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo
sự phản ứng đáp lại môi trường xung quanh của anh ta, có những trình tự
tương đối ổn định.
Cá tính và nhân cách có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Cá tính là những
gì bộc lộ ra bên ngồi của nhân cách con người, thể hiện qua những cá tính thật cá
nhân: sự đa nghi, tính chăm chỉ, thích khám phá….
2.3.5 Yếu tố xã hội
Mối quan hệ giữa con người và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Con người là
một nhân tố hình thành nên xã hội do đó những ảnh hưởng đến thái độ từ yếu tố xã hội cũng
góp phần ảnh hưởng đến thái độ của con người với một đối tượng nào đó.
Các nhóm chuẩn mực
Nhóm chuẩn mực hình thành thơng qua sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp nhưng
có cùng một chuẩn mực đạo đức.
Nhóm chuẩn mực tác động trực tiếp đến thái độ của cá nhân hay thành viên trong
nhóm thường có cá nhân quan hệ khắn khít, gần gũi với nhóm chuẩn mực như: gia
đình, bạn bè, hàng xóm,….
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
5
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Nhóm chuẩn mực tác động gián tiếp đến thái độ của thành viên trong nhóm
thường có khơng có nhân tham gia trong nhóm chuẩn mực đó nhưng có tác động
đến thái độ của cá nhân đó như: diễn viên, ca sĩ, doanh nhân nổi tiếng…
Gia đình: có tác động trực tiếp đến thái độ của cá nhân. Gia đình là nơi sản
sinh và giáo dục cá nhân đầu tiên nên ít nhất cũng hình thành hành vi, thái độ của
cá nhân.
2.4 Mơ hình nghiên cứu
Việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh Đại học An Giang có tầm quan trọng rất lớn trong việc thực hiện đề tài nghiên
cứu này. Vì vậy, việc lập mơ hình nghiên cứu cho đề tài là điều tất yếu và rất quan trọng cho
kết quả nghiên cứu sau này.
Nhận thức
Yếu tố
cá nhân
Danh tiếng
Chất lượng dịch vụ
Quy mơ phân phối
Đứng đầu thị trường
Cảm tình
Danh tiếng
Nhân viên nhiệt tình
Nhiều tiện ích
Yếu tố
xã hội
Thái độ của
sinh viên khố
8 Khoa Kinh Tế
với sim sinh
viên
Yếu tố
văn hóa
Xu hướng hành vi
Giới thiệu bạn bè
Tìm kiếm thơng tin
Tiếp tục sử dụng
Yếu tố
tâm lý
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu
Dựa trên mơ hình đã được thiết lập, sự cần thiết để nghiên cứu thái độ của sinh viên khóa
8 Khoa Kinh tế Đại học An Giang phải chú ý đến các yếu tố như: yếu tố cá nhân, yếu tố xã
hội, yếu tố văn hóa, yếu tố tâm lý. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu còn phải chú trọng đến các
tác động ảnh hưởng đến thái độ như: cảm tình, nhận thức, xu hướng hành vi để làm rõ mức độ
nhu cầu của sinh viên đối với dịch vụ sim khuyến mãi.
2.5 Tóm tắt
Thái độ là sự đánh giá có ý thức của một cá nhân có những tình cảm tốt xấu và những xu
hướng hành động có tính chất thuận lợi hay bất lợi về một sự vật hay một vấn đề nào đó.
Thái độ biểu hiện sự hài lịng hay khơng hài lòng của cá nhân đối với một đối tượng cụ
thể. Chính vì vậy, việc đánh giá hay đo lường thái độ cần phải tìm hiểu rõ về các thành phần
hình thành nên thái độ, có 3 thành phần thái độ: nhận thức, cảm tình và xu hướng hành vi.
Việc thiết lập ra một quá trình nghiên cứu cũng cần nghĩ đến các yếu tố tác động đến thái
độ: yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội, yếu tố văn hóa, yếu tố tâm lý. Các yếu tố trên có mối quan
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
6
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
hệ mật thiết với nhau tạo nên một hệ thống các tác nhân ảnh hưởng làm thay đổi đến hành vi,
thái độ sinh viên.
Tóm lại, thái độ là một khái niệm, một chủ đề rất nhạy cảm trong việc đánh giá nhận thức,
cảm tình hay xu hướng hành vi của sinh viên để từ đó có xu hướng thay đổi tâm lý trong việc
lựa chọn cũng như tiêu dùng sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
7
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Việc nghiên cứu sẽ được tiến hành qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính
thức. Cách phân chia như thế này giúp đề tài nghiên cứu đạt được kết quả như mong muốn và
có độ tin cậy cao.
Bảng 3.1 Thiết kế nghiên cứu
Bước
Dạng
Phương pháp
Kỹ thuật
Phỏng vấn chuyên sâu
1
Nghiên cứu sơ bộ
Định tính
(n = 8)
Phỏng vấn trực tiếp
2
Nghiên cứu chính thức
Định lượng
(n=90
Phân tích và xử lý thông tin
Xác định vấn đề nghiên cứu
3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sẽ được tiến hành thông qua việc phỏng vấn chuyên sâu với khoảng 8 – 10
sinh viên. Ở giai đoạn này, thang đo Likert sẽ là công cụ chủ yếu đo lường mức độ hài lòng
của sinh viên.
Cơ sở lý thuyết
nghiên
cứuvấn sẽ xoay quanh việc thu thập ý kiến cũng như thái
Nội chung chủ Mơ
yếu hình
của cuộc
phỏng
độ một cách sơ bộ nhất cho đề tài. Nội dung này sẽ được ghi nhận để tiến hành sửa chữa, bổ
sung cho nghiên cứu chính thức sau này.
bàithức
thảo luận
3.1.2 Nghiên cứuDàn
chính
Thảo luận
Nghiên cứu chính thức sẽ sử dụng cỡ mẫu là 90 cho 5 ngành thuộc khóa 8 Khoa Kinh tế
- Quản trị kinh doanh là: Kinh tế đối ngoại, Kế tốn tài chính, Tài chính ngân hàng, Quản trị
kinh doanh và Tài chính doanh nghiệp. Trong q trình thu thập số liệu, số mẫu đáp ứng yêu
cầu để thực hiện đề tàiPhỏng
nghiênvấn
cứuthử
chỉ còn 78.
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng trong đề tài là phương pháp chọn mẫu hạn mức và
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Thực chất phương pháp chọn mẫu Hiệu
ngẫu chỉnh
nhiên sẽ đem lại
kết quả mang tính tổng thể cao nên việc phát bản câu hỏi sẽ được tiến hành. Trước tiên, bản
câu hỏi sẽ được phát cho 90 mẫu ở tất cả 5 ngành thuộc khóa 8 Khoa Kinh tế - QTKD, tương
ứng là 10 phiếu cho ngành Tài chính doanh nghiệp và 20 phiếu cho các ngành cịn lại.
Bản câu hỏi chính thức
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu, việc phân tích và xử lý số liệu bằng các phương tiện xử
lý SPSS và Excel để mô tả sự khác biệt giữa các thành phần thái độ, nhận biết của sinh viên
khóa 8 Khoa Kinh tế - QTKD đối với sim sinh viên.
Thu thập thông tin
Thiết kế nghiên cứu sẽ được tiến hành theo một quy trình cụ thể Xử lý thơng tin
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
Báo cáo
8
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
3.2 Thang đo
Đề tài sử dụng nhiều thang đo nhưng chủ yếu sử dụng thang đoLikert với 5 mức độ để
đo lường mức độ hài lòng của các biến thuộc về các thành phần của thái độ. Ngoài ra, thang
đo nhị phân được sử dụng để đo lường các biến thuộc nhân khẩu học như giới tính, các biến
có sự chọn lựa một trong hai, thang đo nhóm được dùng để đánh giá các câu hỏi có nhiều câu
trả lời.
Chương 4
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
9
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VIETTEL VÀ
GÓI CƯỚC SIM SINH VIÊN
4.1 Sơ lược về Viettel
Viettel hay Tập đồn Viễn thơng Qn đội Việt Nam là tập đồn có thương hiệu mạnh nhất
trong ngành Bưu chính – Viễn thông – Tin học do người tiêu dùng bình chọn. Viettel chun
cung cấp dịch vụ viễn thơng, truyền dẫn, bưu chính, truyền thơng và một số lĩnh vực khác có
liên quan đến bưu chính, viễn thơng. Câu nói “ Hãy nói theo cách của bạn” đã nói lên được
triết lý kinh doanh của Viettel, luôn luôn lắng nghe tiếng nói từ phía khách hàng và khuyến
khích khách hàng nói tiếng nói từ chính họ. Chính vì vậy, Viettel luôn tiên phong trong việc
đi tiên phong cải tiến dịch vụ, cung cấp sản phẩm đa dạng, cộng với việc hoạt động có trách
nhiệm xã hội.
Chặng đường phát triển 21 năm từ khi thành lập(1/6/1989), Viettel ngày càng khẳng định
được thương hiệu của mình ở Việt Nam cũng như quốc tế. Hiện nay, Viettel đứng số 1 Việt
Nam về dịch vụ di động, là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên của Việt Nam đầu tư ra nước
ngoài (Campuchia, Lào). Mới đây Viettel cịn được tạp chí Wireless Intelligence bình chọn là
mạng di động có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới.
4.2 Giới thiệu về gói cước Sim sinh viên
Gói cước trả trước dành riêng cho đối tượng khách hàng đang là sinh viên; như một món
quà Viettel tặng riêng cho sinh viên- những người chăm chỉ học hành và là niềm tự hào của
gia đình, bè bạn.
Lợi ích khi sử dụng gói cước
Gói cước sinh viên hội tụ tất cả những tính năng ưu việt nhất từ các gói cước hiện có của
Viettel:
- Mức cước thoại và nhắn tin rẻ nhất trong số các gói cước trả trước.
- Khơng giới hạn thời gian sử dụng.
- Được cộng 25.000 đồng vào tài khoản sử dụng mỗi tháng
- Được đăng ký tự động và miễn phí cước th bao gói data tốc độ cao với
30MB lưu lượng sử dụng miễn phí hàng tháng.
- Sử dụng tính năng gọi nhóm tiết kiệm 50% chi phí.
Điều kiện đăng ký
Chủ thuê bao phải là sinh viên.
Có thẻ sinh viên cịn hiệu lực.
Điều kiện sử dụng
- Trong vòng 3 tháng (90 ngày), thuê bao phải phát sinh ít nhất 1 cuộc gọi đi hoặc 1
cuộc gọi đến.
- Nếu trong vịng 90 ngày, th bao khơng phát sinh cuộc gọi đi hoặc khơng có cuộc gọi
đến nào thì thuê bao sẽ bị chặn chiều gọi đi. Để khôi phục lại chiều gọi đi, khách hàng phải
nạp thêm tiền vào tài khoản.
- Thời hạn chờ nạp tiền: 10 ngày (áp dụng cho các thuê bao bị chặn chiều gọi đi do
không phát sinh cuộc gọi đi hoặc gọi đến nào trong vòng 90 ngày).
- Sau thời hạn chờ nạp tiền, nếu khách hàng không nạp thẻ khôi phục lại hoạt động,
Viettel Telecom sẽ thu hồi lại số.
Phương thức tính cước: Theo block 6s+1
- Tính cước ngay từ giây đầu tiên;
- Cuộc gọi dưới 6 giây được tính là 6 giây;
- Tính cước block 01 giây kể từ giây thứ 7.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
10
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Bảng 4.1: giá gói cước Sinh viên:
Loại cước
Giá cước
* Cước gọi trong nước:
+ Gọi di động trong mạng Viettel
+ Gọi di động ngoài mạng Viettel
+ Gọi số Homephone và ĐT cố định của Viettel
* Cước gọi quốc tế:
+ Gọi trực tiếp (IDD):
+ Gọi qua VoIP (178):
* Gọi các thuê bao Inmarsat (IDD và 178)
* Cước nhắn tin MMS:
* Cước nhắn tin SMS:
+ Nhắn tin nội mạng:
+ Nhắn tin ngoại mạng:
+ Nhắn tin quốc tế:
* Cước truy nhập hộp thư thoại:
1.390 đ/phút
1.590 đ/phút
1.390 đ/phút
3.600 đ/phút
3.600 đ/phút
xemtạiđây
500 đ/bản tin
100 đ/bản tin
250 đ/bản tin
2.500 đ/bản tin
690đ/phút
* Cước gọi đến các dịch vụ có tính cước riêng = cước gọi trong mạng Viettel + cước dịch
vụ tính cước riêng, trong đó:
- Cước gọi trong mạng Viettel
- Cước dịch vụ tính cước riêng
* Cước gọi tới các số máy của dịch vụ VSAT:
-
1.390 đ/phút
4.000 đ/phút
Mức giá trên đã bao gồm VAT 10%
Các chính sách khuyến mại
- Thuê bao sinh viên khơng được hưởng khuyến mại của th bao kích hoạt mới.
- Thuê bao sinh viên được hưởng các chương trình khuyến mại dành cho thuê bao trả
trước đang hoạt động (nếu có).
- Thuê bao được đăng ký dịch vụ Data ngay khi kích hoạt và được cộng 30MB miễn
phí kể từ tháng sau tháng kích hoạt hoặc chuyển đổi. Nếu trong tháng th bao khơng sử
dụng hết 30MB miễn phí thì sẽ khơng được cộng dồn sang tháng sau. (Ngay sau khi kích
hoạt hoặc chuyển đổi thành cơng gói cước Sinh viên, Viettel sẽ tự động đăng ký dịch vụ
data cho khách hàng. Sinh viên có thể truy cập Internet ngay nếu máy điện thoại có hỗ trợ
cài đặt tự động. Trường hợp sinh viên không sử dụng được, liên hệ 19008198 để được
hướng dẫn cài đặt)
- Thuê bao được hưởng 25,000 đồng kể từ tháng sau tháng kích hoạt. Thời gian cộng
25,000 đồng: ngày 3 – 5 hàng tháng. Nếu trong tháng khách hàng không sử dụng hết số
tiền trên thì sẽ được cộng dồn sang tháng sau.
- Từ ngày 1/9/2009, thuê bao sinh viên được đăng ký miễn phí tối đa 5 số thuê bao di
động Viettel khác (trả trước hoặc trả sau) để giảm 50% cước liên lạc trong nước (tại giờ
cao điểm) khi gọi tới các số thuê bao này.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
11
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Chương 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Kết quả thu thập, xử lý mẫu
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
12
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Trong quá trình phỏng vấn, tổng số mẫu được phát ra là 90 nhưng thu hồi được 83
mẫu trong đó có đến 5 mẫu khơng đạt yêu cầu. Tổng số phiếu còn lại là 78 mẫu cũng đã đạt
yêu cầu theo tỷ lệ đã đặt hạn mức cho từng ngành.
Giới tính
Nam 52.6%
Nam
Nữ 47.4%
Nữ
Hình 5.1 Biểu đồ giới tính
Tỷ lệ giữa nam và nữ tương đối bằng nhau, tỷ lệ sinh viên nam là 52.6% và tỷ lệ sinh
viên nữ trong đối tượng phỏng vấn là 47.4%. Như vậy, tổng thể cho thấy số lượng sinh viên
nam và sinh viên nữ có sử dụng Sim sinh viên tương đối là ngang nhau.
Thu nhập
%
50.0
45.0
40.0
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
48.7 %
28.2%
16.7%
6.4%
Dưới Từ 1 Từ 1.5
1
dưới - dưới Trên 2
1.5
2
Thu nhập( tr. đồng)
%
Hình 5.2: Biểu đồ thu nhập
Tỷ lệ sinh viên có thu nhập từ 1 – dưới 1.5 triệu đồng/tháng có số lượng cao nhất với
48.7%, tiếp theo là nhóm sinh viên có thu nhập dưới 1 triệu với tỉ lệ 22.8%. Nhóm sinh viên
có thu nhập từ 1.5 – dưới 2 triệu chiếm 16.7%, nhóm sinh viên có thu nhập trên 2 triệu đồng
có tỉ lệ thấp nhất là 6.4%. Điều đó cho thấy nhóm sinh viên có thu nhập tương đối thấp có sử
dụng nhiều hơn nhóm sinh viên có thu nhập thương đối cao.
Chi tiêu
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
13
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
%
45.0
42.3%
44.9%
40.0
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.3%
10.0
2.6%
5.0
0.0
Dưới 50.000đ Từ 50.000đ - Từ 100.000đ - Trên 150.000đ
dưới 100.000đ dưới 150.000đ
Chi tiêu
Hình 5.3 Biểu đồ chi tiêu cho sim sinh viên hàng tháng
Biểu đồ cho thấy tỉ lệ sinh viên có chi tiêu hàng tháng cho việc sử dụng Sim sinh
viên từ 50.000đ – dưới 100.000đ có tỉ lệ cao nhất chiếm 44.9%, tiếp đó 42.3% là tỉ lệ chi tiêu
của sinh viên có chi tiêu dưới 50.000đ. Ở mức chi tiêu cho việc sử dụng sim từ 100.000đ dưới 150.000đ chiếm tỉ lệ 10.3%, nhóm sinh viên có chi tiêu trên 150.000đ cho việc sử dụng
sim chiếm tỉ lệ thấp nhất là 2.6%. Như vậy, đa số sinh viên có chi tiêu bình quân dưới
100.000đ chiếm tỉ lệ rất cao cho thấy mức độ chi tiêu khi sử dụng sim sinh viên là tương đối
thấp.
Ngành
11.5%
25.6%
17.9%
21.8%
Hình 5.4: Ngành
23.1%
Quản trị kinh
doanh
Kinh tế đối
ngoại
Kế tốn tài
chính
Tài chính ngân
hàng
Tài chính
doanh nghiệp
Qua số liệu 78 mậu thu thập được, số sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chiếm tỉ lệ cao
nhất 25.6% tổng số sinh viên được phỏng vấn, ngành Kinh tế đối ngoại chiếm 23.1%, ngành
Kế tốn tài chính chiếm 21.8%, ngành Tài chính ngân hàng chiếm 17.9 % và cuối cùng ngành
Tài chính doanh nghiệp có số sinh viên được phỏng vấn là 11.5 %. Tuy có chênh lệch về tỉ lệ
sinh viên được phỏng vấn với tỉ lệ sinh viên của mỗi ngành trên tổng thể nghiên cứu, song với
mức tỉ lệ như thế này có thể thực hiện được nghiên cứu mức độ hài lòng về sim sinh viên giữa
các ngành.
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
14
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
5.2 Phân tích kết quả nghiên cứu
5.2.1 Mơ tả thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế-QTKD đối với Sim sinh viên
5.2.1.1 Mô tả thành phần thái độ
Khác 21.2%
78.8%
Một loại sim chi dành cho sinh
viên
Một loại sim thường
100.0%
43.9%
0%
56.1%
86.3%
Một lọai sim khuyến mãi
0.0%
Có
13.7%
Khơng
20% 40% 60% 80% 100%
Hình 5.5: Nhận biết về sim sinh viên
Về nhận biết sim sinh viên, số sinh viên được phỏng vấn cho biết đó là một loại sim
khuyến mãi chiếm 86.3%, 13.7% khơng cho rằng đó là một loại sim khuyến mãi. Số ý kiến
cho rằng đó là một loại sim thường chiếm 43.9% và 56.1% khơng cho rằng đó là một loại sim
thường. Toàn bộ số sinh viên được phỏng vấn cho rằng đó là một loại sim chỉ dành cho sinh
viên. Số sinh viên chọn khác có 21.2% bao gồm những câu trả lời ngoài các đáp án trên
nhưng không cần ghi rõ. Như vậy, sự nhận biết về sim sinh viên của sinh viên khóa 8 Khoa
Kinh tế - QTKD đó là một loại sim chỉ dành cho sinh viên và là một loại sim khuyến mãi.
100.0%
93.5%
84.1%
90.0%
80.0%
70.0%
60.0%
50.0%
37.4%
40.0%
30.0%
22.7%
20.0%
10.0%
0.0%
Bạn bè giới
thiệu
Tivi
Internet
Nhân viên tiếp
thị
Hình 5.6: Các nguồn thơng tin để biết về sim
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
15
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Số lượng sinh viên biết đến và sử dụng sim sinh viên của Viettel chiếm tỉ lệ cao nhất với
93.5% từ nguốn thông tin là bạn bè giới thiệu, thông tin từ tivi chiếm 37.4%, từ Internet
chiếm 22.7% và từ nhân viên tiếp thị sim sinh viên chiếm 84.1%. Điều đó cho thấy nguồn
thơng tin khiến sinh viên biết được sim sinh viên và sử dụng sim sinh viên là từ bạn bè giới
thiệu và từ nhân viên tiếp thị sim.
Có
Khơng
Tính năng gọi nhóm tiết kiệm 50% chi phí 11.6%
Khơng giới hạn thời gian sử dụng
89%
24.8%
76%
Cước phí gọi và nhắn tin rẻ nhất trong số các gói cước
trả trước
87.3%
13%
100.0%
Mỗi tháng được tặng 25000đ trong tài khoản
0%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Hình 5.7: Nhận biết các tiện ích của sim sinh viên
Qua hình trên cho thấy, tỉ lệ sinh viên nhận biết được các tiện ích của sim sinh viên như mỗi
tháng được tặng 25000đ trong tài khỏan, cước phí gọi và nhắn tin rẻ nhất trong số các gói
cước trả trước, khơng giới hạn thời gian sử dụng, tính năng gọi nhóm tiết kiệm 50% chi phí
lần lượt chiếm 100%, 87.3%, 24.8% và 11.6%. Như vậy, đa số sinh viên chỉ chú trọng đến
tiện ích mỗi tháng được tặng 25000đ trong tài khoản và cước phí gọi và nhắn tin rẻ nhất trong
số các cuộc gọi.
5.2.1.2 Mô tả thành phần cảm tình
Khơng bị ngẽn mạng1.3%
Dễ dàng đăng ký và sử dụng
25.6%
16.7%
Nhiều tiện ích miễn phí(3G, Internet…)2.6%
29.5%
37.2%
21.8%
Khuyến mãi nhiều 7.7%
10%
Rất khơng hài lịng
24.4%
38.5%
24.4%
Cước phí rẻ2.6%
0%
43.6%
15.3%
35.8%
46.2%
30.8%
20%
30%
Khơng hài lịng
50%
60%
Trung hịa
70%
3.44
4.06
4.03
28.2%
3.82
80%
Hài lịng
3.06
29.5%
33.3%
40%
5.1%
90%
100%
Rất hài lịng
Hình 5.8: Cảm tình của sinh viên đối với sim sinh viên
Đại đa số sinh viên đã và đang sử dụng sim sinh viên của Viettel đều có cảm tình với gói
cước này khơng chỉ ở việc khuyến mãi nhiều, dễ dàng sử dụng hay cước phí rẻ…Điều đó
cũng chứng tỏ rằng mức độ đồng tính về sim sinh viên của sinh viên rất là cao. Trong đó, chỉ
tiêu “khuyến mãi nhiều”(mean = 4.03) và “nhiều tiện ích miễn phí
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
16
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
” (mean = 4.06) là 2 chỉ tiêu quan trọng nhất khi sinh viên sử dung sim sinh viên của
Viettel.
5.2.1.3 Mô tả thành phần xu hướng hành vi
0.0%
6.6%
100%
24.8%
80%
60%
40%
100.0%
93.4%
75.2%
20%
0%
Tiếp tục sử Giới thiệu Tìm kiếm
dụng
người khác thơng tin
sử dụng
Khơng
Có
Hình 5.9: Xu hướng hành vi sử dụng sim sinh
viên
Biểu đồ trên cho thấy xu hướng hành vi của sinh viên là tiếp tục gắn bó và sử dụng sim
sinh viên của Viettel. Đặc biệt 100% số sinh viên được hỏi sẽ tiếp tục sử dụng sim sinh viên
chứng tỏ sinh viên đã có niềm tin vào Viettel cũng như sản phẩm của Viettel dành cho sinh
viên. Hầu hết các lý do tiếp tục sử dụng sim sinh viên của Viettel là được tặng tiền hàng tháng
cộng với giá cước thấp, chỉ có một số ít sử dụng vì lý do đây là sim dễ sử dụng, có nhiều
người sử dụng.
5.2.2 Phân tích sự khác biệt giữa các thành phần thái độ
Trong phần này, ta sẽ phân tích sự khác biệt giữa các thành phần thái độ thông qua các
biến nhân khẩu học: giới tính, ngành học, thu nhập, chi tiêu.
5.2.2.1 Sự khác biệt về nhận thức của sinh viên đối với sim sinh viên
100.0%
80.0%
99.2%
98.7%
82.5%
71.6%
55.3%
60.0%
20.0%
0.0%
70.6%
33.1%
40.0%
24.9%
Bạn bè
giới thiệu
Tivi
Internet
Nhân viên
tiếp thị
Nam
Nữ
Hình 5.10: Khác biệt giữa nam và nữ về việc biết
thông tin về sim sinh viên
Ta thấy tỉ lệ sinh viên nam trong tổng số sinh viên nam trả lời có tiếp nhận nguồn thơng
tin về sim sinh viên từ bạn bè giới thiệu chiếm tỉ lệ rất cao 98.7% cũng không chênh lệch lắm
so với nữ(99.2%). Cho dù tỉ lệ nhận thức giữa nam và nữ ở nguồn thông tin là tivi (55.3% và
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
17
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
71.6%), Internet (33.1% và 24.9%), nhân viên tiếp thị(82.5% và 70.6%) có chênh lệch nhiều
hơn nhưng chênh lệch khơng cao lắm. Vì vậy, sự khác biệt giữa nam và nữ về điểm này hầu
như không đáng kể.
5.2.2.2 Sự khác biệt về cảm tình của sinh viên đối với sim sinh viên
40
4
35
Số sinh viên
30
13
25
20
4
15
5
10
5
11
2
2
8
5
0
Dưới 1
9
6
1
2
1
Từ 1 dưới 1.5
Từ 1.5 dưới 2
2
2
1
Trên 2
Rất hài lịng
Hài lịng
Trung hịa
Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
Thu nhập
Hình 5.11: Cảm tình của sinh viên về giá cước rẻ của sim
sinh viên
Qua biểu đồ cho thấy sự khác biệt của sinh viên các nhóm thu nhập về giá cước rẻ của sim
sinh viên. Số sinh viên rất khơng hài lịng cho đây là loại sim có giá cước rẻ với 2 ý kiến.
Nhóm có số ý kiến nhiều nhất là nhóm sinh viên có thu nhập từ 1 - dưới 1.5 triệu đồng/tháng
và nhóm có số ý kiến ít nhất với chỉ 5 ý kiến do chênh lệch số lượng thành viên giữa các
nhóm.Số ý kiến đánh giá mức độ khơng hài lịng cũng nghiêng về nhóm sinh viên có thu nhập
từ 1-dưới 1.5 triệu đồng/tháng. Về mức độ trung hòa và hài lịng thì nhóm sinh viên này cũng
chiếm đa số ý kiến lần lượt là 11 và 13, cách biệt nhiều về số lượng ý kiến so với 3 nhóm cịn
lại.Chỉ ở mức độ rất hài lịng thì chênh lệch khơng nhiều lắm, nhóm sinh viên có thu nhập
dưới 1 triệu đồng/tháng và từ 1 - dưới 1.5 triệu đồng/ tháng có 4 phiếu, nhóm có thu nhập từ
1.5 - dưới 2 triệu đồng/tháng có 2 ý kiến cịn nhóm có thu nhập trên 2 triệu thì khơng có phiếu
nào.
5.2.2.3 Sự khác biệt về xu hướng hành vi của sinh viên đối với sim sinh viên
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
18
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
35
30
25
20
15
10
5
0
35
33
31
33
Tiếp tục sử dụng
8 7
2 2
Giới thiệu người khác
sử dụng
Dưới Từ 50.000đ Từ
Trên
50.000đ - dưới 100.000đ - 150.000đ
100.000đ dưới
150.000đ
Hình 5.12: Xu hướng hành vi tiếp tục sử dụng và giới thiệu người
khác của các nhóm chi tiêu
Qua biểu đồ cho thấy, số ý kiến có sự phân tầng ở 2 nhóm đầu có chi tiêu khá thấp so với
2 nhóm sau có chi tiêu khá cao. Xu hướng tiếp tục sử dụng và giới thiệu người khác sử dụng
sim sinh viên ở nhóm có chi tiêu dưới 50000đ/tháng và từ 50000đ – dưới 100000đ/tháng có
số ý kiến xấp xỉ nhau lần lượt là 33, 31 và 35, 32. Trong khi đó cũng 2 chỉ tiêu đó nhưng ở
nhóm có chi tiêu từ 100000đ – dưới 150000đ là 8 và 7, cịn nhóm có chi tiêu cho việc sử dụng
sim trên 150000đ là 2 và 2 ý kiến. Như thế, xu hướng hành vi tiếp tục sử dung và giới thiệu
người khác sử dụng sim sinh viên ở các nhóm chi tiêu khác nhau là khác nhau.
5.3 Tóm tắt
Như đã trình bày, kết quả nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 phần: phương pháp
thống kê mơ tả và phương pháp phân tích sự khác biệt. Các biến được sử dụng để phân tích
bao gồm các biến nhân khẩu học: giới tính, ngành học, thu nhập, chi tiêu sử dụng sim, xu
hướng tiếp tục sử dụng sim sinh viên….Số lượng các ý kiến ở các biến khá chênh lệch nhau,
các nhóm khác nhau cũng có số lượng khác nhau.
Về phương pháp thống kê mô tả, hầu hết các các đáp viên đều nhận biết các thành phần
thái độ, đặc biệt là biến “ tiếp tục sử dụng sim” có số ý kiến nhận biết tối đa, thành phần “ tính
năng tiết kiệm 50% chi phí” có số đáp viên nhận biết thấp nhất.
Về phương pháp phân tích sự khác biệt, có những thành phần khơng thấy sự khác biệt gì
nhiều nhưng cũng có thành phần có sự khác biệt rất lớn. Quan trọng nhất là tìm ra được sự
khác biệt giữa các biến đang tiến hành nghiên cứu để đưa ra biện pháp riêng cho từng đối
tượng.
Việc phân tích để tìm được kết quả nghiên cứu sẽ làm tiền để để đề ra các phương án,
giải pháp phù hợp với nhận thức, cảm tính cũng như xu hướng hành vi của sinh viên trong
việc sử dụng sim sinh viên nhằm đưa ra cái nhìn mới hơn về sim sinh viên, và thu hút thêm
sinh viên sử dụng sim sinh viên rộng rãi hơn.
Chương 6
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
19
Khảo sát thái độ của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đối với gói cước
sinh viên Student Sim của Viettel
Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN
6.1 Giới thiệu
Chương 6 sẽ giới thiệu tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính, ý nghĩa của nó đối với sim
sinh viên, đưa ra những hạn chế của đề tài chưa thực hiện được đồng thời đề xuất các giải
pháp để sinh viên có thái độ tốt hơn đối với sim sinh viên.
6.2 Các kết quả chính của nghiên cứu
6.2.1 Kết quả mô tả thái độ
Kết quả trên cho ta thấy sự hiểu biết nhiều về các tiện ích và các dịch vụ đi kèm từ sim
sinh viên, điều đó cho thấy sim sinh viên đã và đang được nhiều bạn sinh viên tin tưởng và sử
dụng.
Về mặt nhận thức, hầu hết tất cả các sinh viên đều biết đến sim sinh viên, đến các hoạt
động cũng như các tiện ích mà sim sinh viên mang lại. Cách nhận biết của mỗi người mỗi
khác nhưng cách quảng bá sim sinh viên chưa rõ ràng dễ gây nhầm lẫn với các loại sim khác
hay với các sim của các đối thủ cạnh tranh khác, chính điều đó sẽ gây ra sự nhận biết sai lệch
một phần cho sim sinh viên.
Về mặt cảm tình, sinh viên rất thích các tiện ích mà sim sinh viên mang lại, các dịch vụ
đi kèm và lời cam kết thực hiện đúng những gì mà sim sinh viên có. Những gì tốt đẹp, những
ấn tượng tốt ln từ phía sinh viên ln được thể hiện bằng việc cam kết thực hiện đúng các
quyền lợi mà sinh viên có được, và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng hành vi sau này
đối với sim sinh viên của họ.
Về mặt xu hướng hành vi, toàn bộ các đáp viên điều có mong muốn sử dụng tiếp tục
sim sinh viên và phần lớn số ấy sẽ tiếp tục giới thiệu đến người khác sử dụng, tiếp tục tìm
kiếm thơng tin về sim sinh viên. Nhưng cần chú ý lý do tại sao sinh viên không muốn giới
thiệu sim sinh viên đến người khác để có biện pháp khắc phục.
6.2.2 Kết quả phân tích sự khác biệt
Như đã nói trên, kết quả phân tích sự khác biệt đã đưa ra 3 kết quả để chọn lọc cho sự
khác biệt giữa các biến giới tính, thu nhập, chi tiêu sử dụng sim, trong đó biến ngành khơng
cho ta thấy sự khác biệt nên khơng được đưa vào phân tích.
Dựa theo việc phân tích khác biệt theo giới tính thì có sự khác biệt nhưng chênh lệch
khơng lớm lắm, chỉ có việc nhận biết sim sinh viên từ tivi là có sự khác biệt lớn.
Phân tích theo thu nhập được áp dụng cho thành phần cảm nhận giá cước rẻ, tại thành
phần này sự khác biệt giữa các nhóm có thu nhập tương đối cao. Theo xu hướng, nhóm có thu
nhập tương đối thấp dưới 1,5 triệu đồng/tháng chiếm được sự hài lịng nhiều hơn nhóm có thu
nhập tương đối cao.
Sự khác biệt theo biến chi tiêu cho việc sử dụng sim cũng nghiêng về nhóm có chi tiêu
khá thấp dưới 100000 đồng/tháng cho việc sử dụng sim sẽ có xu hướng tiếp tục sử dụng và
giới thiệu sim sinh viên đến người khác nhiều hơn so với nhóm cịn lại.
6.2.3 Các biện pháp tác động đến thái độ của sinh viên
Tạo niềm tin và chất lượng dịch vụ từ sim sinh viên
Niềm tin từ sinh viên đối với sim sinh viên và tin tưởng chất lượng của nó là mục
tiêu của các nhà cung ứng dịch vụ sim sinh viên của Viettel. Hiện nay, khơng chỉ Viettel có
dịch vụ sim sinh viên mà các đối thủ cạnh tranh khác cũng có dịch vụ này, tạo nên cuộc cạnh
tranh gay go. Đứng trước nhiều sự chọn lựa có tính chất giống nhau, sinh viên sẽ chọn dịch vụ
nào đem lại quyền lợi cho họ nhiều nhất và mang lại chất lượng dịch vụ cho họ cao nhất. Để
làm được điều này, các nhà cung ứng luôn quan tâm đến tiếng nói từ sinh viên, cam kết thực
hiện đúng với chất lượng đã có và đem lại cho sinh viên sự dễ dàng , thuận tiện.
Cải tiến dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều từ sinh viên
Chương trình khuyến mãi từ sim sinh viên luôn được thay đổi nhằm tạo ra tính mới
mẽ cũng như phục vụ tốt các đòi hỏi ngày càng cao từ sinh viên. Nhiều chương trình khuyến
SVTH: Nguyễn Thanh Nhàn
20