Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Nam Bộ Và Quá Trình Tháo Gỡ Khó Khăn Để Phát Triển Kinh Tế Từ Năm 1975 Đến 1996 .Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 270 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------

TRẦN NGỌC ANH

NAM BỘ VỚI Q TRÌNH THÁO GỠ KHĨ KHĂN ĐỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1975 ĐẾN 1996

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------TRẦN NGỌC ANH
NAM BỘ VỚI Q TRÌNH THÁO GỠ KHĨ KHĂN ĐỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1975 ĐẾN 1996
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 9229013
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Ngô Minh Oanh
2. TS. Phạm Thị Ngọc Thu
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Thƣởng
2. PGS. TS. Lê Thanh Sang
PHẢN BIỆN :


1. PGS. TS. Hà Minh Hồng
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Thƣởng
3. TS. Nguyễn Thị Hoa Phƣợng

1.

2.
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022


i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, tất cả các
số liệu trong luận án đều đƣợc trích dẫn và tính tốn từ những nguồn chính thống,
đáng tin cậy, có nguồn rõ ràng, các nhận định trọng luận án đƣợc rút ra từ kết quả
nghiên cứu của bản thân, nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2022


ii
LỜI CÁM ƠN

Để có đƣợc Luận án này khơng chỉ là cơng sức của bản thân nghiên cứu sinh
mà cịn có sự giúp đỡ to lớn, sự hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc tiên, em xin gửi tới PGS. TS Ngô Minh Oanh và TS. Phạm Thị Ngọc
Thu lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất. Thầy, Cô đã dành cho em nhiều thời gian,
tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, giúp luận án của em đƣợc hoàn thiện
hơn về mặt nội dung và hình thức.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Sau

đại học và các phòng, ban liên quan của Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG
TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong q trình làm luận án.
Ngồi ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các GS, PGS, TS, các giảng viên, cán
bộ, nhân viên của Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM đã tận
tình truyền đạt và giúp đỡ em về chuyên môn trong quá trình thực hiện luận án.
Nhân dịp này, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và quá trình
thực hiện luận án này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên thƣ viện của
Trƣờng Đại học KHXH&NV; Thƣ viện Khoa học tổng hợp; Trung tâm, phịng lƣu trữ
của các tỉnh, thành… đã nhiệt tình giúp đỡ cũng nhƣ cung cấp cho em những tài liệu
cần thiết để hoàn thành luận án này một cách tốt nhất.
Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu và thực hiện nên luận
án chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tác giả luận án rất mong sẽ nhận đƣợc nhiều ý kiến
đóng góp của các cán bộ trong Hội đồng, các nhà nghiên cứu để tôi có đƣợc cái nhìn
sâu sắc hơn về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận án

NCS Trần Ngọc Anh


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................................1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................4
2.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................5
3.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................5
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................5
5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu .............................6
5.1. Phƣơng pháp luận ............................................................................................6
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................6
5.3. Nguồn tƣ liệu ...................................................................................................7
6. Đóng góp mới của luận án .....................................................................................7
7. Kết cấu của luận án ……………………………………………………………… 8
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NAM BỘ VỚI QUÁ
TRÌNH THÁO GỠ KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1975 ĐẾN
NĂM 1996 .....................................................................................................................9
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................9
1.1.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về tháo gỡ khó khăn, đổi mới kinh tế ở
Việt Nam .................................................................................................................9


iv
1.1.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế ở
Nam Bộ .................................................................................................................17
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .....................................................................23
1.3. Nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên
cứu ............................................................................................................................27
1.3.1. Một vài nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài ........................................27
1.3.2. Những nội dung luận án kế thừa .................................................................29
1.3.3. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .................................................29

Chƣơng 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NAM BỘ SAU GIẢI PHÓNG VÀ
NHỮNG KHÓ KHĂN CẦN THÁO GỠ ....................................................................31
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Bộ .....................................................31
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ..................................................................................31
2.1.2. Về xã hội .....................................................................................................35
2.1.3. Về kinh tế ....................................................................................................37
2.2. Những thay đổi về kinh tế - xã hội Nam Bộ sau tháng 4 năm 1975 và những
khó khăn cần tháo gỡ ...............................................................................................43
2.2.1. Những thay đổi về kinh tế - xã hội Nam Bộ sau tháng 4 năm 1975 ...........43
2.2.1.1. Về kinh tế .................................................................................................43
2.2.1.2. Về văn hóa - xã hội ..................................................................................44
2.2.2. Những khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ ..................................45
2.2.2.1. Cơ chế quản lý kinh tế .............................................................................45
2.2.2.2. Nguyên vật liệu ........................................................................................47
2.2.2.3. Vốn đầu tƣ ...............................................................................................49
2.2.2.4. Năng suất sản xuất ...................................................................................51
2.2.2.5. Đời sống kinh tế .......................................................................................52


v
2.3. Những yếu tố tác động đến việc Nam Bộ tháo gỡ khó khăn về kinh tế (19751996).........................................................................................................................53
2.3.1. Những yếu tố khách quan ...........................................................................53
2.3.1.1. Các xu thế quốc tế....................................................................................53
2.3.1.2. Sự tăng trƣởng năng động ở một số nƣớc tƣ bản trong khu vực Đông Á ....55
2.3.1.3. Cải tổ, cải cách và sự khủng hoảng ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa ...........55
2.3.1.4. Thiên tai và địch họa................................................................................59
2.3.1.5. Về tình hình quốc tế …………………………………………………… 61
2.3.2. Những yếu tố chủ quan ...............................................................................64
2.3.2.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế giai đoạn 19751996 ......................................................................................................................64
2.3.2.2. Sự bất cập của cơ chế kế hoạch hóa tập trung .........................................70

2.3.2.3. Trình độ phát triển thấp, sức sản xuất xã hội sụt giảm, khủng hoảng xuất
hiện .......................................................................................................................73
2.3.2.4. Ảnh hƣởng của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Nam Bộ ........................81
2.3.2.5. Yếu tố lịch sử văn hóa .............................................................................82
Tiểu kết chƣơng 2.....................................................................................................84
Chƣơng 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÁO GỠ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở NAM BỘ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1996 .............................86
3.1. Bƣớc đầu tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế giai đoạn 1975-1986 ...........86
3.1.1. Trả lại máy móc và thực hiện khốn trong các tập đồn sản xuất nông
nghiệp....................................................................................................................86
3.1.2. Kế hoạch ba phần trong công nghiệp .........................................................91
3.1.3. Mua theo giá thỏa thuận, bù giá vào lƣơng ................................................97
3.1.4. Trực tiếp thu mua thóc theo giá thị trƣờng để cứu đói cho dân ...............110


vi
3.1.5. Thành lập các công ty xuất, nhập khẩu nhằm giải quyết nguyên liệu cho các
nhà máy ...............................................................................................................113
3.1.6. Phát triển giao thông vận tải - khơi nguồn lƣu thông ............................. ..117
3.2. Tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế 10 năm đầu Đổi mới (1986-1996)122
3.2.1. Đẩy mạnh sản xuất lƣơng thực, thực phẩm ..............................................123
3.2.2. Tích cực phát triển cơng nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng .......................130
3.2.3. Ra sức sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại ..................134
3.2.4. Tích cực giải quyết vấn đề phân phối lƣu thông ......................................141
3.2.5. Đẩy mạnh giải quyết vấn đề về vốn cho sản xuất ....................................146
3.2.6. Tiếp tục phát triển hệ thống giao thơng ....................................................150
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................153
Chƣơng 4. ĐẶC ĐIỂM, ĐĨNG GĨP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ Q
TRÌNH THÁO GỠ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NAM BỘ
GIAI ĐOẠN (1975-1996) ........................................................................................156

4.1. Đặc điểm của quá trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ
(1975-1996) ............................................................................................................156
4.2. Đóng góp của Nam Bộ từ q trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế
(1975-1996) ............................................................................................................163
4.2.1. Góp phần thúc đẩy những nhận thức mới về phát triển kinh tế, “đổi mới tƣ
duy” .....................................................................................................................163
4.2.2. Góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế kế
hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng ........................................................165
4.2.3. Góp phần từng bƣớc hồn thiện chế độ sở hữu, thành phần kinh tế và phân
phối .....................................................................................................................167
4.2.4. Phát hiện những rào cản của cơ chế cũ - mạnh dạn thí điểm “phá rào”,
“vƣợt rào” ...........................................................................................................170
4.2.5. Chủ động đề xuất những thay đổi trong chính sách .................................175


vii
4.2.6. TPHCM đi trƣớc làm đầu tàu, động lực cho các địa phƣơng Nam Bộ thực
hiện đổi mới cơ chế quản lý, phát triển kinh tế giai đoạn 1986-1996 ................176
4.2.7. Đi đầu trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, thành lập các khu chế xuất, khu
công nghiệp .........................................................................................................180
4.2.8. Phát triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội .........................183
4.3. Bài học kinh nghiệm từ quá trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở
Nam Bộ (1975-1996) .............................................................................................186
Tiểu kết chƣơng 4...................................................................................................190
KẾT LUẬN ...............................................................................................................191
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................197
PHỤ LỤC ..................................................................................................................216


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- CNH: Cơng nghiệp hóa
- CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
- CNXH: Chủ nghĩa xã hội
- ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
- ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam
- ĐNB: Đông Nam Bộ
- GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa)
- HĐBT: Hội đồng Bộ trƣởng
- HĐCP: Hội đồng Chính phủ
- HTH: Hợp tác hóa
- HTX: Hợp tác xã
- KTTT: Kinh tế thị trƣờng
- LLXS: Lực lƣợng sản xuất
- NXB: Nhà xuất bản
- QHSX: Quan hệ sản xuất
- TBCN: Tƣ bản chủ nghĩa
- TĐSX: Tập đoàn sản xuất
- TLSX: Tƣ liệu sản xuất
- TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
- UBND: Ủy ban nhân dân
- USD: United States Dollar (Đô la Mỹ)
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

47 năm sau giải phóng, thống nhất đất nƣớc, nhất là từ năm 1986 đến nay công
cuộc đổi mới do ĐCSVN khởi xƣớng và lãnh đạo đã góp phần chuyển đổi thành cơng
mơ hình kinh tế, đƣa Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo
dài từ cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX; trở thành một nƣớc đang
phát triển có thu nhập trung bình thấp;… Thành tựu to lớn đạt đƣợc trên các lĩnh vực
gắn liền với sự đổi mới của Đảng đã góp phần khẳng định con đƣờng đang đi là đúng
đắn, làm cho niềm tin của bạn bè trong khu vực và trên thế giới đƣợc khôi phục, củng
cố. Hơn nữa những thành tựu giành đƣợc tạo thêm thế và lực cần thiết để đất nƣớc
chuyển sang thời kỳ phát triển cao hơn, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH
hƣớng tới thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam “dân giàu, nƣớc
mạnh, xã hội công bằng, văn minh”1 theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng.
Điểm nổi bật của quá trình đổi mới ở Việt Nam là tiến trình chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT do Đảng lãnh đạo, có
sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN. Chính q trình chuyển đổi kinh tế
có nhiều kết quả và mang rõ tính đặc thù Việt Nam đã thu hút sự chú ý ngày càng
nhiều của dƣ luận rộng rãi, nhất là của các nhà khoa học và quản lý ở cả trong và ngồi
nƣớc. Bằng nhiều góc độ quan sát, phƣơng pháp nghiên cứu và quan điểm đánh giá
khác nhau, nhƣng hầu nhƣ các ý kiến nhận xét và các kết luận nghiên cứu đều nhất trí
thừa nhận sự thành cơng đáng khích lệ của Việt Nam là chuyển đổi cơ chế quản lý
kinh tế.
Những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình đổi mới xuất phát từ nhiều nguyên
nhân. Bên cạnh chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà
nƣớc; việc thực thi đƣờng lối, chính sách của chính quyền các cấp từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng; sự nỗ lực của nhân dân cả nƣớc, cịn phải kể đến vai trị, đóng góp của
. Đại hội lần thứ XI của Đảng (1-2011) điều chỉnh thành: “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”.
1



2

nhiều địa phƣơng tiên phong, mạnh dạn thực hiện những giải pháp mang tính “đột
phá”, từng bƣớc tháo gỡ khó khăn đổi mới phát triển kinh tế mà Nam Bộ là điển hình.
Đại hội lần thứ IV (12-1976) của Đảng chủ trƣơng đƣa cả nƣớc cùng tiến lên
xây dựng CNXH bắt đầu bằng kế hoạch 5 năm lần hai. Tuy nhiên, trong thực tế Việt
Nam đã khơng hồn thành những chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm này (1976-1980).
Nguyên nhân dẫn đến khơng hồn thành các chỉ tiêu của kế hoạch 5, một mặt do Đảng
và Nhà nƣớc duy trì cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp quá lâu, cộng
thêm “chúng ta đã chủ quan, nóng vội, đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô, quá
cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Trên thực tế, đã quá thiên về
xây dựng công nghiệp nặng, ham làm nhanh, làm nhiều cơng trình lớn, khơng tập
trung sức phát triển nơng nghiệp và công nghiệp nhẹ, không coi trọng đúng mức việc
khôi phục và tổ chức lại sản xuất công nghiệp, khơng khuyến khích và hƣớng dẫn tiểu
thủ cơng nghiệp phát triển đúng hƣớng, không tăng cƣờng đúng mức hệ thống kết cấu
hạ tầng” (ĐCSVN, 2006, t.47, tr.226). Mặt khác, là do sau khi đất nƣớc thống nhất Mỹ
và các thế lực thù địch bao vây, cấm vận Việt Nam; Liên Xơ và các nƣớc XHCN ở
Đơng Âu lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng; cơng cuộc cải tạo cơng thƣơng
nghiệp tƣ bản tƣ nhân ở miền Nam có nhiều bất cập; thiên tai... Dẫn đến “Kết quả là
đầu tƣ nhiều nhƣng hiệu quả rất thấp” (ĐCSVN, 2006, t.47, tr.226), tình trạng thiếu
hụt trong tiêu dùng, lạm phát liên tục tăng, hiệu quả của các doanh nghiệp giảm sút
mạnh, lƣu thơng hàng hóa rối ren, mức sống của ngƣời dân sụt giảm,… đất nƣớc lâm
vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng.
Để tháo gỡ những khó khăn, ách tắc, ngay từ những năm cuối thập niên 70 và
đầu thập niên 80, tại Nam Bộ đã xuất hiện một loạt các hoạt động “cởi trói”, “xé rào”,
nhƣ: Cơng ty dệt Thành Cơng, Nhà máy thuốc là Vĩnh Hội… “xé rào” trong lĩnh vực
công nghiệp từ những năm 1979-1980; “xé rào” về giá các sản phẩm, phân phối lƣu
thông ở TPHCM (Công ty Lƣơng thực Thành phố) nhằm cứu đói cho ngƣời dân Thành
phố năm 1979; Long An, An Giang đã thí điểm cơ chế “mua cao, bán cao”, “bù vào
giá lƣơng” thay cho cơ chế “mua cung, bán cấp”, “mua thấp, bán thấp” năm 1979, xóa

bỏ các trạm kiểm sốt hàng hóa “ngăn sông, cấm chợ” từ năm 1979; An Giang, Long


3

An “xé rào” trong nông nghiệp - trả lại máy cho nông dân trong các HTX và TĐSX
năm 1979-1980;…
Những hoạt động “cởi trói”, “xé rào” chẳng những góp phần tạo ra những
chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội cho chính các tỉnh, thành Nam Bộ, mà cịn là
những kinh nghiệm thực tiễn quý báu để Đảng và Nhà nƣớc nghiên cứu, đúc kết, từ đó
hình thành nên lý luận về đổi mới ở Việt Nam. Nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, chính
sách tích cực của Đảng và Nhà nƣớc đã từng bƣớc đƣợc hiện thực hóa, mà bắt đầu
bằng Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 6, khóa IV (8-1979) với quyết tâm
làm cho sản xuất “bung ra” đánh dấu q trình tìm tịi đƣờng lối đổi mới của Đảng.
Tiếp đến là Nghị định 40 - CP (7-2-1980) HĐCP ban hành quy định về chính sách và
biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; cho phép các địa phƣơng thực hiện
hoạt động ngoại thƣơng trong phạm vi hẹp. Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bí thƣ (1301-1981) về Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động và
ngƣời lao động trong HTX nông nghiệp. Quyết định số 25 - CP của HĐCP (21-011981) về một số chủ trƣơng và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh
doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh; Quyết định số 26 CP của HĐCP (21-01-1981) về mở rộng hình thức trả lƣơng khốn, lƣơng sản phẩm
và vận dụng hình thức tiền thƣởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà
nƣớc... Đặc biệt, với tầm nhìn thấu rõ thực trạng đất nƣớc, tổng kết những kinh nghiệm
thực tiễn; với ý thức trách nhiệm vì dân, vì nƣớc, dũng cảm thừa nhận sai lầm, khuyết
điểm, với tinh thần đồn kết, nhất trí cao Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chính thức
khởi động đƣờng lối Đổi mới toàn diện, đƣa đất nƣớc nhanh chóng thốt khỏi mn
vàn khó khăn, vƣơn mình tiến vào một thời kỳ ổn định và phát triển.
Trên đà của những thành công từ các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát
triển kinh tế những năm trƣớc đổi mới. Từ sau năm 1986, Nam Bộ cùng cả nƣớc thực
hiện chủ trƣơng đƣờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc; tiếp tục phát
huy những thế mạnh vốn có, góp phần thực hiện thành cơng ba chƣơng trình, mục tiêu:
lƣơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Cùng với đó trên các lĩnh

vực phân phối lƣu thông, hội nhập kinh tế quốc tế… Nam Bộ cũng đạt đƣợc những
chuyển biến tích cực. Sự phát triển của Nam Bộ giai đoạn 1986-1996, đã góp phần to


4

lớn đƣa Việt Nam từng bƣớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thực hiện đa dạng
hóa, đa phƣơng hóa các quan hệ đối ngoại.
Việc nghiên cứu về các giải pháp, về vai trị tiên phong, những đóng góp của
Nam Bộ cho cơng cuộc đổi mới, cả về lý luận lẫn thực tiễn, sẽ góp phần làm sáng rõ
hơn chặng đƣờng đổi mới hơn ba thập niên qua của đất nƣớc ta, đồng thời có thể đúc
kết các bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng, phát triển đất nƣớc hiện tại và
những năm tiếp theo.
Từ những lý do trên, Nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đề tài: “Nam Bộ với
q trình tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế từ 1975 đến 1996” làm luận án
Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là trình bày và phân tích tồn diện tiến trình Nam Bộ với
q trình tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế từ năm 1975 đến 1996 dƣới góc độ sử
học. Phục dựng bức tranh về q trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam
Bộ từ năm 1975 đến năm 1996, rút ra những đặc điểm, những đóng góp và bài học
kinh nghiệm của Nam Bộ vào q trình tìm tịi, hình thành đƣờng lối đổi mới kinh tế
cả nƣớc thời kỳ 1975-1996.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích, đánh giá những yếu tố tác động đến q trình tháo gỡ khó khăn để
phát triển kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn 1975-1996; Phân tích thực tiễn của q trình
tháo gỡ khó khăn của Nam Bộ trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, phân phối
lƣu thông,… thời kỳ (1975-1986) và việc vận dụng đƣờng lối đổi mới của Đảng để
đẩy mạnh phát triển kinh tế thời kỳ (1986-1996) nhằm phục dựng bức tranh sinh động

về q trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế của Nam Bộ giai đoạn từ năm
1975 đến 1996; Chỉ ra đƣợc những đặc điểm, bài học kinh nghiệm và những đóng góp
của Nam Bộ vào quá trình hoạch định, phát triển đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà
nƣớc trong giai đoạn 1975-1996.


5

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát
triển kinh tế ở Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 1996.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu Nam Bộ với q trình tháo gỡ khó khăn
để phát triển kinh tế từ năm 1975 đến 1996, qua hai giai đoạn: giai đoạn 1975 - 1986 là
quá trình Nam Bộ nỗ lực thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh
tế trong cơ chế cũ. Giai đoạn 1986 - 1996, Nam Bộ tiếp tục tháo gỡ khó khăn trong
thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc nhằm đƣa
nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững hơn.
Chọn năm 1975 làm mốc thời gian mở đầu vì đây là năm chấm dứt thời kỳ
chiến tranh kéo dài, đất nƣớc đƣợc thống nhất, Nam - Bắc sum họp một nhà, mở ra
thời kỳ phát triển kinh tế theo con đƣờng XHCN trên phạm vi cả nƣớc. Năm 1986 diễn
ra Đại hội lần thứ VI của Đảng - đánh dấu đất nƣớc chính thức bƣớc vào thời kỳ đổi
mới tồn diện. Mốc thời gian năm 1996 là điểm đánh dấu 10 năm của quá trình thực
hiện đƣờng lối đổi mới, với thành công trên nhiều lĩnh vực, nƣớc ta ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, bƣớc sang thời kỳ mới nhƣ khẳng định của Đại hội lần thứ VIII
(6-1996) “thời kỳ mới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” (ĐCSVN,
2005, tr.455).
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu của Luận án là Nam Bộ với quá trình
tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế từ năm 1975 đến năm 1996, trong đó nổi bật ở 4

địa phƣơng (TPHCM, Long An, Bình Dƣơng và An Giang) là những tỉnh, thành tiêu
biểu có đƣợc những chuyển biến khá tích cực trên nhiều lĩnh vực từ q trình thực
hiện các giải pháp mang tính đột phá nhằm tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào đã tác động đến tiến trình tháo gỡ khó khăn để phát triển
kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn 1975-1996?


6

- Tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn 1975-1996 đã
diễn ra nhƣ thế nào?
- Đặc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra từ q trình tháo gỡ khó khăn trong
phát triển kinh tế của Nam Bộ giai đoạn 1975-1996 là gì?
- Nam Bộ đã có những đóng góp gì vào q trình tìm tịi, hình thành đƣờng lối
đổi kinh tế mới của Đảng và Nhà nƣớc giai đoạn 1975-1996?
5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu
5.1. Phƣơng pháp luận
Luận án dựa trên những quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Tiến trình tháo gỡ khó khăn về kinh tế đƣợc xem xét, đánh giá
trên cơ sở phƣơng pháp luận của Sử học Marxist về các quy luật phổ biến và quy luật
đặc thù. Cụ thể là lịch sử phát triển kinh tế trên một khu vực nhất định, nghĩa là tiếp
cận q trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển của kinh tế Nam Bộ trong bối cảnh giai
đoạn 1975-1996. Tiếp cận vùng và liên vùng, đó là đặt quá trình tháo gỡ khó khăn,
phát triển kinh tế trong khơng gian Nam Bộ, nhằm tìm ra đƣợc đặc điểm, đóng góp của
khu vực này vào q trình hình thành, phát triển đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng,
Nhà nƣớc giai đoạn 1975-1996.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp lịch sử: Phƣơng pháp này nhằm trình bày quá trình tháo gỡ khó
khăn để phát triển kinh tế ở Nam Bộ trong bối cảnh lịch sử cụ thể, những tác động đến

quá trình phát triển và các thời kỳ phát triển kinh tế từ năm 1975 đến năm 1996, từ đó
đảm bảo tính liên tục về thời gian của sự kiện, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của
chúng với các yếu tố liên quan.
Phương pháp logic: Phƣơng pháp này cho phép khái quát, đánh giá, nhận xét,
chỉ ra những đặc điểm, bản chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động của q
trình tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn 1975-1996.


7

Luận án cũng sử dụng một số phƣơng pháp liên ngành nhƣ: phƣơng pháp
nghiên cứu kinh tế, phƣơng pháp nghiên cứu chính trị; các phƣơng pháp nghiên cứu cụ
thể nhƣ phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp hệ thống số liệu, phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp chuyên gia… Những phƣơng pháp này góp phần làm rõ các nội
dung liên quan, đồng thời hỗ trợ cho các phƣơng pháp chính, giúp tác giả có cái nhìn
tổng thể, tồn diện, đúng hƣớng về vấn đề nghiên cứu.
5.3. Nguồn tƣ liệu
Tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu luận án này gồm những nguồn chính sau:
- Các báo cáo tình hình phát triển của ủy ban các địa phƣơng Nam Bộ trong giai
đoạn 1975-1996. Các nghị quyết và văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, V,
VI, VII và VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các nghị quyết và văn kiện Đảng bộ,
các quyết định của UBND các tỉnh, thành Nam Bộ từ năm 1976 đến năm 1996.
- Các số liệu từ Tổng cục thống kê, Cục thống kê, Chi Cục thống kê các tỉnh,
thành Nam Bộ.
- Một số cơng trình khoa học về kinh tế - xã hội… của Viện kinh tế TPHCM,
các luận án, luận văn viết về các vấn đề kinh tế - xã hội ở các tỉnh, thành Nam Bộ. Các
bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành kinh tế học và xã hội học, Tạp chí
Cộng sản, báo Nhân dân,…
6. Đóng góp mới của luận án
Luận án đã chỉ ra đƣợc những yếu tố tác động đến tiến trình tháo gỡ khó khăn

để phát triển kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn 1975-1996.
Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử về tháo gỡ khó khăn
trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ, do đó luận án đã hệ thống hóa nhiều số liệu, tƣ liệu
qua đó phục dựng một cách sinh động nhất bức tranh về tiến trình tháo gỡ khó khăn
trong phát triển kinh tế của Nam Bộ giai đoạn 1975-1996.
Trên cơ sở phục dựng lại bức tranh sinh động về quá trình tháo gỡ khó khăn
trong phát triển kinh tế, luận án đã làm sáng tỏ những đặc điểm và những đóng góp


8

của Nam Bộ vào q trình tìm tịi, hình thành đƣờng lối đổi kinh tế mới của Đảng và
Nhà nƣớc giai đoạn 1975-1996.
Luận án đã rút ra bài học kinh nghiệm từ q trình tháo gỡ khó khăn trong phát
triển kinh tế của Nam Bộ giai đoạn 1975-1996.
Luận án đã tổng hợp, hệ thống một khối lƣợng lớn số liệu, tƣ liệu từ nhiều
nguồn khác nhau, do vậy nội dung và tƣ liệu của luận án có thể đƣợc sử dụng làm tài
liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử Việt Nam hiện đại và lịch sử
Nam Bộ trong giai đoạn cải cách, đổi mới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Danh mục các từ viết tắt, Kết luận, Danh mục tài liệu tham
khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận án gồm 4 chƣơng, 11 tiết. Cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nam Bộ với q trình tháo gỡ
khó khăn để phát triển kinh tế từ năm 1975 đến năm 1996;
Chƣơng 2: Tình hình kinh tế - xã hội Nam Bộ sau giải phóng và những khó
khăn cần tháo gỡ;
Chƣơng 3: Những giải pháp chủ yếu tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế ở
Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 1996.
Chƣơng 4: Đặc điểm, đóng góp và bài học kinh nghiệm từ quá trình tháo gỡ
khó khăn trong phát triển kinh tế ở Nam Bộ giai đoạn (1975-1996).



9

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NAM BỘ VỚI Q TRÌNH
THÁO GỠ KHĨ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1996
Liên quan đến tiến trình đổi mới ở Việt Nam nói chung, q trình tháo gỡ khó
khăn để phát triển kinh tế ở các tỉnh, thành Nam Bộ nói riêng đã đƣợc nhiều nhà khoa
học trong và ngồi nƣớc nghiên cứu. Cụ thể:
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.1.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về tháo gỡ khó khăn, đổi mới kinh
tế ở Việt Nam
Cuốn Đổi mới kinh tế và các chính sách phát triển ở Việt Nam (Kỷ yếu Hội
thảo Quốc tế tại Hà Nội, tổ chức tháng 12 năm 1989) đƣợc xuất bản năm 1990. Một
loạt các vấn đề về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã đƣợc trình bày trong kỷ
yếu này, nhƣ: Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô và tổ chức quản lý kinh tế ở Việt
Nam; Đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, lƣu thơng vật tƣ, hàng hóa trong nƣớc và
ngoại thƣơng; Đổi mới chính sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam; Đổi mới chính
sách và tổ chức quản lý cơng nghiệp; Chính sách đầu tƣ nƣớc ngồi ở Việt Nam,…
Những vấn đề trên đã đƣợc các nhà khoa học, các đại biểu trao đổi một cách cởi mở,
thẳng thắn qua đó thấy đƣợc đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc đang đi
đúng hƣớng, bên cạnh đó cịn góp phần tạo cơ sở để tiếp tục đề ra và vận dụng vào
thực tiễn đổi mới, tiếp tục hồn thiện chính sách kinh tế của nƣớc ta.
Cuốn Chặng đường 10 năm cải cách giá 1981-1991, của tác giả Phan Văn
Tiệm, do Nxb Thông tin ấn hành năm 1991. Cuốn sách đã trình bày một cách tƣơng
đối có hệ thống những quá trình, sự kiện, số liệu, chủ trƣơng, giải pháp mà Đảng và
Nhà nƣớc đã áp dụng trong 10 năm cải cách giá (1981-1991). Bằng sự khái quát về
những vấn đề cơ bản của cuộc cải cách giá 10 năm, tác giả nêu lên những nhận xét về

nguyên nhân của thành công, thành tựu và những bài học kinh nghiệm. Ngồi ra, trong
cơng trình này, tác giả còn khảo sát cuộc đấu tranh chống lạm phát trong 10 năm nƣớc


10

ta gắn với cuộc đấu tranh bình ổn vật giá trong nhiệm vụ chiến lƣợc ổn định kinh tế xã hội.
Cuốn Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995 của tác giả Nguyễn Sinh Cúc, Nxb
Thống kê Hà Nội, năm 1995. Cuốn sách chứa đựng nhiều nguồn thơng tin phong phú,
tồn diện về điều kiện sản xuất, QHSX, LLSX, kết quả và hiệu quả kinh tế của cả
nƣớc, từng vùng, từng địa phƣơng từ năm 1945 đến năm 1995 đƣợc hệ thống hóa theo
thứ tự thời gian, từng giai đoạn lịch sử. Bên cạnh các chỉ tiêu hiện vật thƣờng dùng
nhƣ diện tích, năng suất, sản lƣợng cây trồng,… cuốn sách cịn có các chỉ tiêu giá trị
tổng hợp ở tầm vĩ mô nhƣ giá sản xuất, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và nông thôn qua các thời kỳ của quá trình đổi mới cơ chế quản lý và các yếu tố hợp
thành. Đặc biệt, mọi sự phân tích, chứng minh và kết luận đều đƣợc tác giả minh họa
bằng số liệu thực tế có chọn lọc cơng phu và có sức thuyết phục.
Cuốn Kinh tế Việt Nam - giai đoạn kinh tế chuyển đổi, Trần Du Lịch chủ biên,
xuất bản năm 1996. Cuốn sách đã trình bày và phân tích một số vấn đề lớn trong tăng
trƣởng và phát triển kinh tế Việt Nam qua gần 10 năm đổi mới (1986-1995). Đặc biệt
là ở Chƣơng 2, các tác giả đã bàn về vấn đề tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở Việt Nam mà trọng tâm của thay đổi cơ cấu kinh tế là chuyển dần từ nông
nghiệp (khu vực I) sang công nghiệp (khu vực II) và dịch vụ (khu vực III). Từ sự trình
bày và phân tích những vấn đề kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn chuyển đổi, các tác giả
không những nhận thấy sự chuyển dịch GDP mà còn là sự chuyển dịch cơ cấu lao
động và coi đây là điểm đáng lƣu ý trong chuyển dịch mơ hình kinh tế ở Việt Nam.
Cuốn Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam, của Phan
Thanh Phố (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1996. Qua cuốn sách bƣớc đầu
nhóm tác giả đã làm rõ: Những quan điểm mới có tính lý luận về kinh tế, mục tiêu và
thành tựu kinh tế - xã hội; cơ sở lý luận và thực tiễn của những nhiệm vụ kinh tế cơ

bản của thời kỳ quá độ lên CNXH và theo đó là cơ chế quản lý, cơ chế phân phối, vai
trò kinh tế của Nhà nƣớc cùng những cơng cụ tài chính tín dụng, ngân hàng trong 10
năm đầu của sự nghiệp đổi mới theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII của Đảng.


11

Cơng trình Con đường phát triển của một số nước châu Á - Thái Bình Dương
của Dƣơng Phú Hiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996. Ngồi việc phân
tích con đƣờng phát triển, phân tích những nguyên nhân và bài học thành công từ một
số nƣớc trong khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ: Đài Loan, Hàn Quốc, Hong
Kong, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc và một số nƣớc ASEAN trên con đƣờng thực
hiện CNH, tác giả đã của một số nƣớc nhƣ. Tác giả đã rút ra những bài học kinh
nghiệm cho sự phát triển của Việt Nam.
Cuốn Về mơ hình chuyển đổi kinh tế của một số nước và định hướng vận dụng
ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Minh Tú, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội phát hành năm
1997. Thông qua 3 phần của cuốn sách, tác giả đã trình bày một số vấn đề về kinh
nghiệm và phƣơng pháp luận chuyển đổi mô hình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền KTTT (Phần I); Điểm qua một số mơ hình chuyển đổi kinh tế lựa chọn
của một số nƣớc XHCN trƣớc đây nhƣ: Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Séc, Hunggari
(Phần II). Bên cạnh đó, tác giả cũng điểm qua những thành tựu về phát triển kinh tế;
những thách thức đối với đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam. Qua đó, tác giả
đã đƣa ra những bài học kinh nghiệm từ quá trình chuyển đổi từ các nƣớc, đƣa ra
những gợi mở cho chính sách đổi mới của Việt Nam.
Cuốn Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, của tác giả Lê
Đăng Doanh, do Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành năm 1997. Từ việc phân
tích những ƣu điểm, nhƣợc điểm của mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu
bao cấp và mơ hình KTTT có sự quản lý của nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN, cũng
nhƣ kinh nghiệm quốc tế về cải cách, tác giả đã trình bày cơ sở khoa học và tính chất

tất yếu của công cuộc đổi mới ở nƣớc ta. Trên cơ sở những yếu tố bên trong, yếu tố
bên ngoài; từ thực trạng kinh tế - xã hội của đất nƣớc, cùng với việc đã phân tích
những thành tựu, nguyên nhân và bài học của công cuộc đổi mới, tác giả còn đƣa ra
những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới trong thời gian tới.
Luận án Tiến sĩ kinh tế Cơng nghiệp hóa ở các nước đang phát triển (lấy ví dụ
ở các nước Asean) và khả năng vận dụng ở Việt Nam, chuyên ngành chính trị XHCN
của tác giả An Nhƣ Hải, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1998. Luận án đã


12

góp phần làm rõ tính quy luật về CNH ở các nƣớc đang phát triển mà nổi bật là CNH
theo hƣớng rút ngắn; Phân tích thực tiễn, rút ra kinh nghiệm CNH ở các nƣớc đang
phát triển mà chủ yếu là ở các nƣớc Asean (Singapore, Thái Lan, Malaixia, Indonexia,
Philippin). Luận án cũng nêu ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy CNH, HĐH ở Việt
Nam trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm CNH của các nƣớc đang phát triển.
Cuốn Cơng nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại châu Á - Thái Bình Dương (tái
bản lần thứ nhất), của Trần Văn Thọ, Nxb TPHCM phát hành năm 1998. Cuốn sách
gồm 17 chƣơng, trong đó Chƣơng tổng luận: Cơng nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại
châu Á - Thái Bình Dương, tác giả chỉ rõ chỗ đứng và thế mạnh của Việt Nam trong
thời đại châu Á - Thái Bình Dƣơng; Năng lực xã hội và phát triển kinh tế; Chiến lƣợc
CNH và vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn; Mở cửa, hội nhập và CNH; Hƣớng
tới mơ hình phát triển kiểu Việt Nam. Phần I gồm 9 chƣơng (từ chƣơng 1 đến chƣơng
9) tác giả trình bày kinh nghiệm phát triển tại các nƣớc Đông Á nhƣ Nhật Bản, Hàn
Quốc, Thái Lan. Và Phần II gồm 8 chƣơng (từ chƣơng 10 đến chƣơng 17) tác giả đề
cập đến sự Phân công quốc tế ngày nay tại vùng châu Á - Thái Bình Dƣơng và chiến
lƣợc CNH Việt Nam. Qua những nội dung đƣợc trình bày trong cuốn sách này chúng
ta có thể thấy đƣợc suy nghĩ của tác giả về những vấn đề kinh tế Việt Nam trong thời
mở cửa, thông qua sự khảo sát của tác giả về quá trình và kinh nghiệm phát triển ở một
số nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng, từ đó đề xuất những ý kiến tham khảo đối với sự

phát triển kinh tế của nƣớc ta.
Cơng trình Viết theo dịng đổi mới tư duy kinh tế, của tác giả Đào Xuân Sâm, do
Nxb Thanh niên ấn hành năm 2000. Cuốn sách đƣợc ra đời trên cơ sở chọn lọc 35 bài
viết của tác giả - theo dòng đổi mới tƣ duy kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc trong quá
trình chuyển sang nền KTTT từ khởi đầu công cuộc Đổi mới cho đến năm 2000. Có
thể thấy, các bài viết của tác giả trong tác phẩm này đều theo hƣớng cố gắng đi vào
những khía cạnh cơ bản và thời sự về lý luận và thực tế, đặt trong sự gắn bó giữa
nguyên lý kinh điển, quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, kinh nghiệm thực
tiễn và kiến thức khoa học hiện đại. Cuốn sách là một tƣ liệu lịch sử khá phong phú và


13

đa diện của q trình tìm tịi đổi mới tƣ duy, chủ yếu là tƣ duy kinh tế ở nƣớc ta trong
hai thập kỷ (1980-2000).
Cuốn Đổi mới vài nét lớn của một chính sách kinh tế Việt Nam, của tác giả
Nguyễn Xuân Oánh, do Nxb TPHCM phát hành năm 2001. Trong tác phẩm này khá
nhiều vấn đề đƣợc tác giả nghiên cứu: Từ việc đi tìm một mơ hình kinh tế; đến việc
phân tích và phác họa bối cảnh của sự hình thành chính sách kinh tế Đổi mới trong
lĩnh vực chủ yếu; tính cách và vai trị của Đảng và Nhà nƣớc trong những thay đổi cơ
bản mà đất nƣớc đã trải qua; thành quả của đổi mới; ngân hàng tài chính… Từ những
vấn đề nghiên cứu trên tác giả phần nào đó đã chỉ ra những nét lớn của đƣờng lối đổi
mới kinh tế ở Việt Nam trong hơn 10 năm đổi mới toàn diện đất nƣớc.
Cuốn Việt Nam trên chặng đường đổi mới và phát triển kinh tế của tác giả
Nguyễn Minh Tú, do Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2002. Với cách
nhìn lôgic và lịch sử, một mặt tác giả đã phân tích tồn cảnh tiến trình cải cách kinh tế
của Việt Nam - phân tích các thời kỳ cải cách chủ yếu và các lĩnh vực chủ yếu trong
cải cách kinh tế. Ngồi ra trong cuốn sách tác giả cịn đƣa ra dự báo xu hƣớng cải cách
và phát triển của nền kinh tế Việt Nam hƣớng vào thế kỷ XXI.
Công trình Nghiên cứu so sánh đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở

Trung Quốc, do Lê Hữu Tầng và Lƣu Hàm Nhạc đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội phát hành năm 2002. Cơng trình là kết quả của sự hợp tác nghiên cứu giữa
các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học của Trung Quốc. Cơng trình đƣợc cấu
trúc thành 3 phần, trong đó, Phần I: Đổi mới kinh tế ở Việt Nam (do các nhà khoa học
Việt Nam thực hiện), Phần II: Cải cách kinh tế ở Trung Quốc (do các nhà khoa học
Trung Quốc thực hiện). Qua phần I và phần II, các học giả mỗi nƣớc đã đi sâu phân
tích, lý giải bối cảnh trong nƣớc và quốc tế, trình bày những đổi mới lý luận và tiến
trình thực tiễn của cơng cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc và công cuộc đổi mới ở
Việt Nam từ khi bắt đầu cho đến năm 2001. Đồng thời, các nhà nghiên cứu cịn phân
tích những vấn đề cần phải giải quyết trong q trình tiếp tục cơng cuộc đổi mới, cải
cách kinh tế ở mỗi nƣớc. Trong Phần III của cơng trình, các nhà khoa học của hai nƣớc
đã phân tích, so sánh những điểm tƣơng đồng và khác biệt, đồng thời cố gắng nêu ra


14

một số nhận xét, gợi ý cho mỗi nƣớc trong những năm tiếp theo. Có thể thấy, qua cơng
trình, các nhà nghiên cứu không những đã phục dựng bức tranh sống động về tiến trình
đổi mới, cải cách kinh tế của hai nƣớc, mà các tác giả còn cố gắng phác họa bức tranh
kinh tế cho những năm tiếp theo - KTTT (định hƣớng) XHCN ở mỗi nƣớc.
Cuốn Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, của Nguyễn Sinh Cúc,
đƣợc Nxb Thống kê, Hà Nội phát hành năm 2003. Trong cuốn sách, tác giả đã cung
cấp nhiều nguồn thơng tin phong phú, tồn diện đƣợc tính tốn phân tích theo phƣơng
pháp khoa học, kết hợp định tính và định lƣợng, tổng quan và chuyên đề về các yếu tố,
điều kiện sản xuất, quá trình sản xuất, kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế, thu nhập và
đời sống dân cƣ nông thôn, kinh tế trang trại, xuất khẩu nông sản, kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội nơng thơn… Mọi sự phân tích, chứng minh, kết luận đều đƣợc tác giả minh
họa bằng số liệu thực tế đƣợc chọn lọc và tính tốn cơng phu. Trên hết cuốn sách đã
góp phần tổng kết bức tranh kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam qua 16 năm
đổi mới (1986-2002).

Tác phẩm Ấn tượng Võ Văn Kiệt của Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long do Nxb
Trẻ phát hành năm 2004. Tác phẩm đƣợc biên soạn trên cơ sở từ sự tập hợp, tuyển
chọn gần 100 bài nói, bài viết của đồng chí Võ Văn Kiệt qua từng giai đoạn công tác.
Qua nội dung cuốn sách giúp chúng ta hiểu thêm về phong cách của một nhà lãnh đạo,
một nhà tổ chức hoạt động thực tiễn tài năng, nhạy bén và sáng tạo góp phần vào thắng
lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đặc biệt, sau ngày giải phóng, với cƣơng vị lãnh
đạo TPHCM rồi lãnh đạo Chính phủ, đồng chí Võ Văn Kiệt đã làm đƣợc những việc
tƣởng chừng nhƣ không thể làm đƣợc: tháo gỡ mà không làm sụp đổ, hịa hợp mà
khơng để hịa tan, mở cửa mà không để xảy ra mất mát hỗn loạn… nhờ đó mà Nam Bộ
nói riêng và cả nƣớc nói chung đã nhanh chóng thốt khỏi mn vàn khó khăn, vƣơn
mình tiến vào một thời kỳ ổn định và phát triển.
Cuốn Đêm trước đổi mới, do Nxb Trẻ phát hành năm 2006. Tác phẩm đƣợc
biên tập trên cơ sở loạt phóng sự nhiều kỳ đăng trên báo Tuổi Trẻ từ ngày 30-11 đến
16-12-2005. Với 15 kỳ báo liên tiếp đƣợc mổ xẻ và ngắm nhìn từ nhiều phía, đào xới
đến tận gốc những tƣ liệu quan trọng từ TPHCM, Long An, An Giang, Đà Lạt đến Hà


15

Nội… Các câu chuyện đƣợc trình bày trong cuốn sách đã dẫn dắt ngƣời đọc trở về với
thực trạng khó khăn, thiếu thốn của đất nƣớc trong thời kỳ “đêm trƣớc đổi mới”.
Cuốn Chuyện thời bao cấp (nhiều tác giả), do Nxb Thông Tấn xuất bản năm
2007. Đúng nhƣ tên gọi, cuốn sách đƣợc phát hành trên cơ sở từ những câu chuyện
chân thực của hầu hết mọi ngõ ngách của đời sống kinh tế. Đó là những khó khăn,
thiếu thốn, khan hiếm hàng hóa, lƣơng thực, thực phẩm cùng các nhu yếu phẩm thiết
yếu của đời sống con ngƣời và những tƣ duy, suy nghĩ, mong ƣớc rất giản dị của mọi
ngƣời thời kỳ trƣớc Đổi mới (1986) khi mà đất nƣớc ta cịn duy trì cơ chế kinh tế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
Cuốn “Phá rào” trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, của Đặng Phong, đƣợc
Nxb Tri Thức, Hà Nội phát hành năm 2009. Trong cuốn sách, tác giả đã tập hợp 20

cuộc xé rào, nhƣ: Khốn trong các hợp tác xã nơng nghiệp ở Vĩnh Phúc; Khốn ở
Nơng trƣờng Sơng Hậu; Đột phá ở Nhà máy Dệt Nam Định, Nhà máy Dệt Thành
Công, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, Công ty Xe khách TPHCM; xóa bỏ tem phiếu
thực hiện cơ chế một giá của Long An và cuộc đấu tranh kiên trì gian khổ 20 năm để
sửa đổi hệ thống giá; Những đƣờng dây bn bán và thanh tốn với nƣớc ngồi ở
TPHCM… Qua những cuộc xé rào đƣợc đề cập trong cuốn sách, giúp chúng ta thấy
đƣợc bức tranh phong phú, sống động về những tìm tịi tháo gỡ khó khăn trên nhiều
lĩnh vực trong những năm 1977-1985.
Cuốn Tư duy kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan và ngoạn mục 1975-1989
của Đặng Phong, Nxb Tri thức Hà Nội phát hành năm 2008. Giống nhƣ cuốn “Phá
rào” trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, tác giả đã dẫn chứng khá nhiều và rõ ràng
về các cuộc “phá rào” ngoạn mục ở nhiều tỉnh, thành trên cả nƣớc từ cuối thập nhiên
70 đến cuối thập niên 80. Tác giả đã trình bày và phân tích q trình chuyển biến về tƣ
duy kinh tế Việt Nam trong nhiệm kỳ khóa V, khóa VI, nhấn mạnh ba bước đột phá
trƣớc Đại hội lần thứ VI của Đảng. Cuốn sách cũng nhấn mạnh những bƣớc ngoặt
ngoạn mục đã đạt đƣợc trong những 1986 - 1989. Ngồi ra, trong cuốn sách tác giả
cịn trình bày vai trò của một số vị lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc (Trƣờng Chinh,
Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt) trong sự nghiệp đổi mới.


×