CÂU HỎI
Qua một vài hình tượng của nền điêu khắc
cổ đại Hy Lạp( lực sĩ ném đĩa, lực sĩ vác giáo,..)
Anh chị hãy cho biết những đối tượng đẹp
là những đối tượng như thế nào? Và Tiêu chí
để đánh giá một đối tượng là đẹp
Nhóm 2
GV: Đặng Thị Hồng Lữ
THÀNH VIÊN NHĨM 2
1. NGUYỄN THỊ HẬU | B18DCPT078
2. HỒNG THỊ NGỌC HÀ | B18DCPT068
3. TRẦN THỊ LINH | B18DCPT138
4. NGUYỄN THỊ TRUYỀN | B18DCPT243
Nội dung
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.1
Giới thiệu chung
1.2
Nghệ thuật điêu khắc qua
từng giai đoạn
I. NỀN ĐIÊU KHẮC
THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.1 Giới thiệu chung
- Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại nói chung và nghệ
thuật điêu khắc nói riêng đã đóng góp vào nền
văn minh nhân loại những tác phẩm lớn xuất sắc.
- Những tác phẩm điêu khắc vĩ đại không thể
không nhắc đến đó là: tượng Người ném đĩa,
Người vác giáo, tượng Vệ nữ mi-lô,
tượng thần Zeus (thần Dớt),
tượng thần Hermes,….
- Trên một phương diện nào đó, nghệ thuật điêu
khắc Hy Lạp được coi là tiêu chuẩn và những kiểu
mẫu không thể bắt chước được.
Tượng thần Zeus
Tượng thần Hermes
I. NỀN ĐIÊU KHẮC
THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Nghệ thuật điêu khắc được phát triển 3 thời kỳ
Thời kì cổ sơ (Thế kỷ VII – VI TCN)
Thời cổ điển (Thế Kỷ V – IV TCN)
Thời kỳ Hy Lạp hóa ( thế kỉ III - II TCN)
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Thời kì cổ sơ (Thế kỷ VII – VI TCN)
- Hình tượng điêu khắc đơn giản, gắn liền với tôn giáo.
- Xuất hiện 2 loại tượng: Tượng nam khoả thân và nữ mặc áo dài,
có hình dáng thẳng đứng và trong dáng tĩnh, hai tay bng theo
thân, cân đối.
Tỷ lệ cơ thể cũng như hình khối chưa chuẩn mực.
(Hai an h em Kleobis
và Biton, 580 TCN)
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Thời kì cổ sơ (Thế kỷ VII – VI TCN)
- Sang thế kỷ VI trong phong cách làm tượng đã có sự chuyển
biến.
Các tượng thẳng đứng như cây cột dần được thay thế bằng
những pho tượng dáng động từ đơn giản đến phức tạp dần.
Người Moschop horos
hoặc người mang bê,
570 TCN
(Sip hnian Kho bạc,
Delphi , 525 TCN)
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Thời cổ điển (Thế Kỷ V – IV TCN)
- Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp bước vào thời kỳ mới
- Con người được diễn tả ở nhiều tư thế vận động khác nhau,
sinh động.
- Tỉ lệ chuẩn cân đối giữa đầu -thân - tay- chân, hài hoà của
cơ thể nam giới, sự chuẩn xác về giải phẫu tạo hình kết hợp
với cái đẹp của đường nét, hình khối.
(Tượng thần Zeus ở Olympia một trong Bảy kỳ quan t hế giới cổ đại.
Bức tượng do nhà điêu khắc cổ đại nổi tiếng là Phidias tiến hành
(thế kỷ thứ 5 TCN) tại Olympia, Hy Lạp.)
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Thời cổ điển (Thế Kỷ V – IV TCN
(Tượng Đồng Artemision, còn được
gọi là tượng Thần Biển,
được cho là thần biển Poseidon hoặc
thần Zeus, được tạc từ đồng 460
TCN)
I. NỀN ĐIÊU KHẮC THỜI CỔ ĐẠI HY LẠP
1.2 Nghệ thuật điêu khắc
qua từng giai đoạn
Thời kỳ Hy Lạp hóa ( thế kỉ III - II TCN)
- Giai đoạn này bớt chất lí tưởng hố, tăng thêm chất hiện thực.
- Tìm đến một phong cách mới. Hoặc đẩy cao hơn về mặt biểu
hiện những tình cảm đau thương, bi thảm. Hoặc diễn tả phức
tạp hơn, hoặc cường điệu hoá.
- Thể loại thường gặp trong điêu khắc thời kì Hi Lạp hố
là nhóm tượng và phù điêu lớn. Tiêu biểu là nhóm tượng
Lao-cun: Nhóm tượng đẹp và mang nhiều chất bi tráng, diễn tả
một cảnh tượng khủng khiếp về số phận con người.
Bức tượng Lao-cun và các con trai
hay còn được gọi là bức Gia đình
Lao-cun
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
- Thông qua các thời kì điêu khắc có thể rút
ra quan niệm về cái đẹp của người Hy Lạp
cổ đại, coi con người là trung tâm, “con người
là thước đo của mn lồi”. Cái đẹp hướng tới
Chân - Thiện - Mỹ.
- Tác phẩm nào cũng chứa đựng cái đẹp hài
hòa, trong sáng, thuần khiết hướng tới sự
hoàn thiện của con người.
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
Hình mẫu lý tưởng của con người
thời cổ đại Hy Lạp:
- Người anh hùng: Người có khả năng bảo vệ thành
bang có tinh thần thượng võ
(Tượng nữ thần chiến thắng)
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
Hình mẫu lý tưởng của con người
thời cổ đại Hy Lạp:
- Nhà hiền triết có tài: Khơng chỉ tơn trọng sức mạnh trí
tuệ, họ còn phát hiện ra và đánh giá cao sức mạnh trí
tuệ con người. Vì thế họ vẽ hình, tạc tượng của các nhà
hiền triết nổi tiếng.
Platon- nhà triết học
người Athen
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
Hình mẫu lý tưởng của con người
thời cổ đại Hy Lạp:
- Nhà quán quân thể thao: được coi là hình mẫu lý tưởng
bởi người cổ đại Hy lạp coi thể thao là sự hoàn thiện
nhân loại, hoàn thiện bản thân con người.
Người ném đĩa
II. QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẸP
Những đối tượng đẹp là đối tượng gắn liền với quan niệm về cái đẹp
của con người, quan niệm về Chân- Thiện- Mỹ.
- Chân thường được hiểu là chân thật, chân thực, xác thực. Song,
chân còn được hiểu theo nghĩa hẹp là chân lý
- tức là cái đúng.
- Thiện là cái lành, cái tốt đối lập với cái ác.
- Mỹ là cái đẹp, “Mỹ” bao gồm “ chân” và “thiện” nhưng
“ Chân” - “ Thiện” chưa phải là cái “Mỹ”.
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ
ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
1. Tiêu chí về sự hài hịa
thẩm mỹ và hồn thiện
2.Tiêu chí về cái thiện, tính
nhân bản, nhân văn tốt đẹp
3. Sự sáng tạo
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
1. Tiêu chí về sự hài hịa thẩm mỹ và hồn thiện
- Truyền thống nổi bật của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại
là ngợi ca con người và thế giới tự nhiên.
- Sự thống nhất trên cơ sở những khác biệt về lượng và về
chất, hay chính là cân bằng giữa các mặt đối lập trong 1
tổng thể.
-Trong điêu khắc Hy Lạp cổ đại, người ta đã đưa ra
những quan niệm về tỉ lệ vàng. Và trong mỗi thời kì, tỉ lệ
ấy sẽ thay đổi.
- Tượng Doripho - người lực sĩ vác giáo: có tỷ lệ 7 đầu, cân
đối, hài hồ giữa các phần của cơ thể.
Tượng Dorip ho (Doryp hore)
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
1. Tiêu chí về sự hài hịa thẩm mỹ và hồn thiện
- Sang thế kỉ IV TCN, quan điểm về tỉ lệ vàng
đã bị thay đổi. Tỉ lệ được cho là đẹp nhất
là 7,5 đến 8 đầu.
=> Chính tỉ lệ này đã tạo ra sự cân xứng và hài
hòa, trở thành 1 tiêu chí để đánh giá cái đẹp
của người Hy Lạp cổ đại.
Tượng Hermes
và Infant Dionysus
của P oly Clete
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
2. Tiêu chí cải thiện tính nhân bản, nhân văn tốt đẹp
- Những yếu tố như sự cân xứng, tương xứng, đối xứng, hợp lý… có tính khách
quan này chỉ được đánh giá là đẹp khi nó phù hợp với những trạng thái tâm sinh
lý nhất định trước số đông những người chiêm ngưỡng cảm thụ.
- Những yếu tố này cũng được xem xét, đánh giá là tích cực tuỳ theo những điều
kiện lịch sử – xã hội nhất định như tính dân tộc, tính giai cấp, tính Đảng phái,
nghề nghiệp, lứa tuổi ... của chủ thể thẩm mỹ.
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
3. Sự sáng tạo
- Sự sáng tạo cũng là một tiêu chí để đánh giá cái đẹp.
- Đối tượng một mặt, phải lưu giữ, kế thừa được những nét
đẹp theo quan điểm của các chuẩn mực truyền thống;
mặt khác, phải có những yếu tố tiên tiến, giữ
vai trò "vượt trước", "định hướng”.
- Con người được diễn tả ở nhiều
tư thế vận động khác nhau
rất sinh động.
- Hình tượng điêu khắc đã thốt khỏi
sự chi phối của ước lệ tạo hình cơ sở.
(12 chiến công người anh hùng
Héc-quyn (Hercul es)
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
3. Sự sáng tạo
- Sang thế kỷ IV, điêu khắc Hy Lạp lại tiến thêm một bước,
nếu ở thời kỳ trước các tác giả muốn đạt đến độ mẫu mực
về tỷ lệ, hình khối, tạo dáng động thì thế kỷ này họ lại
muốn tăng thêm chất liệu thực cho tượng, bớt chất lý
tưởng hóa, tiêu biểu là tượng Vệ nữ.
Tượng thần Vệ Nữ
thành Milo 130-100 TCN
III. TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẸP
3. Sự sáng tạo
- Thời kì Hy Lạp hóa, điêu khắc lại chuyển mình, tìm cho
mình 1 phong cách khác lạ. Tác phẩm khơng cịn thể
hiện thuần nhất như thời cổ điển mà chú ý đến thể hiện
cá tính của nhân vật và sự phức tạp của tình cảm.
- Đó là biểu hiện những tình cảm đau thương, bi thảm như
tác phẩm Nhóm tượng Lao-cun. Nó mang đầy chất bi tráng,
diễn tả một cảnh tượng khủng khiếp về số phận con người.
Qua hình dáng, thái độ khác nhau của 3 nhân vật đã
bộc lộ nỗi khiếp sợ, đau đớn, kiệt sức của 3 cha con.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE