Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty cổ phần tập đoàn dược phẩm và thương mại sohaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.57 KB, 87 trang )

Trờng đại học lao động xà hội
KHOA QUảN Lý LAO ĐộNG

***

BáO CáO
thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
Hoàn thiện quy chế trả lơng của công ty
cổ phần tập đoàn dợc phẩm và thơng mại sohaco

Sinh viên thực hiện
Chuyên ngành
Lớp
Khoá
Hệ
Giáo viên hớng dẫn

: phạm thị tuyết
:
:
:
:
:

quản lý lao động
đ3ql5
3
đại học chính quy
th.s. đoàn thị yến


Hà Nội - 2011


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................1
PHẦN I: KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY CỐ PHẦN TẬP ĐOÀN
DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY...................................................................................3
1.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại
Sohaco:.................................................................................................................3
1.1.1. Tóm lược q trình hình thành và phát triển:........................................3
1.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức:............................................................................4
1.1.3. Tóm lược kết quả hoạt động trong những năm qua:...............................6
1.1.4. Phương hướng phát triển:.......................................................................8
1.2. Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị:.....................................................9
1.3. Tổ chức công tác Quản trị nhân lực:........................................................10
1.3.1. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực:. 10
1.3.2. Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chun trách cơng tác
quản trị nhân lực:............................................................................................11
1.3.3. Tóm lược quá trình triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong công tác quản
trị nhân lực:.....................................................................................................13
1.3.3.1. Thu hút nhân lực:............................................................................13
1.3.3.2. Sử dụng nhân lực:...........................................................................14
1.3.3.3. Thù lao phúc lợi:.............................................................................15
1.3.3.4. Đào tạo và phát triển nhân lực:.......................................................15
PHẦN II: HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CỦA CƠNG TY CỔ

PHẦN TẬP ĐỒN DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO................17
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG....................17
1.1. Cơ sở lý luận:..............................................................................................17
1.1.1. Một số khái niệm:..................................................................................17
1.1.1.1. Tiền lương:......................................................................................17
1.1.1.2. Khái niệm quy chế trả lương:..........................................................18
1.1.2. Nội dung của quy chế trả lương:..........................................................18


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

1.1.2.1. Những qui định chung:...................................................................18
1.1.2.2. Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương:....................................19
1.1.2.3. Các phương pháp phân phối tiền lương cho người lao động:.......20
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện:.........................................................................22
1.1.2.5. Điều khoản thi hành:.....................................................................22
1.1.3. Quy trình xây dựng và hồn thiện quy chế trả lương:..........................22
1.1.4. Các nhân tố tác động đến việc xây dựng và thực hiện quy chế trả
lương:..............................................................................................................24
1.1.4.1. Các yếu tố khách quan....................................................................24
1.1.4.2. Các nhân tố chủ quan......................................................................26
1.1.5.Vai trò của quy chế trả lương:................................................................27
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................27
1.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương đối với các doanh
nghiệp nói chung:............................................................................................27
1.2.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy chế trả lương đối với Công ty cổ phần
Tập đoàn Dược phẩm và Thương mại SOHACO (Tập đoàn):........................28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG TẠI

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DƯỢC PHẨM...........................................30
VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO............................................................................30
2.1. Một số đặc điểm của tập đoàn ảnh hưởng đến việc hoàn thiện quy chế
trả lương:............................................................................................................30
2.1.1. Quan điểm của Ban lãnh đạo Tập đoàn về quy chế trả lương:............30
2.1.2. Đội ngũ cán bộ của phịng Hành chính – Nhân sự:.............................30
2.2. Phân tích thực trạng quy chế trả lương của tập đồn:...........................32
2.2.1. Những qui định chung:.........................................................................32
2.2.2. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương:.....................................32
2.2.2.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương:.................................................33
2.2.2.2. Việc sử dụng quỹ tiền lương:........................................................33
2.2.2.3. Quỹ lương thực hiện:.....................................................................34
2.2.3. Phân phối tiền lương cho người lao động trong Tập đoàn:.................35
2.2.3.1.Lương kinh doanh:...........................................................................35


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

2.2.3.2. Thưởng theo kết quả sản xuất kinh doanh:.....................................44
2.2.4. Tình hình tổ chức thực hiện quy chế trả lương tại Tập đoàn:..............46
2.2.4.1. Thành lập Hội đồng lương:...........................................................46
2.2.4.2. Nhiệm vụ của Hội đồng lương:.....................................................46
2.2.4.3. Thành phần cơ bản của Hội đồng lương:......................................46
2.2.5. Một số quy định khác về Quy chế trả lương của Tập đoàn:.................47
2.2.5.1. Quy định về phân cấp quản lý tiền lương:....................................47
2.2.5.2. Quy định về việc chi trả thu nhập cho người lao động:................47
2.2.5.3. Quy định về việc nâng bậc lương cho người lao động:.................49
2.2.5.4. Quy định về đóng Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế:..................49

2.3. Đánh giá chung:..........................................................................................50
2.3.1. Những ưu điểm:....................................................................................50
2.3.2. Những tồn tại cần tháo gỡ:...................................................................50
2.3.3.Nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại trên:..................................51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ
TRẢ LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN DƯỢC PHẨM VÀ
THƯƠNG MẠI SOHACO...................................................................................53
1.1. Định hướng phát triển của Tập đoàn trong thời gian tới:......................53
1.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng quy chế trả lương tại Tập đoàn
SOHACO:..........................................................................................................53
1.2.1. Hoàn thiện bố cục trình bày của quy chế trả lương:............................54
1.2.2. Hồn thiện cơng tác xác định và sử dụng quỹ tiền lương:...................54
1.2.3. Hoàn thiện cách thức trả lương cho người lao động:..........................55
1.2.4. Hoàn thiện cơng tác trả thưởng theo lương kinh doanh:......................59
1.2.5. Hồn thiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến xây dựng và thực hiện quy
chế trả lương....................................................................................................60
LỜI KẾT................................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức của tập đoàn SOHACO:................................................5
Bảng 1.2: Doanh thu của tập đoàn SOHACO qua các năm........................................7
Bảng1.3: Mức nộp ngân sách nhà nước của tập đoàn SOHACO những năm qua......7
Bảng1.4: Số lượng nhân viên của tập đồn qua các năm...........................................9
Bảng 1.5: Thơng tin cán bộ đảm nhận công tác quản trị nhân lực thuộc văn phịng

tập đồN SOHACO...........................................................................................11
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của bộ phận Quản trị Nhân lực (VPTĐ)........................31
Bảng 2.2: Quỹ tiền lương thực hiện của Tập đoàn năm 2008 – 2009.......................34
Bảng 2.3: Thang bảng lương kinh doanh theo phân nhóm chức danh cơng việc tại
Văn phịng Tập đồn.........................................................................................37
Bảng 2.4: Thang bảng lương kinh doanh theo phân nhóm chức danh công việc tại
Công ty hạng 1..................................................................................................38
Bảng 2.5: Thang bảng lương kinh doanh theo phân nhóm chức danh cơng việc tại
Cơng ty hạng 2..................................................................................................39
Bảng 2.6: Thang bảng lương kinh doanh theo phân nhóm chức danh cơng việc tại
Cơng ty hạng 3..................................................................................................40
Bảng 2.7: Phụ cấp thu hút lao động theo lương kinh doanh......................................41
Bảng 2.8: Mức phụ cấp trách nhiệm theo lương kinh doanh....................................41


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5
LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam đang trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, điều này tạo ra nhiều cơ
hội mới cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong nước. Tuy nhiên bên
cạnh đó xu thế hội nhập cũng đặt ra nhiều thách thức lớn cho cả nền kinh tế nói
chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Cạnh tranh diễn
ra ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp luôn phải tự đổi mới mình để theo kịp
với sự phát triển của nền kinh tế và giữ được chỗ đứng của mình trên thị trường.
Và các doanh nghiệp ln dùng nhiều biện pháp, chính sách để đạt mục tiêu nâng
cao năng suất, đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả cao. Trong đó, tiền lương được
coi là một trong những chính sách quan trọng.
Tiền lương đối với doanh nghiệp là một khoản đầu tư cho việc sản xuất kinh

doanh, và nó cũng là khoản thu nhập chính đối với người lao động. Chính vì vậy,
việc xây dựng quỹ tiền lương; sử dụng, phân phối quỹ tiền lương; lựa chọn các
hình thức trả lương … làm sao đảm bảo được sự phân phối công bằng, hợp lý cho
người lao động, giúp họ có thể sống bằng chính tiền lương của mình, thúc đấy họ
làm việc tốt hơn là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Thực tế đã chứng minh rằng, ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lương
đúng đắn, tiền lương mà người lao động nhận được xứng đáng với công sức mà họ
bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải
tiến kỹ thuật, sáng tạo trong công việc … đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh
cao. Ngược lại, nếu doanh nghiệp khơng có chính sách tiền lương tốt, người lao
động không được trả lương xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc khơng cơng
bằng thì khơng kích thích được người lao động, thậm chí họ sẽ bỏ việc, gây ảnh
hưởng xấu đến q trình sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy, vấn đề hồn thiện quy chế trả lương sao cho phù hợp với đặc
điểm của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung là
vấn đề mà hiện nay bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải đặc biệt quan tâm.
Với mong muốn hồn thiện những hiểu biết của mình về vấn đề tiền lương, nên
trong q trình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Dược phẩm và Thương mại
SOHACO, và với sự hướng dẫn tận tình của Th.S Đồn Thị Yến, em đã mạnh dạn

1


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy chế trả lương tại Cơng ty Cổ phần Tập
đồn Dược phẩm và Thương mại SOHACO”.
Em mong rằng đề tài này sẽ góp phần vào việc hồn thiện hơn nữa cơng tác

tiền lương nói chung và quy chế trả lương tại Công ty Cổ phần Tập đồn Dược
phẩm và Thương mại SOHACO nói riêng để quy chế trả lương phát huy hiệu quả
hơn nữa trong thực tiễn.
Để đánh giá được đúng thực trạng quy chế trả lương tại Tập đoàn và đưa ra
những kiến nghị, giải pháp bám sát với thực tiễn, đề tài sử dụng các phương pháp
tổng hợp, phân tích thống kê các số liệu, sử dụng bảng hỏi, trao đổi và tham khảo ý
kiến của các cán bộ làm công tác lao động tiền lương tại Tập đoàn.
Kết cấu đề tài gồm:
Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN TẬP ĐOÀN DƯỢC
PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC QUẢN TRỊ
TẠI CƠNG TY
Phần II: HỒN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO.
CHƯƠNG I: Lý luận chung về quy chế trả lương.
CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng quy chế trả lương tại Cơng ty Cổ phần Tập
đồn Dược phẩm và Thương mại SOHACO.
CHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy chế trả lương tại Cơng ty
Cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại SOHACO.
Thơng qua đề tài này em xin được nói lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo,
cô giáo, đặc biệt là cơ giáo Th.S Đồn Thị Yến - người đã hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực tập và các anh chị trong phịng Hành chính – Nhân sự của Văn
phịng Tập đoàn SOHACO đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành báo cáo tốt
nghiệp. Tuy nhiên do kiến thức và thời gian cịn hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
giáo, cơ giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

2


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến


SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN TẬP ĐỒN
DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC
QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY
1.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại
Sohaco:
1.1.1. Tóm lược q trình hình thành và phát triển:
Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại
SOHACO.
Tên giao dịch: SOHACO Trading and Pharmaceutical Group Joint Stock
Company.
Trụ sở: Số 5 Láng Hạ, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Người đại diện: B.s Nguyễn Tiến Chỉnh.
Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng.
Vốn hoạt động: 120 tỷ đồng.
Điện thoại: 04. 35149368.
Fax: 04. 35149907.
Email:
Website: www.sohacogroup.com.vn
Cách đây 18 năm, ngày 12/4/1993, bên dịng sơng Nhuệ, một doanh nghiệp tư
nhân của tỉnh Hà Tây ra đời mang tên Công ty Dược phẩm Sông Nhuệ, tên giao
dịch là SOHACO. Công ty Dược phẩm Sơng Nhuệ ban đầu cịn rất nhỏ bé với 10
nhân viên, vốn điều lệ 120 triệu đồng và cơ sở hạ tầng là 50 m2.
Đến tháng 5/1995, Công ty Dược phẩm Sông Nhuệ đã mở chi nhánh tại Hà Nội
và thiết lập hệ thống phân phối toàn miền Bắc. SOHACO đã giới thiệu bán sản
phẩm vào trên 100 đại lý, trên 200 bệnh viện, hàng ngàn nhà thuốc, phòng mạch
và đã trở thành một thương hiệu có uy tín trong ngành dược phẩm Việt Nam.
Tháng 9/2000, Công ty Dược phẩm Sơng Nhuệ xây dựng Xí nghiệp Dược

phẩm Á Châu, chuyên sản xuất dược phẩm có nguồn gốc dược liệu. Với các sản
phẩm nổi bật là: Trà râu ngô, Kim tiền thảo râu ngơ và Bình can ACP.

3


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Đến năm 2001, Cơng ty thành lập Phịng khám đa khoa Sông Nhuệ chuyên
Siêu âm, Nội soi, X-quang và xét nghiệm. Đây là phòng khám tư nhân đầu tiên tại
khu vực phố viên 103 với chức năng khám chữa bệnh đa khoa.
Trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2005, Công ty bổ sung chức năng kinh
doanh mới ngoài lĩnh vực dược phẩm là: kinh doanh máy vi tính, linh kiện máy vi
tính thơng qua việc mua lại Cơng ty TNHH Kỹ thuật tin học Nam Thành.
Và cùng trong năm 2005, Công ty đã liên doanh xây dựng nhà máy Dược
MEDISUN chuyên sản xuất viên nang mềm với vốn đầu tư 45 tỷ VNĐ, trong đó
vốn của SOHACO chiếm 51%. Đến tháng 12/2007, nhà máy Dược MEDISUN đi
vào sản xuất. Nhà máy đã đạt được các tiêu chuẩn GMP, GLP, GSP.
Ngày 5/10/2006, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại
SOHACO đã ra đời. Sự ra đời của Công ty Cổ phần Tập đoàn Dược phẩm và
Thương mại SOHACO ( Tập đoàn SOHACO) là sự kế thừa phát triển của Công ty
Dược phẩm Sông Nhuệ, đồng thời mở ra một thời kỳ phát triển mới, toàn diện
hơn, mạnh mẽ hơn, là bước đột phá quan trọng để đưa Tập đoàn Dược phẩm và
Thương mại SOHACO lên tầm cao mới, trở thành một thương hiệu mạnh.
Và để mở rộng hệ thống phân phối của mình, năm 2008, Cơng ty Cổ phần Tập
đoàn Dược phẩm và Thương mại SOHACO đã mở thêm chi nhánh tại thành phố
Hồ Chính Minh, chuyên phân phối sản phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh thành phía Nam.

1.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức:

4


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Sơ đồ 1.1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐỒN SOHACO:

CTCP Tập Đồn
DP & TM SOHACO

VĂN PHỊNG TẬP ĐỒN

CTCP DP
SOHACO
MIỀN
BẮC

CTCP DP
SOHACO
MIỀN NAM

CƠNG TY
TNHH
SƠNG NHUỆ

XÍ NGHIỆP

DƯỢC PHẨM
Á CHÂU

PHỊNG KHÁM
ĐA KHOA
SƠNG NHUỆ

CTCP DƯỢC PHẨM
MEDISUN
Đơn vị liên doanh

Tập đồn SOHACO hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ con.
CƠNG TY MẸ
Cơng ty cổ phần tập đoàn Dược phẩm và Thương mại SOHACO.
- Địa chỉ: Số 5, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.

5

CT TNHH
KTTH
NAM THÀNH


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

- Nhiệm vụ: Nhập khẩu trực tiếp và ủy thác Dược phẩm, chỉ đạo hoạt động của
các đơn vị thành viên trong tồn hệ thống.
6 ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN

1. Cơng ty cổ phần Dược phẩm SOHACO Miền Bắc:
- Địa chỉ: Số 5, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
-

Nhiệm vụ: Phân phối dược phẩm trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành phố

phía Bắc Việt Nam; Đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc (GDP).
2. Công ty cổ phần Dược phẩm SOHACO Miền Nam:
- Địa chỉ: 299/2/11 Lý Thường Kiệt, phường 15, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
- Nhiệm vụ: Phân phối dược phẩm tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh,
thành phố phía Nam Việt Nam; Đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc
(GDP).
3. Công ty TNHH Sông Nhuệ:
- Địa chỉ: Số 128 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội.
- Nhiệm vụ: Phân phối dược phẩm khu vực phía Tây – Hà Nội; Đạt tiêu chuẩn
thực hành tốt phân phối thuốc (GDP); 2 nhà thuốc đạt thực hành tốt nhà thuốc
(GPP).
4. Xí nghiệp Dược phẩm Á Châu:
- Địa chỉ: Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội.
- Nhiệm vụ: Chuyên sản xuất dược phẩm có nguồn gốc dược liệu.
5. Phịng khám Đa khoa Sơng Nhuệ:
- Địa chỉ: Số 95, đường Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội.
- Nhiệm vụ: Khám chữa bệnh đa khoa.
6. Công ty TNHH Kỹ thuật Tin học Nam Thành:
- Địa chỉ: Số 7, Lô 14A, Khu đô thị Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Nhiệm vụ: Kinh doanh máy tính, linh kiện máy tính.
ĐƠN VỊ LIÊN DOANH
Cơng ty cổ phần Dược phẩm MEDISUN
- Địa chỉ: 521, Ấp An Lạc, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
- Nhiệm vụ: Chuyên sản xuất thuốc viên nang mềm; Đạt tiêu chuẩn GMP, GLP,

GSP.

6


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

1.1.3. Tóm lược kết quả hoạt động trong những năm qua:
Tập đồn SOHACO là doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh dược phẩm. Với sự hiểu biết thị trường dược phẩm Việt Nam,
hệ thống phân phối sản phẩm của Tập đoàn ngày càng mở rộng. Hiện tại,
SOHACO đã phân phối tới hơn 200 đại lý, 300 bệnh viện, hàng ngàn nhà thuốc và
phòng mach. Cụ thể:
-

Tại khu vực miền Bắc: Hệ thống phân phối được thiết lập từ năm 1995 và

đến nay đã phân phối tới 27/27 tỉnh thành phía Bắc. Chính vì vậy, có rất nhiều
nhà thuốc, đại lý, phòng mạch là khách hàng truyền thống thân thiết với
SOHACO trên 10 năm.
-

Tại khu vực phía Nam: Hệ thống phân phối được thiết lập từ năm 2006 và

đã phân phối tới 24/36 tỉnh thành phía Nam.
Với mục tiêu phát triển bền vững, trong 16 năm qua, doanh thu của Tập đoàn
tăng trưởng đều đặn qua các năm, bình quân mức tăng trưởng hàng năm đạt từ
25 – 30%.

Bảng 1.2: DOANH THU CỦA TẬP ĐOÀN SOHACO QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
Năm

1993-1997

1998-2002

2003-2007

2008

2009

Doanh thu

31.6

130.4

488

221.5

338.8

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Văn phịng Tập đồn – Cơng ty Cổ phần Tập đoàn
Dược phẩm và Thương mại SOHACO)
Để nêu cao tinh thần trách nhiệm với xã hội, cộng đồng và Nhà nước, Tập đồn
SOHACO ln thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước. Mức nộp

ngân sách của Tập đoàn những năm qua thể hiện qua bảng sau:
Bảng1.3: MỨC NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TẬP ĐOÀN
SOHACO NHỮNG NĂM QUA
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
Năm

1993-1997

1998-2002

2003-2007

2008

2009

Nộp ngân sách

459

11.951

29.703

13.016

19.349

7



GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Văn phịng Tập đồn – Cơng ty Cổ phần Tập đoàn
Dược phẩm và Thương mại SOHACO)
Hơn nữa, ở Tập đoàn SOHACO, hoạt động xã hội và nhân đạo, từ thiện là một
hoạt đồn thường xuyên và là nét đẹp văn hóa truyến thống. Việc làm từ thiện được
duy trì đều đặn và dưới nhiều hình thức như: Xây nhà tình nghĩa tặng mẹ Việt
Nam anh hùng, thân nhân liệt sỹ; Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, nhân dân các
vùng bị thiên tai lũ lụt; Ủng hộ phẫu thuật teo cơ Delta; Ủng hộ quỹ Vì người
nghèo … Tổng số tiền từ thiện từ năm 2003 – 2009 đạt gần 450 triệu đồng. Trong
đó, một số hoạt động tiêu biểu là: Xây 04 ngôi nhà tình nghĩa tặng mẹ Việt Nam
anh hùng và thân nhân liệt sỹ; Tặng 30 triệu đồng mua trang thiết bị góp phần xây
dựng trạm xá Xã Văn Khê đạt chuẩn quốc gia; Tháng 6/2006, Ủng hộ phẫu thuật
teo cơ Delta cho trẻ em tại tỉnh Hà Tây 50 triệu đồng; Tổ chức thành công ngày
Hiến máu nhân đạo với 62 cán bộ, nhân viên đăng ký tham gia và thu được 47 đơn
vị máu hiến tặng.
Với những thành tích đã đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tập
đoàn SOHACO đã được các ngành, các cấp khen thưởng. Cụ thể là:
-

Bằng khen của UBND tỉnh Hà Tây;

-

Bằng khen của Tổng Cục thuế;

-


Bằng khen của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam;

-

Bằng khen của Liên đoàn lao động tỉnh Hà Tây;

-

Bằng khen của hội chữ thập đỏ Việt Nam;

-

Bằng khen của bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tây;

-

Bằng khen của Cơng đồn ngành Y tế Hà Nội;

-

Cúp vàng doanh nghiệp xuất sắc tỉnh Hà Tây năm 2007

Và đặc biệt, Tập đoàn SOHACO đã được:
-

UBMTTQ Việt Nam tặng cúp vàng thương hiệu nhãn hiệu;

-


Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen;

-

Được Chính phủ tặng cờ thi đua;

-

Được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba.

1.1.4. Phương hướng phát triển:

8


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Trong q trình phát triển của mình, Tập đồn SOHACO ln hướng đến mục
tiêu xây dựng SOHACO trở thành nhà sản xuất – kinh doanh dược phẩm có uy tín
trên thị trường dược phẩm trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó đem lại lợi ích
ngày càng cao cho người tiêu dung, khách hàng, nhân viên và cho các thành viên.
Với sứ mệnh cung ứng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý cho
người tiêu dùng, Tập đoàn SOHACO đưa ra các muc tiêu chiến lược từ năm 2011
đến năm 2015 như sau:
-

Doanh số tăng trưởng bình quân từ 25 – 30%/ năm và đến năm 2015 đạt


1500 tỷ VNĐ.
-

Các cơ sở sản xuất kinh doanh dược phẩm đạt các chỉ tiêu GMP, GLP, GDP

và GPP theo WHO.
-

Các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ đạt tiêu chuẩn quản lý theo

ISO.
-

Thu nhập người lao động và nộp ngân sách Nhà nước tằn bình quân

20%/năm.
-

Đẩy mạnh hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

trong các lĩnh vực đầu tư, sản xuất, phân phối nhượng quyền sản phẩm, nghiên
cứu sản phẩm mới …
-

Đồng thời, đưa SOHACO trở thành nhà phân phối dược phẩm chuyên

nghiệp hàng đầu Việt Nam, trở thành một doanh nghiệp lớn, một thương hiệu
mạnh.
1.2. Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị:
Từ lúc ban đầu chỉ có 10 nhân viên, nhưng đến cuối năm 2009, tổng số nhân

viên của Tập đoàn SOHACO là 316 người, tuổi bình quân là 29,7 tuổi. Trong đó,
có trên 30% cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học. Tất cả nhân viên
đều được tuyển chọn, đào tạo và làm việc theo hướng chuyên nghiệp; được phát
huy hết năng lực và trí tuệ để đóng góp cho sự phát triển của Tập đồn.
Bảng1.4: SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN CỦA TẬP ĐOÀN QUA CÁC NĂM
(Chưa tính đến 130 nhân viên của Liên doanh MEDISUN)
Năm

1993

1997

2002

2007

2008

2009

Tổng số

10

72

150

246


274

316

9


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

TNHH Sơng Nhuệ

10

20

23

30

30

36

SOHACO miền Bắc

-

52


54

79

73

88

Xí nghiệp Á Châu

-

-

58

60

64

62

PKĐK Sơng Nhuệ

-

-

-


14

13

15

Nam Thành

-

-

-

48

55

65

VPTĐ

-

-

-

15


20

22

SOHACO miền Nam

-

-

-

-

19

28

Để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của Tập đoàn, nguồn nhân lực của
SOHACO cũng đang ngày càng phát triển về cả số lượng và chất lượng. Đồng
hành với việc xúc tiến mở rộng sản xuất kinh doanh là việc nâng cao chất lượng
đào tạo nhân viên của Tập đồn, hướng tới mục tiêu có đội ngũ nhân viên trình độ
cao, đáp ứng được nhu cầu cơng việc và tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp
hơn.
1.3. Tổ chức công tác Quản trị nhân lực:
1.3.1. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực:
Như đã nói ở trên, Cơng ty cổ phần Tập đồn Dược phẩm và Thương mại
SOHACO hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con. Tại mỗi đơn vị thành viên
đều có bộ phận đảm nhận cơng tác quản trị nhân lực riêng, nhưng đơn vị quản lý

toàn Tập đồn là phịng Hành chính – Nhân sự thuộc Văn phịng Tập đồn.
Phịng Hành chính – Nhân sự của Tập đồn, ngồi chức năng chun mơn về
cơng tác nhân sự như: thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng
theo yêu cầu, chiến lược của Tập đoàn; Tổ chức va phối hợp với các đơn vị khác
thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và phát triển; Xây dựng quy chế lương thưởng,
các biện pháp khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho
người lao động … còn thực hiện chức năng phục vụ cho cơng tác hành chính để
Ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành và các bộ phận khác có điều
kiện hoạt động tốt hơn.
Hiện tại, phịng Hành chính – Nhân sự của Văn phịng Tập đồn có tổng số 04
cán bộ nhân viên. Trong đó, có 03 cán bộ nhân viên chuyên trách công tác quản trị
nhân lực. Với một doanh nghiệp có quy mơ vừa (hơn 300 nhân viên) như Tập đoàn
SOHACO, với bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực gồm 03 nhân viên là khá

1
0


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

đầy đủ. Vì, ở mỗi đơn vị thành viên đều có bộ phận chịu trách nhiệm chuyên môn
về quản trị nhân sự, thì với 03 cán bộ nhân viên tại Văn phịng Tập đồn, việc chịu
trách nhiệm quản lý nhân sự tại Văn phịng Tập đồn ( trên 30 người) và quản lý
nhân sự chung cho toàn Tập đoàn là tương đối đầy đủ và không bị chồng chéo.
Sau đay là bảng thông tin cán bộ đảm nhận công tác quản trị nhân lực tại Văn
phịng Tập đồn SOHACO:
Bảng 1.5: THƠNG TIN CÁN BỘ ĐẢM NHẬN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC THUỘC VĂN PHỊNG TẬP ĐỒN SOHACO

Sinh

Tên

năm

Nguyễn Thị Thu Phương

1979

Hồng Gia Sơn

1983

Cù Thế Anh

1986

Giớ
i
tính

Trìn

Chun

h độ

ngành


Nữ

TH.S

Na

Đại

m

học

Na

Cao

m

đẳng

Kinh tế
lao động

Kinh
nghiệ

Đánh giá

m
08 năm


QTNL

04 năm

QTNL

02 năm

(Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự – Văn phịng Tập đồn – Cơng ty Cổ phần
Tập đồn Dược phẩm và Thương mại SOHACO)
1.3.2. Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác quản
trị nhân lực:
 Bà: Nguyễn Thị Thu Phương. Chức danh: Trưởng phịng Hành chính Nhân sự.
Nhiệm vụ chính:
- Phụ trách hoạt động chung của phịng Hành chính – Nhân sự;
- Kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc bất thường cơng tác Hành chính Nhân sự của
các đơn vị thành viên;
- Tham mưu cho Lãnh đạo Tập đồn trong cơng tác quy hoạch cán bộ và phát
triển nguồn nhân lực, cơng tác xây dựng chính sách với người lao động;
- Chỉ đạo các đơn vị lập báo cáo sơ kết 6 tháng, tổng kết năm về cơng tác Hành
chính Nhân sự và lập báo cáo tổng hợp trình Lãnh đạo Tập đồn;

1
1


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5


- Chỉ đạo hỗ trợ các đơn vị nghiệp vụ: Tuyển dụng, huấn luyện đào tạo, hành
chính …
- Chỉ đạo và trực tiếp xây dựng chính sách (quy chế, quy định, quy trình …) về
cơng tác Hành chính cho Tập đồn, triển khai áp dụng thống nhất trong toàn Tập
đoàn;
- Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật;
- Tham gia tổ chức các sự kiện hoạt động chung của Tập đồn;
- Tham gia các cơng tác Cơng đồn với vai trị Phó chủ tịch Cơng đồn;
- Giải quyết các cơng việc sự vụ phát sinh có liên quan đến nhiệm vụ của
Phịng Hành chính Nhân sự theo phân cơng của Lãnh đạo Tập đồn.
 Ơng: Hồng Gia Sơn. Chức danh: Chuyên viên Tuyển dụng – Đào tạo
Nhiệm vụ chính:
- Thực hiện công tác tuyển dụng đáp ứng nhân sự cho Văn phịng Tập đồn và
các đơn vị thành viên (bao gồm xây dựng quy chế/ quy đinh / quy trình, kế hoạch
và ngân sách tuyển dụng, triển khai tuyển dụng và báo cáo kết quả …);
- Thực hiện các công việc liên quan tới hoạt động đào tạo của Tập đồn, bao
gồm: xây dựng quy chế/ quy trình đào tạo, xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch
và ngân sách, kiểm sốt ngân sách/ chi phí đào tạo/ hợp đồng đào tạo, các báo cáo
tổng kết…
- Tham gia xây dựng, cải tiến và triển khai các chính sách, quy trình quản lý
làm việc hiệu quả bao gồm: Xây dựng bản Mơ tả cơng việc, quy trình cơng việc
của phịng Hành chính nhân sự và các phịng ban;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác: Quản lý hệ thống nhận diện thương hiệu, phụ
trách 2 mục tin nội bộ và tuyển dụng trên website của Tập đoàn; Tham gia tổ chức
các chương trình sự kiện nội bộ; Tham mưu và thực hiện chỉ đạo của các cấp trên
về công tác quan hệ lao động, xây dựng chính sách với người lao động;
-

Và các công việc sự vụ khác theo phân công của Trưởng phịng Hành chính


– Nhân sự theo đúng chức năng, nhiệm vụ.
 Ông: Cù Thế Anh. Chức danh: Nhân viên Hành chính – Lao động Tiền
lương.
Nhiệm vụ chính:

1
2


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến
-

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Tham gia xây dựng quy trình cơng việc của Phịng Hành chính – Nhân sự

trong phạm vị cơng việc đảm nhận như công tác tiền lương, BHXH, giải quyết
chế độ cho người lao động …
-

Trực tiếp thực hiện việc chấm công, báo cơm trong Văn phịng Tập đồn;

-

Trực tiếp lập bảng thanh tốn chế độ lương, thưởng.

-

Quản lý lưu trữ tồn bộ Hồ sơ nhân viên, các tài liêu, công văn, quyết định


… của Phịng.
-

Cơng việc văn thư: quản lý con dấu; Vào sổ công văn đi – đến, cấp số văn

bản, đóng dấu, ban hành văn bản; Nhận – gửi thư từ, công văn … đi – đến; Fax
văn bản; Lưu trữ vă bản; Cấp giấy giới thiều, công lệnh công tác; Quản lý báo, đặt
báo; Soạn thảo văn bản …
-

Quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bị của văn phịng: máy tính, máy chiếu,

máy photo, bàn ghê, tủ … và cập nhật hồ sơ văn phịng;
-

Thực hiện cơng tác Hành chính văn phịng như: Thanh tốn các khoản chi

phí (điện, điện thoại, tiền th nhà …); Thanh tốn chế độ phụ cấp điện thoại,
xăng xe hàng tháng; Thông báo sửa chữa hỏng các trang thiết bị, dịch vụ thuộc
phạm vi cung cấp của tòa nhà; Thực hiện việc mua sắm cấp phát, thanh tốn văn
phịng phẩm …
-

Và các công việc sự vụ khác theo sự phân công của Trưởng phịng Hành

chính - Nhân sự.
1.3.3. Tóm lược q trình triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong công tác quản trị
nhân lực:
1.3.3.1. Thu hút nhân lực:

Tại Tập đoàn SOHACO, cơng tác tuyển dụng được thực hiện theo quy trình
sau:
-

Phịng Hành chính – Nhân sự Văn phịng Tập đồn tổng hợp các yêu cầu

tuyển dụng của các Phòng/ Ban, các đơn vị thành viên và lập kế hoạch tuyển dụng
trình Ban Giám đốc xem xét và phê duyệt;
-

Soạn thảo thông báo tuyển dụng và thông tin qua các kênh truyền thơng;

-

Nhận hồ sơ, lập danh sách trích ngang ứng viên dự tuyển;

1
3


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến
-

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Chuyên viên Tuyển dụng – Đào tạo sơ lược phỏng vấn nhân viên và chuyển

kết quả cho Trưởng phịng Hành chính – Nhân sự;
-


Phối hợp cùng các trưởng phòng/ bộ phận tổ chức kiểm tra chuyên môn của

các ứng viên thông qua việc làm các đề thi tuyển, các bài test IQ, kỹ năng(nếu cần
thiết);
-

Tổng kết các bài kiểm tra, chọn lựa các ứng viên đủ tiêu chuẩn. Lên lịch

phỏng vấn cho Trưởng phịng và Trưởng các Phịng/ Ban có liên quan hoặc Ban
Tổng giám đốc;
-

Tổng hợp kết quả phỏng vấn, bảo cáo kết quả cho ứng viên;

-

Tiếp nhận và đánh giá nhân viên mới.

1.3.3.2. Sử dụng nhân lực:

 Công tác tiếp nhận nhân viên mới:
-

Phịng Hành chính – Nhân sự yêu cầu cấp trên của nhân viên mới lập

chương trình thử việc.
-

Chuẩn bị trước chỗ ngồi và phương tiện làm việc cho nhân viên mới;


-

Làm thủ tục tiếp nhận, bố trí chỗ ngồi, cung cấp phương tiện làm việc cho

nhân viên mới, cung cấp user, mail cho nhân viên;
-

Giới thiệu điều lệ và thỏa ước lao động tại Tập đoàn cho nhân viên (bao

gồm thời gian làm việc cho nhân viên mới, thời giờ nghỉ ngơi, quy định về lương,
thưởng, các chế độ phúc lợi, quy định trang phục, giao tiếp, quy định các mối
quan hệ làm việc, quan hệ khách hàng đối tác …);
-

Giới thiệu nhân viên mới với các Phịng/ Ban của Tập đồn;

-

Hướng dẫn cho nhân viên làm thủ tục kê khai mã số thuế thu nhập cá nhân,

đăng ký gửi xe;
-

Giao nhân viên mới cho Trưởng phòng/ Ban tiếp nhận nhân viên.

 Thử việc:
-

Thực hiện các công việc tiếp nhận nhân viên;


-

Thông báo cho nhân viên mới thời gian thử việc;

-

Giao nhân viên thử việc cho Trưởng phịng/ Ban tiếp nhận nhân viên;

-

Đơn đốc các Trưởng phòng/ Ban quản lý nhân viên và nhân viên lập báo

cáo thử việc và tập hợp trước 03 ngày khi nhân viên hết hạn thử việc;

1
4


GVHD: Th.s Đoàn Thị Yến
-

SVTH: Phạm Thị Tuyết – Đ3QL5

Chuyên viên Tuyển dụng – Đào tạo chuyển phiếu đánh giá cho Trưởng

phịng Hành chính – Nhân sự nhận xét, đánh giá trình Ban Tổng Giám đốc xem
xét và quyết định;
-

Phịng Hành chính – Nhân sự nhận kết quả đánh giá và thông báo cho nhân


viên mới.(Nếu đạt yêu cầu công việc thì cho ký hợp đồng lao động (theo mẫu),
nếu nhân viên mới khơng đạt u cầu tuyển dụng thì làm thủ tục chấm dứt thời
gian thử việc, ra quyết định bằng văn bản).
 Phân cơng cơng việc:
Các Trưởng Phịng/ Ban lập bảng phân cơng cơng việc của Phịng/Ban mình.
Đầu mỗi tuần và tháng, nhân viên trong Tập đoàn dựa theo bảng phân cơng cơng
việc của Phịng/Ban mình để lập bảng nhiệm vụ phải làm trong tuần, tháng.
1.3.3.3. Thù lao phúc lợi:
Tập đồn SOHACO quan niệm, thành cơng về thương mại của SOHACO
được thừa nhận bởi sự đóng góp hết mình của nhân viên. Chính vì điều này, Tập
đồn ln bảo đảm những điều kiện làm việc tốt nhất và chế độ đãi ngộ phù hợp
với năng lực, trình độ, công sực hiệu quả của người lao động và theo khả năng của
Tập đoàn. Tập đoàn chủ trương tạo cơ hội cho mọi nhân viên phát huy tối đa tài
năng của mình và khuyến khích mọi người cùng tham gia đóng góp cơng sức trí
tuệ vào việc xây dựng và phát triển Tập đoàn. Những cán bộ nhân viên ưu tú sẽ
được kết nạp vào thành viên Tập đoàn.
1.3.3.4. Đào tạo và phát triển nhân lực:
Công tác đào tạo và phát triển nhân lực do chuyên viên Tuyển dụng – Đào tạo
phụ trách chính. Và chuyên viên phụ trách thực hiện các công việc sau:
-

Chỉ đạo các đơn vị lập kế hoạch đào tạo hàng năm/ quý:
+ Lập bảng kế hoạch đào tạo của đơn vị ( nội dung khóa đào tạo, kinh phí

dự trù – nếu có);
+ Báo cáo kết quả đào tạo nội bộ tại đơn vị hàng năm.
-

Xây dựng kế hoạch đào tạo năm/ quý trong Văn phịng Tập đồn và tồn


Tập đồn:

1
5



×