Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.3 MB, 147 trang )

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

LÊ TRÀN THẢO TRANG

SỬ DỤNG HỆ THĨNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VÀO
CHUONG “CHAT RAN VA CHAT LONG. SU’
CHUYEN THE” VAT LY LOP 10 NANG CAO

NHAM BOI DUONG TU DUY LOGIC CHO HOC
SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

2009 | PDF | 148 Pages



Thành phố Hồ Chi Minh — 2009


BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
LÊ TRÀN THẢO TRANG

SỬ DỤNG HỆ THĨNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VÀO
CHUONG “CHAT RAN VA CHAT LONG. SU’
CHUYEN THE” VAT LY LOP 10 NANG CAO

NHAM BOI DUONG TU DUY LOGIC CHO HOC


SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG

TRUNG HQC PHO THONG
LUẬN VĂN

THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Chuyên ngành _ : Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số

: 60 14 10

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

PHAM THI PHU

Thanh phd Hd Chi

Minh — 2009


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên

cửu của riêng tôi, các số liệu

và kết quá nghiên cửu

nêu trong luận văn là trừng thực vả chưa từng cơng bố bắt kì trong cơng trình nao khác.


Tác gia
Lê Trần Tháo Trang.


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành cơng trình nghiên cứu của mình, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi đã nhận được
rất nhiều sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ của người thân, thây cô và bạn bẻ.

Tôi xin chân thành cảm ơn:
~ Ban giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học đã tạo điều kiện cho các học
viên khóa 17 chúng tơi hồn thành luận văn của mình.
~ Ban giám hiệu, q thầy cơ trường THPT Ngô Gia Tự đã tạo điều kiện cho tôi vừa học
tập vừa nghiên cứu, thực hiện để tải.
~ Gia đình, những người thân yêu, bạn hữu đã động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian
qua
Đặc
tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến
hướng dẫn, PGS.TS. Phạm Thị Phú, với lòng tân
tuy, người đã tận tỉnh chỉ bảo, đưa ra những phê bình đúng đắn, đã thắp lên trong tơi ngọn lứa nhiệt
tình với lới động viên đơn gián “Hãy cố gắng hồn thành luận văn của mình"

Với tắt cả lịng biết ơn, tơi xin chúc mọi người ln mạnh khỏe, hạnh phúc vả thành cơng
TP. Hỗ Chí Minh, tháng 8 năm 2009

Lê Trần Thao Trang


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T.
BTĐT
BTVL

GV
THPT
BT
SGK

Bài tập định tính
Bài tập vật lý
Giáo viên
Hoe sinh
Trung học phổ thông.
Bai tập
Sách giáo khoa


MỞ ĐÀU
1. Lý đo chọn đề tài
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lẫn thứ II (khóa VIII) đã xác định

một trong những mục tiêu giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phải đảo tạo thếhệ trẻ cỏ
ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, lâm chủ trì thức khoa học và cơng nghệ
hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức
và kỉ luật.
Đối với dạy học môn vật lý ở trường phô thơng, mục tiêu đó được cụ thể trong bốn nhiệm vụ:

giáo dưỡng, giáo dục, phát triển và giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Trong đó phát triển tư duy học sinh

(HS) là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, lả động lực giúp cho việc thực hiện có hiệu quá các nhiệm vụ
còn lại, đồng thời suy cho cùng là mục đích cuối cùng của dạy học: dạy học phải kéo theo sự phát

triển trí tuê học sinh (Vư-gốt-xki). Nội dung phát triển năng lực tư duy cho HS bao gồm: rẻn luyện

những thao tác, hảnh động, phương pháp nhận thức cơ bản, công cụ để HS chiếm lĩnh kiến thức,
vận dụng sáng tạo kiến thức giái quyết vẫn đề trong học tập và hoạt động thực tiễn. Trong dạy học,

vide bai dưỡng tư duy logic là một bộ phận quan trọng của nhiệm vụ phát triển tư duy bởi tư duy
logic cần thiết cho mọi hoạt động, là cơ sở của tư duy sáng tạo. Những kỹ năng cần thiết của người
lao động mới trong xã hội tồn cầu hóa, cạnh tranh và hợp tác như: trình bảy vấn đẻ, thuyết phục,
dam phán... có cơ sở từ năng lực tư duy logic, và năng lực này cần phải được quan tâm bồi dường.
từ khi HS còn ngồi trên ghế nhà trường,
Làm thế nảo để bồi dưỡng tư duy logic cho HS trong dạy học môn vật lý ở trường phố thông?

Đây là câu hỏi từ lâu được nhiều giáo viên (GV) vật lý quan tâm bởi thực tế năng lực tư duy logic,
suy luận logie, diễn đạt tư tưởng, ý kiến của HS, sinh viên và cả GV còn nhiễu bất cập hạn chế.
Trong đạy học vật lý, bài tập vật lý (BTVL) từ trước đến nay vẫn giữ một vị trí quan trọng bởi vì
có thể sử dụng BTVL như một phương tiện để ơn tập, củng có kiến thức, lí thuyết đã học một cách

sinh động và có hiệu quả. BTVL còn giúp rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tiển và đời sống, rẻn luyện cho HS tỉnh thần tự lập, tỉnh cần thận, tính kiên trì và tỉnh thần vượt

khó... Ngồi ra ta cơn có thể dùng nó như một phương tiện để kiểm tra đánh giả kiến thức, kỹ năng
của HS,
Do đó, để q trình day học vật lý ở trường THPT đạt hiệu qua cao thì ngồi việc dạy kiến thức
mới còn phải chú trọng đến việc dạy BTVL. BTVL đã dạng, theo đấu hiệu phương thức, cơng cụ
chính để giải, BTVL gồm bải tập định tính (BTĐT), bài tập định lượng. Thực tế giảng dạy cho thấy

GV thường tập trung vào các bài tập định lượng mà chưa chú trọng đến các BTĐT mặc dù BTĐT

có những ưu điểm vượt trội đặc biệt trong việc bôi đưỡng tư duy logic, năng lực lập luận logic.


Trong những trường hợp đạy học các nội dung không có các cơng thức tốn học thì việc sử dụng


BTĐT trong dạy học là rất cần thiết. Ngoài ra, cỏn một vẫn để khá quan trọng mang tỉnh thời sự là

hiện nay hình thức trắc nghiệm

khách quan được sử dụng cho thí tốt nghiệp và tun sinh đại học

mơn vật lý. Mặc dù có những ưu điểm như tỉnh khách quan trong đánh giá, ngăn ngừa được tình
trạng học tủ, học lộch do dé thi phú kín tồn bộ chương trình, nhưng đo khơng phải viết câu trả lời
nên kiêu kiểm tra đánh giá này rất hạn chế việc rèn luyện kỹ

ngữ cho HS. Nếu trong quá trình dạy học môn vật lý, bải

năng lập luận logic, phát triển ngôn
trắc nghiệm khách quan bị tuyệt đỗi

hóa sẽ dẫn đến tỉnh trạng tư duy lôgic, năng lực lâp luận lôgic, ngôn ngữ nói, viết của HS rất hạn

chế

Vậy, vẫn đề đặt ra là cần thiết phải xây dựng một hệ thống BTĐT hiện còn rất khiêm tổn bên
cạnh hệ thống bải tập định lượng đã khá phong phú. (và hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan
dang 6 at ra đời trong ba năm gần đây).

“Trước hết cần ưu tiên cho những nội dung dạy học nặng về mặt định tính trong chương trình
THPT. Trong khn khỗ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, tôi chọn dé tài: "Sứ dụng hệ thống bài tập

định tính vào chương “Chất rắn và chất lóng. Sự chuyển thế” vật lý lớp 10 nâng cao nhằm bồi

dưỡng tư duy lôgic cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

~_ Xây dựng được hệ thông BTĐT chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyên thể" Vật lý 10

chương trình Nâng cao làm phương tiện bồi dưỡng tư duy logic cho HS.
HS.

~ Thiết kế các phương án đạy học với hệ thông BTĐT đã soạn nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho

3. Giả thuyết khoa học

~ Có thể xây dựng được hệ thống BTĐT đảm bảo các yêu câu vẻ vật lý học, về logic học, về tâm
lý học và lý luân dạy học nhằm mục tiêu bỗi dưỡng tư duy logic cho HS, thuộc chương *'Chất rắn và

chất lỏng, Sự chuyên thế” Vật lý 10 chương trình Nẵng cao

~_ Việc sử dụng BTĐT theo các phương án dạy học hợp lý sẽ góp phẫn bồi dường tư duy logic

cho HS.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

~ Tư duy logic
~ BTVL nói chung vả BTĐT nói riêng trong day học vật lý: vai trò và đặc điểm của chúng
~ Việc dạy BTVL nói chung và BTĐT nói riêng trong chương “Chất rằn và chất lông. Sự chuyên


4.2. Phạm vĩ nghiên cứu
Nghiên cứu BTĐT và chương "Chất rắn và chá


lỏng. Sự chuyên thể” trong chương trình vật lý

lớp 10 Nâng cao
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng tư duy logic trong day học.

$.2. Nghiên cửu cơ sở lý luận về BTĐT trong dạy học vật lý, mối liên hệ giữa hoạt

BTĐT và việc thực hành các thao tác tư duy, các hảnh động suy luận logie.

Xây dựng tiêu chí đánh

giá năng lực tư duy logic trong dạy học vật lý.
5.3. Tim hiểu thực trạng dạy BTĐT va vẫn để quan tâm bồi dưỡng tư duy logic cho HS trong đạy

học vật lý ở trường THPT. Điễu tra kỹ năng giải BTĐT của HS lớp 10 để đánh giá năng lực tư duy
logic của HS
S.4. Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng vật lý 10 Năng cao,

chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” nhằm tạo cơ sở xây dựng hệ thông BTĐT.
5.5. Xây dựng hệ thắng BTĐT chương “Chat rin va chất lỏng, Sự chuyền thẻ” theo định hướng

nghiên cứu.

5.6. Thiết kể các phương án dạy học với hệ thống BTĐT đã xây dựng nhằm bỗi dưỡng tư duy

logic cho HS,

5.7. Thực nghiệm sư phạm đẻ đánh giả tỉnh khả thi, hiệu quả của các phương án đã thiết kế, điều

chỉnh, hoản thiện. Quay phim tiết dạy thực nghiệm làm tư liệu cho bảo vệ để tải.

6. Phương pháp nghiên cứu

—_ Nghiên cứu lý luận: đọc các sách, tải liệu về những vấn đẻ liên quan đến việc giải quyết các
nhiệm vụ đã đề ra trong luận án.
—_ Nghiên cứu thực tiền: điều tra sơ bộ về việc giảng dạy BTĐT ớ một số trường THPT áp dụng
cụ thể cho chương “Chất rắn và chất lông. Sự chuyển thể”.

— Thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT để đánh giá các biện pháp đã đề xuất trong

luận án
7. Đồng góp mới của luận văn

= Vé mat lý luận: góp phần hồn thiện lý luận về dạy học BTĐT với chức năng là phương tiện
hữu hiệu bồi dưỡng tư duy logic.
—_ Về nghiên cứu ứng dụng:
+ Mô tả được thực trạng khái quát và chỉ tiết về dạy học BTĐT theo hướng bồi dưỡng tư duy.
logic ở một số trưởng THPT Thảnh phố Hồ Chí Minh.
+ Xây dựng hệ thơng BTĐT chương

“Chất rắn và chất lịng. Sự chuyển thể” đảm bảo tính

khoa học sư phạm và khả thi dùng cho dạy học bỗi dưỡng tư duy logic.


+ Thiết kể các phương án đạy học có sử dụng BTĐT đã soạn nhằm bôi dưỡng tư duy logic.
'Các giáo án đã thiết kế đảm bảo tỉnh khả thí và có tác dụng bồi dưỡng tư duy logic cho HS.
8. Cấu trúc luận văn
Phân nội dung gồm 3 chương:


~_ Chương 1. Bài tập định tỉnh với việc bỗi dưỡng tư duy logie trịng dạy học vật lý. Được trình

bảy tử trang 12 đến trang 45.

— Chương 2. Xây dựng vào sử dụng hệ thống bài tập định tính nhằm bồi đưỡng tư duy logic
cho HS qua day hoc chong “Chat rin ya ol
lỏng. Sự chuyển thế Vật lý 10 chương trình nẵng

cao. Được trình bảy từ trang 46 đến trang 93
~_ Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. Được trình bảy từ trang 94 đến trang 104


Chương 1. BÀI TẬP BINH TINH VOI VIEC BOL DUONG TU DUY LOGIC

TRONG

DAY HQC VAT LÝ

ic cho HS trong dạy học vật lý
LLL. Tư duy. Các loại tư duy
a. Tư duy
Có nhiều cách định nghĩa về tư duy, nhưng nói chung ta cỏ thể hiểu là tư duy là sự phản ánh giản

1.1. Bồi dưỡng tư duy l

tiếp, trừu tượng, khái quát bản chất của sự vật hiện tượng, những liên hệ, quan hệ có tính chất quy
luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà ta chưa biết.
Một số đặc điểm của tư duy: [7]


'

'Tư duy bắt đầu từ một tỉnh huống có vấn đẻ.

Có tính trừu tượng và khái qt
“Tư duy có tính gián tigp.

Tư duy có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ: mỗi quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ được thể
hiện bằng sơ đỗ 1.1: [4]
Nội dung

- quyết định

Hình thức ~ Vó vật chất
So dé 1.1. Mỗi quan hệ giữa tư duy

và ngơn ngữ

Từ duy đóng vai trỏ quan trọng trong việc cũng cô và phát triển ngôn ngữ. Ngược lại. ngồn ngữ
giúp cho việc rên luyện, phát triển tư duy rõ rằng, mạch lạc, chính xác, đầy đủ.
b. Các lo tw duy
Con người đã đặt ra rất nhiều loại hình tư duy tuy nhiên, trong day học vật lý có thể phân loại tư
duy theo các loại hình sau: [19]
+ Từ duy kinh nghiệm
Là loại tư duy chủ yếu dự trên kinh nghiệm cảm tính va sử dụng phương pháp "thử và sai”. Chủ
thê phải thực hiện một số thao tác, hành động nảo đó, ngẫu nhiên gặp một trường hợp thành cơng và
sau đó lặp lại đúng như thế mà khơng biết ngun nhân vì sao. Kiểu tư duy này đơn giản, khơng cần
phải rèn luyện nhiễu, có ích trong hoạt động hàng ngảy để giải quyết một số vẫn đề trong một phạm

vi hẹp. Nhưng, tư duy kinh nghiệm thưởng gặp khỏ khăn khi tiếp xúc với những sự vật, sự việc, vấn

để có nhiều sự khác lạ.

luận
La loai tư duy giải quyết nhiệm vụ để ra dựa trên những khái niệm trừu tượng, những trì thức lý

+ Tư duy
luận.

Đặc trưng của loại tư duy này là


~_ Không dừng lại ở kinh nghiệm rời rạc mả luôn hướng tới xây dựng những quy tắc, những
quy luật chung ngảy một sâu rộng hơn.
~ _ Tự định hướng hành động suy nghĩ về cách thức hành động trước khi hành động.
~_ Ln sử dụng những trì thức khái quát đã cỏ đẻ lý giải, dự đoản những sự vật hiện tượng cụ
thể.


Luôn lật đi, lật lại vẫn để đẻ đạt đến sự nhất quán vẻ mặt lý luân, xác định phạm vi img dung

của mỗi lý thuyết.

Tu duy ly luận rắt cần thiết cho hoạt động nhận thức và phải rèn luyện lâu dải mới có được.

+ Tư duy logie
Tư duy logie là tư duy tuân theo các quy tắc vả quy luật của logie học một cách chặt chẽ, chính
xác, khơng phạm phải sai lâm trong cách lập luận, biết phát hiện ra các mâu thuẫn nhờ đó mả nhận
thức được đúng đắn chân lý khách quan.

Các đặc trưng cúa tư duy này là:


— _ Tính chặt chẽ. Đây là đặc trưng thê hiện sự liên kết, gắn bó khơng thể tách rời giữa các u
tố, các bộ phận trong một nội dung của tư duy,
— _ Tính hệ thơng phản ảnh sự sắp xếp các nội dung lập luận theo một trình tự nhất định.
— Tinh tất yếu. Tỉnh tất yêu của tư duy là tính tuân thủ các quy luật và quy tắc của logic hoe.
~—_ Tỉnh chỉnh xác. Tính chính xác phản ánh đúng đẫn những đặc điểm bản chất của các đối

tượng vào trong các dẫu hiệu cơ bản của khái niệm, là sự xác định được giả trị của tư tưởng ở trong
phan đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ.
Từ duy logic được sử dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động, là cơ sở, nén tảng cho các loại tư duy
khác nên cân phái rên luyện cho HS loại tư duy này.

& Tư duy ậtý
Từ duy vật lý là sự quan sát các hiện tượng vật lý, phân tích một hiện tượng phức tạp thành
những bộ phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mỗi quan hệ và những sự phụ thuộc xác định,
tìm ra mỗi quan hệ giữa mặt định tỉnh và mặt định lượng của các hiện tượng và các đại lượng vật lý,
dự đoán các hệ quả mới từ các ý thu
áp dụng những kiến thức khái quát thu được vào thưc
tiễn.

Việc phân loại các hình thức tư duy thật ra cũng khơng có một ranh giới thật rõ rệt, chúng chỉ thể

hiện một khia cạnh nảo đỏ của quá trình tư duy. Nhưng chắc chắn rằng để quá trinh tư duy được
đúng đắn, rõ ràng, không mâu thuẫn thì phái có một trình độ tư duy logic nảo đó. Do vậy, vấn đề bỗi

dưỡng tư duy logie cho HS phải được quan tâm đúng mức, vả phái được rén luyện thưởng xuyên ở
cấp trung học.
Theo định hướng nghiên cứu của đề tải, chúng tơi đi sâu tìm hiểu về tư duy logic.



1.12. Vai trò cũa tư duy logic trong các loại tư duy
Vai trị của tư duy logic có thể được thể hiện bằng sơ đỗ L2:

duy kinh nghiện] — CƠ 5; [Fy duy

`

[Tư duy lý luận|

logie].Cø sở —

Sơ đồ 1.2. Vai trò của tư đuy logic trong các loại tư đụ"
Theo sơ đỏ 1.2 chúng tơi muốn chí ra rằng tư duy kinh nghiệm có thể xem lã cơ sở của tư duy
logic. Trong quá trình

thức thế giới khách quan, con người đã ln tự mị mẫm, sử dụng

phương pháp “thir va sai” trước khi có thể đúc kết cho mình một quy tắc, một quy luật nào đỏ. Như
vây, những quy tắc, quy luật đó khơng phải do con người tự ý sáng tạo ra một cách vô căn cứ mà là
sự phản ánh những mỗi liên hệ, quan hệ khách quan của các sự vật hiên tượng quanh ta đúc kết
thành tiên để cho tư duy logic. Trải qua nhiều thể kỉ, con người đã tông kết được những quy tắc, quy

luật logic có tính khách quan và đã hình thành nên logic học, một khoa học nghiên cứu những tư
tưởng của con người về mặt hình thức logic của chúng. Đây chính là cơ sở của tư duy logic.
Mặt khác, tư duy logie ¡ có thể xem là cơ sở của các loại tư duy khác như tư duy lý luận, tư duy
vật lý. Đối với tư duy lý luận, đề có thể xây dựng được những quy tắc, những quy luật chung hay đẻ

có thể sử dụng những tri thức đã khái quát được nhằm lý giải, đự đoán những sự vật hiện tượng cụ
thế...chắc chắn phải dùng đến những phán đoán và lập luận. Đỗi với tư duy vật lý, khi quan sát các
sự vật hiện tượng muốn xác lập mỗi quan hệ giữa mặt định tính và mặt định lượng giữa các sự vật


hiện tượng, giữa các đại lượng vat lý bắt buộc phái sử dụng những phản đoán vả lập luận. Những
phán đoán và những lập luận này phải tuân theo những quy tắc, quy luật của logic học một cách
chặt chẽ có như vậy mới không mắc phái sai lẫm trong quá trình lập luận cũng như trong quá trình
tư duy.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong quá trình nhận thức con người thường sử dụng xen kẽ, tổng hợp

nhiều loại hình tư duy. Trong đỏ cỏ những hình thức tư duy chung như tư duy lý luận, tư duy logic
và hình thức tư duy riêng như tư đuy vật lý.
Chẳng hạn khi quan sát thấy hai vật rơi nhanh cham khác nhau trong khơng khí thì các HS sẽ phải

tự đặt ra câu hỏi: Tại sao vật nay rơi nhanh hơn vật kia? Tit đó HS sẽ đi tìm đáp án cho câu hỏi đưa
ra và đánh giá xem đáp án nào là chính xác nhất. Nhưng dé đưa ra các đáp án và đánh giá được đáp
án nào chính xác thì HS phải phân tích được hiện tượng quan sát: hai vật đó có khối lượng, hình
dạng, kích thước giống nhau hay khác nhau, chúng có cùng chịu tác động của mơi trưởng xung
quanh như nhau khơng. Khi đó HS phải dùng đến tư duy vật lý, HS phải phân tích được hiện tượng
phức tạp thành những bộ phân, những hiện tượng bị chỉ phối bởi một số ít nguyên nhân, bị tác đơng,
bởi một số ít u tơ. Từ đó mới có thê đưa ra kết luận về nguyên nhân rơi nhanh chậm của các vật


khác nhau trong khơng khi lä do: hình dạng, kich thước, khối lượng hay do sức cán của khơng khí
Muốn biết kết luận rút ra có chính xác hay khơng thì phái kiểm tra trong thực tiễn. Để làm việc đó
phải xuất phát từ kết luận đã khái quát suy ra những hệ quả, dự đốn những hiện tượng có thể quan
sắt được trong thực tiễn. Nếu thí nghiệm xác nhận hiện tượng mới đúng như dự đoán thi kết luận

ban đầu mới được xác nhận là chân lý. Trong giai đoạn đưa ra hệ quả vả kiểm chững hệ quả đỏi hỏi
HS phải đưa ra những phán đoán, những suy luận chặt chẽ, khơng mâu thuẫn...nói cách khác HS
phải sử dụng tư duy logic. Chẳng hạn khi HS đưa ra kết luận: nẹt
nhân làm các vật rơi nhanh
chậm trong không khi la đo khối lượng. Như vậy, hệ quả rút ra dựa trên lập luận như sau

Các vật có khối lượng bằng nhau thì rơi nhanh như nhau bắt kế hình dạng vả kích thước.
Hai vật này có khối lượng bằng nhau, hình đạng và kích thước khác nhau.

Vay, chiing rơi nhanh như nhau.
Nhu vay, trong quá trình nhận thức HS phải sử dụng nhiễu loại hình tư duy, các loại hình tư duy
này khơng phải theo một trình tự cứng nhắc,

mà chúng đan xen, hỗ trợ lẫn nhau giúp cho con người

phán ánh ngày cảng đúng bản chất của sự vật hiện tượng, kiến thức do con người khám phá ra ngày
cảng tiệm cận với chân lý, ngảy càng đúng với hiện thực khách quan.
1.1.3. Cơ sở lý luận của tư duy logic
'Tư đuy logic là một bộ phận hợp thành của tư duy khoa học nên cỏ vai trị to lớn trong nhận thức.
khoa học. Chính vi vậy con người tìm hiểu về nó rắt sớm vả đã hình thảnh những nghiên cứu về tư.
duy logic, đó là logie học. Tư duy logic là giai đoạn nhận thức lý tinh, sử dụng các hình thức cơ bản
như: khái niệm, phán đoán, suy luận cùng với các thao tác logic xác định của chủ thể nhằm tạo ra các
trí thức mới với mục đích phản ánh ngày cảng sâu sắc hơn, đây đủ hơn về hiện thực khách quan.
Đo đỏ, để nâng cao năng lực tư duy logic cần phải nắm bắt được các khái niệm, các quy luật cơ

bản của logic học.
1.1.3.1. Các khái niệm cơ bản của logic học

Trong phần này chúng ta sẽ đề cập đến những khái niệm rất cơ bản mọi quá trình nhận thức đều

sử dụng đến, đó là: khái niệm, phán đoản, suy luận.
a. Khái niệm

Khái niệm là hình thức tư đuy phản ánh những thuộc tỉnh bản chất, những đầu hiệu cơ bán khác.

biệt của các sự vật hiện tượng của hiện thực,

Đặc điểm của khái niệm: [14]
~_ Khái niệm có tính chất trừu tượng và khái qt hơn biểu tượng. Khái niệm có thể phản ánh cá
những thuộc tính, những mối quan hệ mà ta khơng thể hình dung dưới dạng hình ảnh trực quan
được.
~_ Khái niệm liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.


~_ Khải niệm có tỉnh biển đổi theo hưởng ngảy cảng chính xác hóa vả phân hỏa. Mức độ phù
hợp của nội dung khái niêm với nội dung khách quan của sự vật, hiện tượng mả nó phản ảnh cịn
phụ thuộc vào trình độ phát triển của thực tiễn, trình độ nhận thức của con người.

~_ Mỗi một khái niệm đều có nội hảm vả ngoại diên. Nội hàm của khái niệm là tập hợp những.

thuộc tỉnh của đối tượng hay các đối tượng cùng loại được phán ánh trong khái niệm, Ngoại diễn

của khái niệm lả tập hợp tắt cả các đổi tượng được khái quát trong khải niệm, cỏ những thuộc tỉnh
xác định của đối tượng ấy. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có quan hệ ngược nhau, khái niệm
mã nội hàm càng nhiễu dấu hiệu thì ngoại diễn cảng hẹp và ngược lại. Nội hảm và ngoại điền có thể

ig hod thu hẹp lại

Vấn đề quan trọng nhất của xây dựng khái niệm là định nghĩa khái niệm. Định nghĩa khái niệm là

nêu lên nội hảm khái niệm hoặc xác lập ý nghĩa của các từ biểu thị khái niệm. Khi định nghĩa một
khái niệm phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ sau: phân biệt sự vật cần định nghĩa với tất cả các

sự vật khác tiếp cận với nó; vạch ra những dẫu hiệu bản chất của sự vật cần định nghĩa.
b. Phán đốn
Phán đốn là hình thức eơ bản của tư duy, dưới dạng khẳng định hay phủ định, thể hiện


nhận thức.

của con người về những đối tượng trong thể giới khách quan.

Đặc điểm của phán đốn
~_ Phản đốn có phản ánh:
+ Các dấu hiệu hay các thuộc tính thuộc vẻ, hay không thuộc về cá sự vật, hiện tượng.
+ Các quan hệ giữa các lớp đôi tượng.
+ Quan hệ cùng tồn tại của các thuộc tính trong củng một sự vật

+ Các quan hệ khơng tương thích của các thuộc tính của sự vật.
+ Các quan hệ phụ thuộc của hiện tượng này vảo hiện tượng khác.
~_ Trong phản đoán bao giở cũng chỉnh xác đối tượng của tư tưởng và ngơn ngữ biểu thị phán
đốn là câu. Vi dy trong phán đốn “Đồng là kim loại” thì đổi tượng của tư tưởng là “đồng”
Phán đoán được phân làm hai loại là phán đoán đơn vả phán đoán phức. Phán đoán đơn là phán
đoán được tạo thành từ mỗi liên hệ giữa hai khái niệm. Phân đoán phức là phản đoản được tạo thảnh
từ nhiều phán đoán đơn.

Tinh chu diễn và khơng chu

mn của các thuật ngữ trong phản đốn: trong một phán đốn nếu chủ
ngữ hay vị ngữ chí gồm một hay một số đổi tượng thuộc ngoại điên của khái niệm thì ta nói chú ngữ

hay vị ngữ đỏ không chu diên. Nếu chủ ngữ hay vi ngữ chỉ tồn bộ đối tượng thuộc ngoại diễn của
khái niệm thì ta gọi là chủ diễn.


GV phải khéo léo lỗng ghép những kiến thức cơ bản của logic học về khái niệm và phản đoán
vào nội dung đạy học mơn học đề


ưi dưỡng cho HS vi đây là điều kiện

cả cho việc thực hiện các

phép suy luận.
©. Suy luận
Suy luận lá q trình nhận thức hiện thực một cách gián tiếp. Đó là q trình nhận thức trong đó
từ một hay nhiều phán đốn đã được chứng minh đẻ rút ra phán đoán mới (kiển thức mới).

Đặc điểm của suy luận:

— Bat ki mot suy luận nào cũng gồm có: tiễn đề, kết luận và lập luận. Tiền đề (cỏn gọi là phán

đoán xuất pháU) là phán đoán chân thực đã biết trước. Kết luận lả phản đoán mới thu được bằng con
đường lập luận logic từ các tiên đề. Cách thức logic dé rút ra kết luận gọi lã lập luận.

điều

—_ Trong quá trình lập luận để có thẻ rút ra được kết luận (trí thức mới) chân thực phái có hai
+ Các tiễn để của suy luận phải chân thực (điều kiện cân).

+ Phải tuân theo các quy tắc logic của lập luận (điều kiện đủ),

Căn cứ vào cách thức suy luận, logic học phân ra làm 2 loại suy luận
¡. Suy luận diễn dịch

Là suy luận trong đó lập luận đi từ cái chung đến cái riêng, cái đơn nhất
Trong dạy học vật lý ta thường dùng các suy luận diễn địch sau:
~_ Luận ba đoạn nhất quyết đơn: Luận ba đoạn là loại suy luân suy diễn có hai tiễn đề dưới dạng.


phản đốn đơn, trong đó xác lập mỗi quan hệ giữa các thuật ngữ biên trong kết luận trên cơ sở quan
hệ của chúng đối với các thuật ngữ giữa trong tiên đề.

~_ Luận ba đoạn rút gọn: Luận ba đoạn bỏ qua một phản đoán gọi là luận hai đoạn hay luận ba
đoạn rút gon
—_ Suy luận có điều kiện thuần tủy: suy luận cỏ điều kiện thuần tủy là suy luân diễn dịch, trong
đó hai tiên đề và kết luận lả những phán đốn có điều kiện.
Mỗi hình thức suy luận đều có các loại hình, và tương ứng với mỗi loại hình đều có các quy tắc

xác định
ii. Suy luận quy nạp
La suy luận trong đó kết luận là trì thức chung được khá quát tử các trì thức it chung hon hay di
từ cái riêng đến cái chung.
Tiền trình của suy luận quy nạp điễn ra theo sơ đỏ:

A,B,C,D... 66 thude tinh P.
A,B, C.D... thude lớp S.
Tất cả $ c6 thude tỉnh P


Muốn suy luận quy nạp đạt đến chân ly cần phải tuân theo hai điều kiện sau:
—__ Kết luận của suy luận quy nạp là tin cây khi nó được khái quát tử các dẫu hiệu bản chất.
—_ Suy luận quy nạp chỉ được sử dụng khí các đối tượng lả cùng loại, tương tự.
Căn cứ vào tính trọn vẹn hay không trọn vẹn của ngoại điên đối tượng của tư tưởng logic học

chia ra làm 2 loại quy nạp:
Quy nap hoan toản là suy luận trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nảo đó được rút ra trên
cơ sở nghiên cứu tất cả các đối tượng của lớp đó,

Quy nap khơng hồn tồn là suy luận trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nảo đó được rút ra

trên cơ sở nghiên cứu một bộ phân đối tượng cúa lớp đó. Trong loại quy nạp này người ta chủý đến
quy nạp khoa học là quy nạp dựa trên dầu hiệu bản chất của một số đối tượng của lớp mà rút ra khải

niệm chung về bán chất của lớp.

1.1.3.2. Các quy luật cơ bản của logic học
Ở đây ta chí chủ trọng đến hình thức của tư duy logie do đỏ, ta sẽ nghiên cứu về các quy.
logic hình thức, [22]
Quy luật đồng nhất
“Mỗi sự vật ln đẳng nhất với chính nó "-

Quy luật này đảm bảo cho tư duy có tính xác định. Chừng nảo sự vật, hiện tượng vẫn là nó chưa
bị biển đổi thành cái khác thì nội hàm của khái niệm về sự vật đó phải được giữ nguyễn, phải được
đẳng nhất.
Việc nhận thức đây đủ và vận dụng đúng đắn quy luật đồng nhất tạo điền kiện đầu tiên và cơ bản
quyết định việc hình thảnh tính nhất quần rõ ràng, chính xác, mạch lạc và khúc chiết trong q trình

lập trong tư duy.
ii. Quy

luật cắm mâu thuẫn

“rong cùng một quan hệ và cùng một lúc. một sự vật không thể vừa lã A, vừa không là 4”

Quy luật đảm bảo cho tư duy có tính nhất qn. Hai ý kiến trái ngược nhau về cùng một sự vật,
được xem xét trong cùng một thời gian và cùng một mối quan hệ thì khơng thể đồng thời là chân.
thực. Ít nhất phải có một ý kiến là giả dối.
Việc nắm vững và vận dụng đủng đắn quy luật cẩm mâu thuẫn giúp cho con người tránh được
những mâu thuẫn logic trong q trình suy nghĩ nhằm hình thành tính hệ thơng, rõ ràng, mạch lạc,


chỉnh xác trong lập luận
Quy luật loại trừ cái thứ ba (quy luật bài trung)
“Một sự vật trong cùng một lúc, hoặc tần tại (né là 4) hoặc không tổn tại (nô không là 4) chứ
không côn khả năng thử ba nào khác ”


Điễu đỏ có nghĩa lả hai phán đốn cỏ hình thức logic xác định phủ định lẫn nhau, trong cùng một
quan hệ, trong cũng một thời gian thì nhất định phải có phán đốn là chân thực, một phản đốn sai,
chân lý khơng thể có ý kiến thứ ba.
Việc nắm vững và vận dụng đúng đắn quy luật loại trừ cái thử ba sẽ giúp nêu ra cơ sở, cách thức
chắc chắn đẻ lựa chọn một trong bai tư tưởng, phân đoán mâu thuẫn nhau là chân thực.
iiii. Quy luật lý đo đầy đủ

“Môi luận điểm rút ra trong quả trình lập luận, chỉ được thừa nhận là đúng đắn khi có đây đủ

các lÿ do chan thee”.
Quy lu ý do đẫy đủ đôi hỏi những luận điểm, quan niệm, tư tưởng... của chủng ta phải được lí
giải, chứng minh một cách chặt chẽ trên một cơ sở đủ để thể hiện sự hợp lí đúng đắn của chủng.
Điều này đảm bảo cho tư duy có tính khoa học, có sức thuyết phục.

Việc nắm vững và vận dụng đúng đắn nội dung của quy luật lý do đầy đủ giúp cho con người
ln có ý thức về tỉnh chân thực và lập luận có căn cứ khi đưa ra các ý kiến, các quan điểm của

mình để thuyết phục người khác.
Trong bến quy luật của logic
Nhưng giữa chúng có mỗi quan
bốn quy luật đó đều dẫn đến sự
Ngược lại, nếu vận dụng bốn quy

hình thức thì mỗi quy luật có một chức năng logic khác nhau.

hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau. Nếu vi phạm một trong
phá vỡ tư đuy logic và tất yêu là dẫn đến sai lẫm trong tư duy,
luật nảy một cách có ÿ thức sẽ lả điều kiên cần đề nhận thức đúng.

thể giới khách quan.

1.1.4, Bồi dưỡng từ duy logic cho HS trong dạy học vật lý
Đối với HS ở trường THPT, logic học khơng được đưa vào chương trình dạy học như một mơn
chính khóa như tốn, lý, hỏa...Đo đỏ GV khơng thể đạy cho HS môn logic học trước rồi sau đó HS
mới vận dụng các quy luật logic để suy nghĩ, lập luận. GV phái bồi dưỡng tư duy logic cho HS bằng
cách thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thẻ để HS tích lũy dẫn kinh nghiệm đến một lúc
nào đó HS sẽ tự tổng kết thành những quy tắc đơn gián thường dùng.

1.1.4.1. Nội dung bồi dưỡng tư duy logic
a. Rén luyện thao tác tư duy và kỹ năng suy luận logic
Đối với bộ môn Vật lý để có thể hình thành được các định luật, định lý, các thuyết vật lý đòi hỏi
HS phải nằm vũng được các khái niệm vật lý. Như vậy, các thao tác tư duy, các suy luận logic.
thường dùng khi HS hình thành các khái niệm vật lý cũng chỉnh là các thao tác tư duy, các phép suy
luận logic cần phải bồi dưỡng cho HS.

$#ˆ Rèn luyện các thao tác tư duy.
“Một trong những hình thức quan trong của tri thức khoa học vật lý là những khải niệm vật lý.

Việc hình thành các khải niệm vả việc thiết lập mỗi quan hệ giữa chúng được giải quyết trong quá


trình thực hiện các thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sảnh, định nghĩa, trừu tương h
quát hóa, hệ thống hóa và cụ thể hỏa" [20]
Các thao tác tư duy bao gỗm:[17]


~_ Phân tích là dùng trí óc để tách đối tượng tư duy thành những bộ phận, những thuộc tính,

những


chỉnh
—_
~_

mỗ liên hệ, quan hệ đề nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.

Téng hop la dùng tri óc đưa những thành phẫn đã được tách rời nhở sự phân tích thành một
thể.
So sánh la ding tri de để xác định sự giỗng nhau, khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Trữu tượng hóa là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể đủng trí óc gat bỏ những thuộc tính, những

bộ phận, những quan hệ...khơng cẩn thiết về một phương diễn nào đó mã chỉ giữ lại những yêu tô
cần thiết để tư duy,

~—_ Khái quất hỏa lả thao tác trí tuệ trong đó chủ thể tư duy dùng trí óc để bao qt nhiều đối
thuộc tính chung và bản
tượng khác nhau thành một nhóm, một loại...trên cơ sở chúng có một

chất, những mỗi quan hệ cỏ tỉnh quy luật.

Trong các thao tác tư duy trên thì sự trừu tượng hóa, khái quát hóa và cụ thể hóa giữ vai trỏ chủ

yếu. Sự trừu hóa diễn ra trên cơ sở phân tích, so sánh, Kết quả của quá trình này sẽ là dữ liệu tiếp

theo cho quá trình khái qt hóa để từ đó hình thành khái niệm. Sau khi hình thành khái niệm nhờ.


sự cụ thể hóa mà HS phát hiện ra những biểu hiện trong thực tế của các trừu tượng khoa học.
Ví dụ để hình thành khái niệm “chuyên động thắng đều” HS phải quan sát nhiều chuyển đơng
trong thực tễ, từ đó đặt ra câu hỏi: chuyên động thẳng đều có những đặc điểm gì? Quỹ đạo chun

động có dạng như thế nảo? Tốc độ chuyển động của các vật như thể nảo? Bằng cách so sánh các
chuyển động đã quan sát được, phân tích để tìm cái chủ yếu của hiện tượng, trừu xuất những cái
không chủ yếu, không bản chất của biện tượng, từ đó định nghĩa khái niệm "chuyên động thắng
đều”. Tiếp theo là sự cụ thê hóa, HS sẽ nhận biết những biểu hiện của khái niệm chuyển động thắng,

đều trong thực tế

Như vậy, trong dạy học vật lý phải rèn luyện cho HS các thao tác tư duy nêu trên bằng cách tạo
cơ hội cho HS được huy động, thực tập và rèn luyện chủng.
+ Ren luyện kỹ năng suy luận logic
Trong quá trình hình thành khái niệm, xây dựng định luật, lý thuyết, ứng dụng kiến thức, những.
suy luận logic như suy luận quy nạp vả suy luận điển dịch ln được sử dụng, giữa chúng có mỗi

quan hệ chặt chẽ. Trong bước đầu học tập vật lý, HS đi từ những kiến thức cám tính, cụ thể của các
sự kiện, bằng phép quy nạp đí đến nhận thức những quy luật của tự nhiên, nghĩa là đi từ cụ thể đến.
trừu tượng, giai đoạn này sử dụng suy luân quy nạp. Để ứng dụng những quy luật, những lý thuyết
khái quất đã bọc vào giải quyết những vấn để của thực tiễn thì phải áp dụng phép suy luân diễn


dịch. Phép suy luận diễn dich cho phép chuyển từ trừu tượng đến cu thé lim cho các khái niệm, các
quy luật có ý nghĩa thực tiễn.
Đề cho hoạt động nhận thức đạt kết quả tốt và được thực hiện với tốc độ ngảy cảng nhanh thì

người GV ngồi việc rèn luyện các thao tác tư duy cần phải rèn luyện thêm cho HS các phép suy
luận logic đã nêu ở trên

b. Rèn luyện ngôn ngữ

Nhu đã biết ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của tư duy. Mỗi một khái niệm được biểu diễn bằng
một từ hay một cụm từ, mỗi một phán đoán được biều diễn bằng một câu hay một mệnh đẻ, mỗi
một suy luận thi bao gém nhiễu phán đốn liên tiếp. Ngồi ra, riêng đối với bộ mơn vật lý có một số
khải niệm rât gân gũi với đời sống (khái niệm công, lực, khối lượng, trong lượng...) dẫn đến việc

HS có thể nhằm lẫn ÿ nghĩa vật lý của các khái niệm, đại lượng vật lý này với ý nghĩa của chúng

trong cuộc sống. Mặt khác, mỗi đại lượng vật lý thường được quy ước bằng một kí hiệu. Hệ thống.

kí hiệu thường dùng lả các chữ cái của hệ la tỉnh. Có những đại lượng có chung kỉ hiệu, thí dụ nhiệt

độ vả thời gian cùng được kí hiệu là t, áp suất với động lượng củng được ki hiệu là p, tần số và độ
ẩm tỉ đối cùng được kí hiệu lả £...đo đó HS cẩn phải biết đề tránh nhằm lẫn trong các trường hợp.

đó.

Tơm lại, do tư duy có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ, Khơng có ngơn ngữ làm phương tiện thì

khơng thể có q trình tư duy vì ngay từ khâu mở đầu của tư duy lä tình huống có vẫn đẻ, đến q

trình thực hiện các thao tác tư duy vả cuối cùng là các sản phẩm của tư duy như khái niệm, phán

đoán, suy luận đều sử dụng ngôn ngữ. Vậy, yêu cầu đất ra là đi đôi với vic rèn luyện các thao tác tư

duy, các kĩ năng suy luận logic là phải rèn luyện ngơn ngữ khoa học nói chung và ngơn ngữ vật lý
nói riêng cho HS.
1.1.4.2. Phương pháp bồi dưỡng
Trước khi đưa ra phương pháp bôi đường tư duy logic cho HS chúng ta cân phải chủ ÿ một số


vấn để sau:

~_ Vi tư duy logie không được đưa vảo phân phối chương trình học như một mơn chính khỏa:
Do đó, khong thé dạy cho HS các khái niêm, các quy luật cơ bản của logic học trước rồi sau đó HS
mới áp dụng chủng trong quả trình nhận thức.
—_ Hoạt đông tư duy chỉ bất đầu từ một vấn để nên GV cần phải xác đình được vấn đề cần giải
quyết của bài học vả hoạt động tư duy cúa HS chỉ tích cực khi vẫn để đặt ra kích thích va lam cho
HS thích thủ tỉm hiểu vấn đề. Muốn vậy thi người GV phải tổ chức được tỉnh huồng có vấn đề.

~_ Các thao tác tư duy diễn ra trong óc của GV nên HS khơng thể quan sát GV thực hiện chúng

như thế nảo để bắt chước, và GV cũng không thấy HS thực hiện chúng như thể nảo để uốn nắn vả

giúp đỡ. Tuy nhiên với mục đích chỉnh bỗi dưỡng tư duy logie cho HS thì việc chuyển từ suy nghĩ


“ti

'" thành suy nghĩ “nói” nghĩa là mơ tá lại quả trình suy nghĩ của mình là rất quan trong. GV

cần phải tường minh chuỗi suy luận của mình, mơ tả cách thức tìm câu trả lời: đi từ dữ kiện đến an

số (tư duy tông hợp) hay đi tử ân sô (câu hồi) đến dữ kiện (tư duy phân tích)
Dựa vào những vấn đề đã phân tích ở trên thì việc rên luyện các thao tác tư duy, kĩ năng suy luận

logic phải được tiến hảnh bằng con đường kinh nghiệm và làm thật nhiều lẫn bằng cách giải quyết
các tình huỗng có vấn đề.

Như vậy, GV có thể rẻn luyện các thao tác tư duy, phép suy luận logic cho HS bằng phương

pháp sau: [20]
a. Tô chức quá trình học tập sao cho trong từng giai đoạn xuất hiện các tình huồng bắt buộc

HS phải thực hiện các thao tác tư duy và suy luận logic mới có thể giải quyết vấn để và hoàn

thành nhiệm vụ học tập.

Muốn được như vay GV không được cung cấp các kiến thức cho HS và HS thi chỉ ghi chép một

cách thụ đông mã HS phải tự lực chiếm lĩnh các kién thức mới, phải tích cực tham gia vào q trình
học tập.
Những tỉnh huỗng phơ biến trong đó HS phải thực hiện các thao tác tư duy lâ:


Nhận biết những dâu hiệu biêu thị đặc tỉnh của sự vật, hiện tượng.

—_ Tìm những yếu tỗ ảnh hướng đến diễn biến của hiên tượng hoặc gây ra một biên đổi trong

tinh chat của sự vật hiện tượng.

—_ Xác định yêu tô nào là yếu tố quan trọng nhất tác động đến diễn biến của hiên tượng, của tính

'

chất sự vật
— Tim những dấu hiệu giẳng nhau và khác nhau trang các sự vật hiện tượng.
Tìm những dấu hiệu chung, tinh chất chung của nhiều sự vật, hiện tượng.
Rut ra kết luân chung sau khi quan sát nhiều hiện tượng, nhiều thí nghiệm.
Nhận biết những biểu hiện cụ thể trong thực tế của các khái niệm trừu tượng, những mỗi


quan hệ thực chất.

— Tim mi quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng.
Dự đoản sự diễn biển của hiện tượng.

'

Giải thích một hiện tượng
Bỗ trí một thí nghiệm để đo lường một đại lượng vật lý hay để kiểm tra một giả thuyết
Để xây dựng tỉnh huỗng vật lý tốt trước hết GV phái xác định rõ kiến thức cả xây dựng, mức đội
và yêu cầu của kiến thức đó đối với HS. Từ đó xây dựng những câu hỏi cơ bản và dự kiết được
những khó khăn mả HS gặp phải khi trá lời cầu hồi. Muốn như vậy GV phải vừa căn cứ vào trí thức
khoa học cần dạy vừa phải căn cử vào các quan niệm, kiến thức đã cô của HS liên quan đến kiến
thức cần xây dựng. Trên cơ sở của điều kiện thứ nhất, GV phải soạn thảo được một tình huỗng có


vấn dé giao cho HS. Đồng thời với việc soạn thảo tỉnh huồng có vẫn để GV phái chuẩn bị được các
dữ liệu cung cấp và câu hỏi cho HS giúp HS nhận thấy rằng mình có thể giải quyết được nhiệm vụ

được giao.

Các câu hỏi thường đủng trong tỉnh huồng vật lý và các thao tác tư duy tương ứng được huy động

khi HS trả lời

Các câu hỏi thường dùng trong tình huống vật

Các thao tác tư duy tương ứng
được huy động


Quan sát thấy hiện tượng điễn biển như thể nào? Qua Phân tích
những giai đoạn nào?
Quan sát thay một đại lượng vật lý, một tỉnh chất
So sảnh, khái quát hóa
vật biển đổi như thế nảo trong hiện tượng nảy, trong thí

nghiệm nảy”
Có gì giống nhau, khác nhau trong các thí nghiệm?
Đơi với c hiện tượng quan sát được có thé chi ra nguy
nhân chung nảo khơng?
Có thể rút ra kết luận gì chung sau khi khảo sát các trường
hợp nói trên?
Trong những điều kiện cụ thê đã cho, ta có ế dự đốn

hiện tượng sẽ xáy ra như thế nào” Căn cứ vào đâu mả dự
đoán được như

So sánh

Trừu tượng hóa khái qt hóa
Khải qt hóa
Phân tích, so sánh, trừu tượng
hóa, cụ thể hóa

Hiện tượng đang xem xét tuân theo định luật nào, quy tắc So sánh, phân tích

nao?
Giải thích vì sao hiện tượng lại xảy ra như thế?

Phân tích, so sánh

Cẩn phải bỗ trí thí nghiệm như thể nào để tạo ra hiện tượng. Phân tích, so sánh, cụ thể hóa.

mong muốn?

Giữa đại lượng A và đại lượng B cơ mỗi quan hệ như thể Phân tích, so sánh, trừu tượng
nào trong hiện tượng này?
hóa, khái quát hóa
Trên cơ sở của hai diễu kiện trên GV dự định tiễn trình định hướng giúp đỡ HS một cách hợp lí,

phủ hợp, đám bảo cho HS giải quyết thành công từng bước một, điều na
cho HS một tâm trạng
phản khới, kích thích cho HS giải quyết le nhiệm vụ khác cao hơn nhằm tạo điều kiến thuận lợi cho

việc phát triển tư duy của HS,

Ngoài các điều kiên cơ bản trên GV cần lưu ý rằng một tỉnh huống thích hợp là một tình huống

có thể định hướng cho HS tự tìm tịi. Do đó, GV phải ln có sự linh hoạt, ln dựa vào đổi tượng,

HS để có thể tổ chức, tìm ra được tỉnh huỗng phù hợp với

đổi tượng đó. Trong quả trình thảo


luận, hợp tác giữa GV và HS, giữa HS với nhau phải ln tạo khơng khí thoải mdi, din chủ, thuận
lợi cho HS bảy tỏ ý kiến của mình. GV phải làm cho HS tin tưởng vào bản thân họ, khích lệ mỗi
thành cơng dù là nhỏ của HS. Đồng thời phải có những thơng tin phản hỏi chính xác đề giúp HS uỗn
nắn, sửa chữa những sai lầm của minh.

b. GV phân tích các câu trả lời của HS để chỉ ra được chỗ sai trong khi thực hiện các thao

tác tư duy, suy luận logic và hướng dẫn HS cách sửa chữa
Những sai lim HS thường gặp là do các nguyễn nhãn sau đây:
—__ Không nhận ra những dẫu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng;

~_ Không phát hiện ra những biến đổi bên ngoài của các sự vật, hiện tượng;
~_ Không nhận biết được những dẫu hiệu bên ngồi của sự vật, hiện tượng có quan hệ với các
khái niệm trừu tượng nào của vật lý;
—_ Khơng phân biệt những biễn đổi có tính ngẫu nhiên và những biển đổi có tính quy luật;
~_ Khơng nắm được những khái niệm, những định luật vật ly can thiết phải biết trước khi xây

dựng một phán đoán hay một suy luận;
~_ Không thực hiện phép suy luận phủ hợp với các quy tắc, quy luật của logie học.
Để sửa chữa những sai lắm đó của HS thì GV phải thực hiện một cách công phụ, ti mi theo ba
hướng
~_ Bỗ sung, ôn tập lại cho HS những kiến thức cẫn có đã được học;
~_ Tổ chức cho HS quan sát lại hiện tương sau khi đã định hướng rõ hơn mục đích quan sắt vả
kế hoạch quan sat;
— Yéu cau HS phát biểu rõ từng giai đoạn của suy luận để phát hiện chỗ đúng, chỗ sai trong

từng giai đoạn
e GV có thể rèn luyện tư duy logic cho HS bằng cách hướng dẫn HS khái quát hóa kinh
nghiệm thực hiện những phép suy luận logic dưới dạng một số quy tắc đơn giản
Nhu di noi trong quá trình tư duy HS phải sử dụng các suy luận, mã các suy luận này phải tuân

theo các quy tắc, quy luật của lagic học. Mặc dù ta không dạy tường mính các khái niệm và quy tắc

của logic học nhưng thông qua việc dạy học vật lý ta vẫn có thể cho HS làm quen dẫn với các quy

tắc, quy luật đặc thủ của logic học dưới dang đơn gián vả được lặp đi, lặp lại nhiều lần đến một lúc.


nào đó HS sẽ tự thực hiện được các phép suy luận đó.
Vi dụ như luận hai đoạn thường được dùng để

— Dự đoán hiện tượng: dựa vào quy tắc hay định luật đã biết ta có thể dự đoản được là “Nếu có
điều kiện A thì sẽ xảyra hiện tượng B”. Ví dụ: nếu
lực tác dụng lên vật thỉ vật sẽ biến đổi chuyển

động.


~_ Giải thích hiện tương: giải thích hiện tượng trong vật lý lả nói rõ hiện tượng đỏ xảy rã theo
định luật nào, do tính chất nào của sự vật hiện tượng chỉ phối. Dựa vào định luật, quy tắc đã biết ta
đưa ra phản đốn “A chính là ngun nhân duy nhất gây ra hiện tượng B”. Ví dụ: Vật biển đổi
chuyển động vì chịu tác dụng của lực.
Hoặc suy luận quy nạp thưởng dùng đề:
~ _ Tìm nguyên nhân của hiện tương: khi cỏ hiện tượng A thỉ ln có hiện tượng B, khi khơng
có A thì khơng có B, vậy A là nguyên nhân của B,
~ _ Tìm mỗi quan hệ hảm số giữa hai đại lượng vật lý: cho một đại lượng tăng hoặc giám hai, ba,
bến lần rồi quan sát xem đại lượng kia biển đổi như thể nào.

d. Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS
Rèn luyện ngôn ngữ cho HS nhất là ngôn ngữ của các khái niệm, các đại lượng, các định luật vật

lý là một nội dung cơ bản của bồi dưỡng tư duy logic.

Đề làm được điều này trước hết đòi hỏi các khái niệm, đại lượng, định luật vật lý phái được giảng
day chính xác, đây đủ và có hệ thông. Việc năm vững các khái niệm, các đại lượng, các định luật

vật lý không phái chỉ diễn ra đầu HS mà phải được HS phát biểu thành lời thông qua việc mô tả các
hiện tượng vật lý, giải thích chúng. tm trong các hiện tượng đang nghiên cứu những đại lượng đặc


trưng và các định luật chỉ phối các hiên tượng.
Ngoài việc yêu cầu HS phát biểu thành lời có thể yêu cầu HS viết ra giấy, Cần tránh việc chỉ yêu

âu HS phát biểu lai nguyên văn các định nghĩa, định luật đơn thuần. Trong BTVL thì có thể u
cầu HS phân tích hiện tượng, phân tích dữ kiện, phân tích kết quả đạt được. Trong thí nghiệm cho
HS phát biểu mục đích, cách tiễn hảnh, sơ đỗ thí nghiệm. nhận xét kết quá làm được. Trong giờ ơn
tập, củng cơ cho HS hệ thống hóa các kiến thức đã học theo một trình tự logic, chặt chẽ với cách

trình bảy ngắn gọn, chính xác.

Rõ rằng với mục đích này thì các câu hoi bai tap tric nghiệm khách quan dưới dạng đúng/ sai hay

nhiều lựa chọn lä không thể phát huy tác dụng.

‘Tom lai, dé rèn lun ngơn ngữ cho HS thì GV phải tìm cách sao cho HS phát biểu thánh lời hay

viết ra giấy cảng nhiều cảng tốt. Vì dựa vào những phát biểu vả những bài viết này GV mới có thể
uốn nắn, chỉnh sửa những sai lầm của HS trong quá trình tư duy từ đó góp phản bơi dường tư duy

logic cho HS.
1.2. Bài tập định tĩnh (BTĐT) về vật lý
1.2.1. Khái niệm về BTĐT

BTĐT là loại bai tập khi giải HS khơng cẩn phải thực hiện những phép tính phức tạp mã HS phải
sử dụng những suy luận logic, dựa trên những định luật vật lý, hoặc dùng phương pháp đỗ thi, thi
nghiệm, nếu cần có thể sử dụng những phép tính đơn giản có thể nhằm được. [19]


12.2. Vị trí, vai trị của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường

THPT
Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ chung của đất nước đông thời dựa vào đặc điểm nội dung mả

bộ mơn vật lý ở THPT có những nhiệm vụ sau:

~—_ Nhiệm vụ giáo dưỡng: trang bị cho HS kiến thức phố thơng, cơ bản, hiện đại, có hệ thống về

vật lý

~_ Nhiệm vụ phát triển: phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đẻ ở HS,

rên luyện những thao tác tư duy, những hành đội

phương pháp nhận thức cơ bản nhằm giúp HS
chiểm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng sảng tạo để giái quyết vẫn để trong học tập vả hoạt động thực.
tiễn sau này.

— Nhiém vụ giáo dục: bồi dưỡng thể giới quan duy vật biện cÍ
giáo dục lịng u nước,
thái độ đối với lao động, đối với công đồng và những đức tỉnh khác đối với người lao đông.

~_ Nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp: góp phần giáo dục kĩ thuật tông hợp.
và hướng nghiệp cho HS.
Những nhiệm vụ trên không tách rời nhau mà luôn gắn liễn nhau, hỗ trợ nhau. Tuy nhiên, trong
những nhiệm vụ đó thì hai nhiệm vụ quan trọng nhất là trang bị kiễn thức và phát triển tư duy khoa

học cho HS, vì hai nhiệm vụ này sẽ là cơ sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ còn lại, nhiệm vụ phát
triển là đông lực đồng thời là mục đích cuỗi cùng của qì

trình đạy học


Muốn bồi đưỡng tư duy khoa học thì trước tiên phải bỗi dưỡng tư đuy logic vi đây lả một trong
hai bộ phân hợp thành của tư duy khoa học. Và một trong những cách để bỗi dưỡng tư duy logie
cho HS là cho HS luyện tập với các BTĐT. Vì bản thân các BTĐT rất có ưu thể trong việc bồi

dưỡng các thao tác tư duy, các phương pháp suy luận logic cho HS (vẫn để này sẽ được trình bảy kĩ
hơn ở phần 1.3.2 và 1.3.3), Mặt khác, BTĐT do khơng có những phép biến đổi tốn học phức tap,
khơng bị mặt toán học lâm lu mở bản chất vật lý của hiện tượng nên còn giúp cho HS khắc sâu các
kiến thức và hiện tượng vật lý đã học. Khi xây dựng kiến thức HS đã nắm được cái chung, cải khái

quát của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tượng thi khi giải bài tập HS sẽ nắm bắt được

những biểu hiện cụ thể của chúng.
Như vậy, vi trí và vai tỏ của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ở
trường THPT cỏ thể được thể hiện bằng sơ đồ 1.3:


Thể giới quan duy vật

biện chứng


Tu duy khoa học.

Kiến thức phỏ thông |€
x

IBTĐ'

[Tư duy logic


|Giáo dục kĩ
thuật tông hợ
p| Z

và hướng nghiệp cho HS.
So dé 1.3. lị trí, vai trỏ của BTĐT trong việc thực hiện các nhiệm vụ của day
học vật lý ở trưởng THPT.
Theo sơ đồ 1.3 chúng tơi muốn chỉ ra rằng có thê nói BTĐT giữ một vai trò rất quan trong trong
việc thực biện các nhiệm vụ của dạy học vật lý ứ trường phô thông, Nếu sử dụng BTĐT bôi dường

tư đuy logic cho HS, giúp trình độ tư duy cúa HS phát triển thi HS có thể thu nhận kiển thức một

cách sâu sắc, vững chắc. Khi hai nhiệm vụ phát triển tư duy và cung cấp kiến thức phổ thông cho.
HS được thực hiện tối thì nó sẽ góp phân to lớn vào việc thực hiện hai nhiệm vụ cỏn lại. Bởi vì thế
giới quan khoa bọc chỉ có thể hình thành vả phát triển trên cơ sở vốn kiến thức khoa học của mỗi cá
nhân. Thể giới quan là sự khải quát hóa cao những hiểu biết của con người về những đặc tính, quy

luật vận động của thể giới vật chất. Sự khái qt ấy chí có thể thực hiện được khi HS có một trình

độ tư duy phát triển vả sự khái quát ấy cũng chỉ có thể trở thành niềm tin sâu sắc khi ta thực sự tin ở

những quy luật cụ thé của vặt lý học, của khoa học mả ta nghiên cứu.
Vật lý học ở trường phổ thông là vật lý thực nghiệm và những phát minh của vật lý được ứng

dụng rất nhiều trong đời sông và trong kĩ thuật. Việc rên luyện tư duy cho HS là vơ cùng cân thiết
để giúp HS có sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm vả suy luận lý thuyết để đạt sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

1.2.3. Các loại BTĐT

1.2.3.1. Phân loại BTĐT

Theo logic học việc phân loại cẩn xác định dấu hiệu phân loại. Với đổi tượng là BTVL nếu dựa

vào phương tiên giải cỏ thể phân chia bải tập thành các dạng: BTĐT, bãi tập định lượng, bài tập thi
nghiệm, bãi tập thị, nếu dựa vào mức độ khó khăn của bải tập đi với HS thi có thể chia BTVL
thành bải tập tập dượt, bài tập tổng hợp vả bải tập sáng tạo.
Theo ÿ kiến riêng, chúng tôi cho ring có thê phân loại bải tập dựa vào vẫn đẻ mã bài tập đó đang.

đề cập và hình thức trình bày bải giải. Nghĩa là bài tập đó đang đề cập về mặt định tính hay định

lượng của sự vật, hiện tượng mà ta đang giải quyết, khi giái phải viết lời giải ra hay chí chọn đáp án
hoặc điển khuyết. Với cách phân loại trên ta có thể phân loại BTVL như sơ đỗ 1.4:


×