Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

Ngữ Âm Thổ Ngữ Cao Lao Hạ Góp Phần Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Phụ Âm Đầu Của Tiếng Việt .Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 275 trang )

QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THỦY

NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI
PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TIẾNG VIỆT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THỦY

NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI
PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TIẾNG VIỆT

NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 9229020

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS TRẦN TRÍ DÕI


Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ
cơng trình nào.

Tác giả luận án


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin g i l i cảm n chân thành, l ng iết n sâu s c nhất đến

S

TS Tr n Tr D i ngư i đã truyền nhiệt huyết nghiên cứu, định hướng và tận
tình chỉ dạy về chun mơn cũng như q trình đi điền dã trong suốt chặng
đư ng thực hiện luận án
Xin chân thành cảm n quý th y cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, trư ng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Ch Minh đã giảng dạy
cho tôi những kiến thức bổ ích, sâu s c. Cảm n ph ng Sau Đại học trư ng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Ch Minh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt th i gian học.
Sau cùng là lòng biết n đối với gia đình Tình thư ng sự quan tâm, sẻ
chia của chồng và các con là động lực mạnh mẽ để tơi có thể hồn thành luận

án Đây cũng là món quà tôi dành tặng cho mẫu thân của tôi và quê hư ng
Cao Lao Hạ vùng đất lịch s lâu đ i, là n i chôn rau c t rốn của tôi.
Nghiên cứu thổ ngữ của một ngôn ngữ luôn là một lĩnh vực mới mẻ,
phong phú và khó khăn Vì vậy trong một th i gian ng n, kiến thức ngư i viết
có giới hạn nên kết quả luận án ít nhiều cũng có sai sót
Kính mong q th y cô tiếp tục chỉ dẫn để luận án đạt kết quả tốt h n
Xin chân thành cảm n!
TP.HCM, ngày ……. tháng …… năm 2021
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thủy


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................. vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu .................................................................. 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................... 1
2. Tóm t t những kết quả nghiên cứu về thổ ngữ Cao Lao Hạ ............................ 3
2.1. Tóm t t kết quả nghiên cứu phư ng ngữ học tiếng Việt. ....................... 3
2.2. Tóm t t kết quả nghiên cứu về thổ ngữ Cao Lao Hạ. ............................. 6
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................ 11
3.1. Mục đ ch nghiên cứu ............................................................................ 12
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 12
4 Phư ng pháp nghiên cứu ................................................................................ 14
4 1 Phư ng pháp điền dã ngôn ngữ học ...................................................... 14
4 2 Phư ng pháp miêu tả ............................................................................ 17

4.3. Những thủ pháp nghiên cứu bổ sung .................................................... 17
5 Đóng góp của luận án ..................................................................................... 19
6. Cấu trúc của luận án ....................................................................................... 20
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN ...................................... 21
1.1. C sở lý thuyết phục vụ cho việc miêu tả ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ ......... 21
1 1 1 C sở của việc miêu tả ngữ âm .......................................................... 21
1.1.1.1. Âm tiết trong tiếng Việt và các đ n vị đoạn tính làm thành âm tiết . 21
1.1.1.2. Các yếu tố thành ph n cấu tạo âm tiết trong tiếng Việt.............. 26
1.1.1.3. Những đ n vị siêu đoạn trong nghiên cứu ngữ âm .................... 40
1.1.2. Cách thức xác định và mô tả âm vị trong ngôn ngữ .......................... 42
1.1.2.1. Nhận diện âm vị trong ngôn ngữ ................................................ 42
1.1.2.2. Những nét đối lập âm vị học ...................................................... 44
1 2 C sở lý thuyết của việc giải thích lịch s âm đ u trong tiếng Việt ........... 46
1.2.1. Kết quả chính trong nghiên cứu ngữ âm lịch s tiếng Việt ............... 46


iv
1.2.2. Tóm t t kết quả nghiên cứu của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn ................ 48
1.2.3. Những kết quả trong nghiên cứu sau năm 1995 ............................... 51
1.2.3.1. Những kết quả chung về ngữ âm lịch s tiếng Việt .................. 51
1.2.3.2.Về những giai đoạn biến đổi của ngữ âm lịch s tiếng Việt ...... 55
1.2.3.3. Những quy luật phát triển âm đ u trong lịch s tiếng Việt ....... 56
1.3. Tiểu kết cho chư ng 1 ................................................................................. 59
CHƢƠNG 2. BỐI CẢNH ĐỊA LÝ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN NGỮ ÂM THỔ
NGỮ CAO LAO HẠ ........................................................................................ 61
2.1. Những vấn đề lịch s của địa àn liên quan đến biến đổi ngôn ngữ ........... 61
2.1.1. Tóm t t về địa lý và lịch s địa bàn Quảng Bình............................... 61
2.1.1.1. Những nét chính về địa lý tự nhiên Quảng Bình ........................ 61
2.1.1.2. Tóm t t về sự thay đổi địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình .... 64
2.1.1.3. Một vài đặc điểm văn hóa, xã hội của tỉnh Quảng Bình............. 68

2.1.2. Những nét chính về địa lý lịch s địa bàn thổ ngữ Cao Lao Hạ ........ 75
2.1.2.1. Vị tr địa lý của làng Cao Lao Hạ thuộc xã Hạ Trạch ................ 75
2.1.2.2. Vị trí làng Cao Lao Hạ trong hệ thống giao thơng thủy bộ ........ 78
2 1 2 3 Đặc điểm cư dân trong tiến trình lịch s làng Cao Lao Hạ ........ 81
2 2 Đặc điểm chung về ngôn ngữ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ...................... 84
2.2.1. Những nét chung nhất về tiếng địa phư ng Quảng Bình .................. 84
2.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về ngữ âm tiếng địa phư ng Quảng Bình .. 84
2.2.1.2. Một vài nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ thổ ngữ Cao Lao Hạ ... 92
2.2.2. Vấn đề tiếng Nguồn ở Quảng Bình .................................................... 93
2.2.2.1. Về lý do giới thiệu tiếng Nguồn ................................................. 93
2.2.2.2. Giới thiệu về hệ thống âm đ u tiếng Nguồn ............................... 95
2.3. Tiểu kết của chư ng 2 ................................................................................. 96
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ ................... 98
3.1. Những vấn đề chung trong hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ............. 98
3.1.1. Về cấu trúc âm tiết trong thổ ngữ Cao Lao Hạ .................................. 98
3.1.1.1. Cấu trúc âm tiết trong thổ ngữ Cao Lao Hạ ............................... 98
3.1.1.2. Những yếu tố ngữ âm có thể v ng mặt trong cấu trúc âm tiết ... 99
3.1.2. Tình hình nghiên cứu thanh điệu thổ ngữ Cao Lao Hạ.................... 100
3.1.2.1. Kết quả nghiên cứu đã có về thanh điệu của thổ ngữ Cao Lao Hạ . 101


v
3.1.2.2. Những ví dụ về đ n vị thanh điệu trong thổ ngữ Cao Lao Hạ . 105
3 2 Các đ n vị ngữ âm trong thổ ngữ Cao Lao Hạ ....................................... 106
3 2 1 Các đ n vị phụ âm làm âm đ u trong thổ ngữ Cao Lao Hạ ............ 107
3 2 1 1 Danh sách âm đ u trong thổ ngữ Cao Lao Hạ .......................... 107
3.2.1.2. Nhận xét về đặc trưng cấu âm của mội vài phụ âm làm âm đ u119
3.2.2. Các yếu tố ngữ âm cấu tạo ph n v n trong thổ ngữ Cao Lao Hạ .......... 122
3 2 2 1 Âm đệm trong cấu tạo ph n v n của thổ ngữ Cao Lao Hạ....... 122
3.2.2.2. Nguyên âm làm âm chính thổ ngữ Cao Lao Hạ ....................... 123

3.2.2.3. Các âm cuối trong âm tiết của thổ ngữ Cao Lao Hạ................. 133
3.3. Tiểu kết cho chư ng 3 ............................................................................... 137
CHƢƠNG 4. NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ VÀ LỊCH SỬ PHỤ ÂM
ĐẦU TIẾNG VIỆT ........................................................................................ 138
4 1 Tư ng ứng phụ âm đ u tiếng Việt toàn dân và thổ ngữ Cao Lao Hạ ....... 138
4.1.1. Nhận xét chung ................................................................................ 138
4 1 1 1 Tư ng ứng phụ âm đ u của tiếng Việt và phư ng ngữ Trung . 139
4.1.1.2. Những khác biệt giữa phư ng ngữ Trung và thổ ngữ Cao Lao Hạ 141
4 1 2 Tư ng ứng âm đ u giữa Cao Lao Hạ và tiếng Việt toàn dân .......... 146
4.1.2.1. Một vài giải thích khi xác lập các tư ng ứng. .......................... 146
4 1 2 2 Tình hình tư ng ứng cụ thể giữa Cao Lao Hạ và tiếng Việt tồn dân147
4.2. Giải thích và bình luận về những tư ng ứng ............................................. 173
4.2.1. Nguyên t c chung của việc giải thích và bình luận ......................... 173
4.2.2. Một vài giải thích về những tư ng ứng đã được xác định ............... 174
4 2 2 1 Tư ng ứng liên quan đến quy luật “mũi hóa” và “vơ thanh hóa” .. 174
4 2 2 2 Tư ng ứng liên quan đến quy luật “xát hóa” và “t c hóa” ...... 176
4.3. Tiểu kết cho chư ng 4 ............................................................................... 179
KẾT LUẬN.................................................................................................... 181
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 184
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. TH : Tiếng Hán
2. TV: Tiếng Việt toàn dân
3. VT: Tiếng Việt phư ng ngữ Trung
4. CLH: Thổ ngữ Cao Lao Hạ
5. TN: Tiếng Nguồn


6. NT: Nghệ Tĩnh


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

1. Bảng 1.1: Những thành phần cấu tạo nên âm tiết trong tiếng Việt (tr.
26)
2. Sơ đồ 1.2. Ba cách thể hiện nguyên âm (tr. 38)
3. Bản đồ 2.1: Địa giới Quảng Bình trong “An Nam Đại Quốc họa Đồ”
(tr. 68)
4. Bản đồ 2.2: Địa lý của xã Hạ Trạch, Bố Trạch Quảng Bình ( tr.76)
5. Bản đồ 2.3: Sơ đồ địa hình làng Cao Lao Hạ (tr. 77)
6. Sơ đồ 2.4: Cấu tạo âm tiết trong tiếng địa phương Quảng Bình (tr . 85)
7. Bảng 2.5. Hệ thống phụ âm đầu trong tiếng Quảng Bình (tr.86)
8. Sơ đồ 2.6: Làng Cao Lao Hạ, tiếng Nguồn và Nghệ Tĩnh (tr.94)
9. Bảng 2.7. Danh sách phụ âm đầu của tiếng Nguồn (tr.96)
10.Sơ đồ 3.1: Cấu tạo âm tiết trong thổ ngữ Cao Lao Hạ (tr. 99)
11.Bảng 3.2. Hệ thống phụ âm đầu trong thổ ngữ Cao Lao Hạ (tr.108)
12.Bảng 3.3.Danh sách nguyên âm của thổ ngữ Cạ Lao Hạ (tr. 123)
13. Bảng 4.1. Tương ứng âm đầu ba vùng phương ngữ của tiếng Việt (tr. 139)

MỞ ĐẦU


1

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Như mọi ngư i đều biết tiếng Việt, ngồi dạng thức là ngơn ngữ văn
học dùng chung cho tồn dân, nó cịn bao gồm những biến thể địa phư ng
khác nhau. Nh có những biến thể địa phư ng đó mà ngư i ta có thể nghiên
cứu lịch s phát triển của nó, qua đó góp ph n hiểu rõ về tính thống nhất của
ngơn ngữ dân tộc. Trong thực tế giao tiếp, ngư i Việt nói tiếng Việt với
những giọng địa phư ng khác nhau. Sự đa dạng ở mỗi địa phư ng c n đa
dạng và phong phú h n nữa nếu chúng ta xem xét đến từng thổ ngữ cụ thể.
Trên thực tế, mỗi một vùng phư ng ngữ hay mỗi địa phư ng lại có
những thổ ngữ đặc biệt khác nhau. Trong số những thổ ngữ đặc biệt của tiếng
Việt, giới nghiên cứu Việt ngữ đã từng nói đến thổ ngữ Cao Lao Hạ thuộc
tiếng địa phư ng Quảng Bình Theo như cách nói của nhà ngôn ngữ học
ngư i Pháp M. Ferlus khi ông tiếp cận với thổ ngữ Cao Lao Hạ, rất “dị biệt
(hétérodoxe)” Tuy đã có thể đưa ra một nhận xét như vậy, nhưng thổ ngữ này
hiện vẫn c n chưa được giới ngôn ngữ học mô tả đ y đủ ở mức c n thiết để
nhận diện nó đặc biệt ở chỗ nào. Trong một thực tế như thế, là ngư i được
sinh ra và có th i gian ch n năm sinh sống ở đây, chúng tôi lựa chọn đề tài
này cho luận án của mình với một mong muốn là góp ph n cung cấp thêm tư
liệu để góp ph n giải thích sự “dị biệt” về giọng nói của một thổ ngữ mà giới
Việt ngữ đã nêu ra Đó ch nh là lý do ở khía cạnh khoa học và cũng là mong
muốn cá nhân thúc đẩy chúng tôi tiến hành lựa chọn đề tài này cho nghiên
cứu của mình, qua đó giới thiệu ngữ âm của thổ ngữ để góp ph n nghiên cứu
ngữ âm lịch s tiếng Viêt.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình phát triển lịch s , t nh đa dạng của ngôn ngữ thể hiện
trên nhiều mặt khác nhau. Xét theo bình diện khu vực dân cư, tiếng Việt có
nhiều tiếng địa phư ng hay thổ ngữ khác nhau phản ánh quá trình hình thành


2


dân cư rất đa dạng. Trong bối cảnh chung như thế, thổ ngữ Cao Lao Hạ, như
sẽ được mô tả trong nội dung của luận án, là một trong những biểu hiện của
t nh đa dạng của cộng đồng ngư i nói tiếng Việt, đa dạng đến mức đặc biệt.
Nó đặc biệt ở cách phát âm của ngư i dân Cao Lao Hạ và cũng nh thế thổ
ngữ c n lưu giữ rất nhiều từ cổ c n phải khám phá, c n tìm hiểu để góp ph n
theo d i đ y đủ lịch s tiếng Việt. Thế nhưng, cho đến nay kết quả mô tả hệ
thống ngữ âm của thổ ngữ cịn rất r i rạc. Chính vì thế, việc nghiên cứu đặc
điểm ngữ âm của phư ng ngữ thuộc địa àn dân cư này ch c ch n sẽ góp
thêm những cứ liệu quan trọng trong việc nghiên cứu lịch s tiếng Việt,
nghiên cứu phư ng ngữ học và sau đó là nghiên cứu văn hóa khu vực.
Trong tiến trình lịch s Việt Nam, địa bàn Quảng Bình đã từng là vùng
đất cuối cùng, n i iên viễn, n i địa đ u của nhiều triều đại, của nhiều cuộc
chiến tranh. Do những đặc điểm biến động xã hội ấy, tiếng nói vùng này có
khả năng là một trong những n i c n ảo lưu được những nét cổ của tiếng
Việt Do đó, việc tìm hiểu ngôn ngữ thổ ngữ Cao Lao Hạ ch c ch n sẽ cho ta
biết nhiều điều lý thú về ngữ âm, về từ vựng, về ngữ nghĩa và đặc biệt là
những biểu hiện quan hệ g n bó, g n gũi với tiếng nói địa phư ng Nghệ Tĩnh
láng giềng. Ngồi ra l i ăn, tiếng nói của ngư i làng Cao Lao Hạ có những từ
khác so với ngơn ngữ tồn dân. Bên cạnh những ngơn từ chung dùng giống
như các làng khác trong tỉnh Quảng Bình, ngư i Cao Lao Hạ còn s dụng rất
nhiều từ, tập hợp từ riêng. Việc có nhiều từ riêng cùng với cách phát âm rất
“đặc trưng” tạo cho ngôn ngữ của ngư i Cao Lao Hạ có một s c thái riêng mà
khi nói ra là ngư i ta nhận biết ngay đó là giọng nói của ngư i Cao Lao Hạ.
Những đặc điểm ngôn ngữ này cho đến hiện nay vẫn cịn chưa được mơ tả lại
và chưa được nghiên cứu một cách cụ thể. Trong khi đó, cùng với những biến
đổi của xã hội hiện nay, các từ Việt cổ cịn lưu lại trong thổ ngữ đang có xu
hướng bị thay thế d n bởi các từ được dùng một cách phổ thơng trong tiếng
Việt. Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu ngữ âm nhằm ghi chép lại các từ ngữ



3

Việt cổ trong thổ ngữ, tiến tới biên soạn từ điển tiếng nói của ngư i Cao Lao
Hạ để lưu giữ cho các thế hệ sau là thật sự c n thiết.
Trong xu thế tất yếu của công cuộc hiện đại hóa đất nước như hiện nay,
việc giao lưu tiếp xúc giữa các vùng, các t ng lớp xã hội ngày càng được mở
rộng thư ng xuyên, vì thế việc s dụng từ địa phư ng ị thu hẹp một cách
nhanh chóng. Chúng ta biết rằng từ địa phư ng là n i lưu giữ những dấu ấn
văn hóa địa phư ng, iểu hiện ở ngư i nói, ở sự giao tiếp và nếu chúng ta
muốn góp ph n vào việc làm rõ bản s c văn hóa địa phư ng thì với thực tế xã
hội đang diễn ra, nó đ i hỏi việc thu thập vốn từ địa phư ng và nghiên cứu nó
ngày càng cấp ách và có ý nghĩa h n ao gi hết.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và lý luận như trên, đồng th i với nhu
c u là ngư i địa phư ng được sinh ra và lớn lên tại đây, chúng tôi lựa chọn đề
tài “Ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ góp phần nghiên cứu sự biến đổi phụ
âm đầu của tiếng Việt” làm luận án của mình. Thực hiện đề tài này là góp
ph n làm sáng tỏ đ y đủ đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ nói riêng và
tiếng địa phư ng Quảng Bình nói chung, góp thêm tư liệu cho nghiên cứu
ngữ âm lịch s tiếng Việt. Chúng tơi xem đề tài mà mình lựa chọn là sự tri ân
đối với quê hư ng n i “chơn nhau c t rốn” của mình.
2. Tóm tắt những kết quả nghiên cứu về thổ ngữ Cao Lao Hạ
Để tiến tới xác định nhiệm vụ cũng như nội dung nghiên cứu của luận
án, trước hết chúng tôi sẽ phải tổng hợp để nhận biết về những kết quả nghiên
cứu đã có của giới Việt ngữ học về thổ ngữ Cao Lao Hạ. Do tiếng Cao Lao
Hạ là một thổ ngữ trong tiếng địa phư ng Quảng Bình nên việc tổng hợp này
sẽ được thực hiện thông qua việc tóm t t kết quả nghiên cứu phư ng ngữ học
tiếng Việt nói chung và sau đó là tóm t t kết quả nghiên cứu thổ ngữ Cao Lao
Hạ nói riêng.
2.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu phương ngữ học tiếng Việt

Có thể nói ở Việt Nam, phư ng ngữ học thật sự phát triển vào những
năm đ u thế kỷ XIX và vẫn được tiếp tục cho đến hiện nay. Hiện, chúng ta đã


4

có hàng trăm cơng trình lớn nhỏ khác nhau nghiên cứu và nhìn nhận về
phư ng ngữ học tiếng Việt ở những góc độ và những bình diện khác nhau.
Chính vì thế, để phục vụ cho đối tượng nghiên cứu của luận án là thổ ngữ Cao
Lao Hạ thuộc tiếng địa phư ng Quảng Bình, ở đây chúng tơi chỉ xin giới hạn
tóm t t những kết quả nghiên cứu phư ng ngữ học tiếng Việt liên quan đến
nhiệm vụ của luận án.
Trong số những cơng trình nghiên cứu về phư ng ngữ tiếng Việt đã
được công bố, chúng ta có thể nhận thấy cách tiếp cận của những cơng trình
ấy về c

ản đi theo hai hướng. Thứ nhất là những cơng trình đề cập đến

phư ng ngữ tiếng Việt nhằm mục đ ch nghiên cứu những nội dung của
phương ngữ học thơng qua việc giải thích những đặc điểm đồng đại của
phư ng ngữ tiếng Việt. Cách tiếp cận này là thông qua mô tả đặc điểm ngữ
âm, đặc điểm từ vựng và ít nhiều là đặc điểm ngữ pháp cũng như văn hóa của
tiếng Việt để phân vùng hay nhận diện phư ng ngữ tiếng Việt. Theo chúng
tôi, những nghiên cứu về nội dung phư ng ngữ tiếng Việt có trong những
cơng trình như “Cơ cấu ngữ âm tiếng iệt” của M V ordina và S Bystrôv
(1984), “Tiếng Việt trên đường phát triển” của Nguyễn Kim Thản và các tác
giả khác (1982), “Tiếng Việt trên các miền đất nước” của Hoàng Thị Châu
(1989), “Phương ngữ Nam Bộ - những khác biệt về từ vựng ngữ - nghĩa so với
phương ngữ Bắc Bộ” của Tr n Thị Ngọc Lang (1995), “Phương ngữ Bình Trị
Thiên” của V Xuân Trang (1997), “Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía

cạnh ngơn ngữ - văn hóa” của Hồng Trọng Canh (2009) v.v. Những cơng
trình cũng như những bài nghiên cứu cụ thể đi theo hướng tiếp cận này một
mặt đã cho chúng ta nhận biết một bức tranh về phư ng ngữ của tiếng Việt
hiện có; mặt khác cũng thơng qua đó có những lý giải liên quan đến lịch s
tiếng Việt nhưng sự lý giải này chưa phải là định hướng có trọng số lớn.
Cách tiếp cận đi theo hướng thứ hai là nghiên cứu phư ng ngữ g n với
những vấn đề của lịch sử tiếng Việt Điều này có nghĩa là những mơ tả hay
phân tích về phư ng ngữ tiếng Việt luôn đặt trong mối quan hệ với lịch s


5

phát triển của tiếng Việt. Có thể nói đi theo hướng tiếp cận này là những cơng
trình của các tác giả nước ngồi sau đây Đó là “Ngữ âm tiếng Annam
(phương ngữ thượng Annam)” năm 1902 và “Những thung lũng thượng
nguồn sông Gianh” năm 1905 của nhà phư ng ngữ học Pháp L.Cadière; là
“Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng iệt: những phụ âm đầu (1912)” của nhà
ngôn ngữ học ngư i Pháp

Maspéro; là hai bài viết (năm 1995, 1996)

chuyên về thổ ngữ Cao Lao Hạ gồm “Particularités du dialecte
vietnamien de Cao Lao Hạ (Quảng Bình Việt Nam)” (Những đặc thù của
phương ngữ Việt ở Cao Lao Hạ (Quảng Bình Việt Nam)) và “Un cas de
vietnamisation d'un dialecte vietnamien hétérodoxe du Quảng Bình (Việt
Nam)” (Một trường hợp Việt hóa của phương ngữ Việt “dị biệt” ở Quảng
Bình Việt Nam) của M. Ferlus. Những nghiên cứu vừa được nh c đến ở
trên, như đã nói, đều là những nghiên cứu của những học giả nước ngoài
quan tâm đến Việt ngữ học.
Ở trong nước, đi theo hướng thứ hai thông qua những mơ tả về

phư ng ngữ tiếng Việt (trong đó có thổ ngữ Cao Lao Hạ) để giải thích về
lịch s tiếng Việt là cơng trình của Nguyễn Tài Cẩn “Giáo trình lịch sử
ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo)” (1995) Cùng với đó là những bài viết của Tr n
Tr D i như “Vietnamese Tone in Cua Lo (Nghe An)” (2000), “Thanh điệu
tiếng Việt ở Cửa Lò (Nghệ An)” (2002), “Một vài nhận xét về lịch sử nghiên
cứu phương ngữ tiếng Việt” (2002), “Thử giải thích hiện tượng có năm thanh
điệu trong một vài phương ngữ Việt” (2006), và “Giáo trình lịch sử tiếng Việt
(2011a) v.v. Khi tiếp cận với nội dung những nghiên cứu được liệt kê ở trên,
chúng ta nhận thấy các tác giả đó đã t nhiều s dụng tư liệu tiếng Quảng Bình
để lý giải nhiều hiện tượng biến đổi lịch s của tiếng Việt. R ràng, đối với
tiếng địa phư ng Quảng Bình trong đó có thổ ngữ Cao Lao Hạ thì đây là một
đối tượng nghiên cứu khá thú vị không chỉ cho phư ng ngữ học mà cho cả
nghiên cứu lịch s tiếng Việt. Thế nhưng, như chúng tơi sẽ tiếp tục phân tích
dưới đây, c n rất ít cơng trình nghiên cứu riêng về tiếng địa phư ng này Do


6

đó chúng tơi thiết nghĩ việc nghiên cứu và cung cấp một số tư liệu ngữ âm
đ y đủ h n về tiếng nói của thổ ngữ Cao Lao Hạ này là c n thiết. Chúng tôi
hy vọng công việc mơ tả ấy có thể góp ph n cung cấp những nhận xét bổ sung
của riêng mình về tiếng Quảng Bình nói chung và thổ ngữ Cao Lao Hạ nói
riêng.
2.2. Tóm tắt kết quả nghiên cứu về thổ ngữ Cao Lao Hạ
Nói về kết quả nghiên cứu đối với thổ ngữ Cao Lao Hạ, chúng tơi xin
trình bày những nội dung sau đây Thứ nhất là kết quả nghiên cứu mà L.
Cadière nghiên cứu trong “Phonétique annamite (dialecte du Haut-Annam)
(1902), của Hồng Thị Châu (1989) trình ày trong “Tiếng Việt Trên các miền
đất nước” và của Võ Xuân Trang (1997) thể hiện trong “Phương ngữ Bình Trị
Thiên” Đây là những kết quả nghiên cứu được g n liền với việc nghiên cứu

“phư ng ngữ thượng Annam” hay sau này gọi là “tiếng Bình Trị Thiên”
Theo như những cơng trình của Hồng Thị Châu và Võ Xn Trang thì vùng
phư ng ngữ thuộc B c Trung Bộ có 3 tiếng địa phư ng nhỏ là tiếng địa
phư ng Thanh

óa, tiếng địa phư ng Nghệ Tĩnh và tiếng địa phư ng Bình

Trị Thiên Để miêu tả vùng phư ng ngữ B c Trung Bộ (mà hai tác giả gọi là
phư ng ngữ Trung), cả L Cadière cũng như

oàng Thị Châu và Võ Xuân

Trang đều nói rõ họ chủ yếu miêu tả tiếng Quảng Bình nhưng có liên hệ so
sánh với các tiếng địa phư ng Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong số những
tác giả đó, V Xuân Trang cho iết sự khác biệt giữa Quảng Bình với ph n
cịn lại khơng lớn l m như ngư i ta tưởng. Ông cho biết rằng “Mặc dù có thể
phân chia phư ng ngữ Bình Trị Thiên thành a vùng như đã phân t ch ở trên,
nhưng phư ng ngữ Bình Trị Thiên vẫn là một thực thể thống nhất” (Võ Xuân
Trang, 1997, tr.158). Kết luận mà ông đưa ra như thế khiến cho ngư i ta một
khả năng hiểu rằng có thể một hình thức nào đó được dùng ở Quảng Bình sẽ
nhiều khả năng được b t gặp ở một làng nào đó của Quảng Trị hay Thừa
Thiên Huế. Vơ hình trung, ông đã coi tiếng Quảng Bình là một dạng thức có
thể được nhận thấy ở những thổ khác trong vùng phư ng ngữ Trung của tiếng


7

Việt Quan điểm này có phải là một cách nhìn hợp lí hay khơng thì phải tiếp
tục mơ tả nhiều thổ ngữ khác nhau ở những địa phư ng khác nhau. Mặt khác
tiếng Quảng Bình khơng chỉ liên quan với địa bàn hai tỉnh Quảng Trị, Thừa

Thiên trong địa àn phư ng ngữ Trung mà còn nằm giữa một bên là hai tỉnh
Nghệ An,

à Tĩnh và một bên là hai tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên trong địa

àn phư ng ngữ Trung Cho nên, để hiểu biết đ y đủ về tiếng Quảng Bình,
ngư i ta khơng thể khơng nhận diện những đặc trưng ngơn ngữ cả về phía b c
và cả về phía nam của nó. Trong một tình trạng như thế, khơng cịn nghi ng
gì nữa việc nghiên cứu thổ ngữ Cao Lao Hạ với tư cách là một thổ ngữ đặc
biệt của tiếng địa phư ng Quảng Bình thật sự c n thiết. Rất có thể những mơ
tả ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ cho biết khả năng hợp lý ở mức độ nào của
việc nhận định tiếng địa phư ng Quảng Bình mang đặc điểm chuyển tiếp của
tiếng nói vùng Quảng Trị, Thừa Thiên Huế mà V Xuân Trang đã đề xuất.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về phư ng ngữ mà đối tượng mô tả là thổ
ngữ Cao Lao Hạ cịn rất hạn chế, chưa có t nh hệ thống và đ y đủ. Chúng ta
biết rằng trong hai nghiên cứu về tiếng Quảng Bình của Hồng Thị Châu và
Võ Xn Trang tuy có nh c đến thổ ngữ Cao Lao Hạ nhưng vẫn chưa có được
những nội dung mô tả cụ thể về ngữ âm của thổ ngữ. Chẳng hạn, Hồng Thị
Châu khi nói về sự khác biệt thanh điệu giữa a phư ng ngữ tiếng Việt (B c,
Trung và Nam) đã viết rằng “ở một số thổ ngữ miền Trung chỉ có 4 thanh như
nhiều thổ ngữ huyện Nghi Lộc (Nghệ An), huyện Bố Trạch (Quảng Bình)”
(Hồng Thị Châu, 2009, tr.206). Thổ ngữ “chỉ có 4 thanh” ở “huyện Bố Trạch
(Quảng Bình)” mà tác giả nói tới ở đây có thể là thổ ngữ Cao Lao Hạ Nhưng
như vậy, đối với Hoàng Thị Châu, bà vẫn chưa có những nghiên cứu chi tiết
về ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ của tiếng địa phư ng Quảng Bình.
C n như trong cơng trình của Võ Xuân Trang, với đối tượng miêu tả
chính là tiếng địa phư ng a tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế,
ơng có nh c đến địa danh (xã) Hạ Trạch (Bố Trạch) ở số thứ tự 17 của danh
sách các thổ ngữ. Xã Hạ Trạch cũng ch nh là địa danh có làng (hay thổ ngữ)



8

Cao Lao Hạ. Tuy có nh c đến thổ ngữ Cao Lao Hạ nhưng h u như V Xuân
Trang cũng chỉ cho chúng ta biết tình trạng ngữ âm của thổ ngữ theo từng đ n
vị riêng lẻ, thông qua việc liệt kê một hiện tượng nào đó, chẳng hạn như phụ
âm được tác giả dùng ký hiệu khi ghi là [ ‟] để thể hiện “một phụ âm ngạc
hóa” (Võ Xuân Trang, 1997, tr.51) Đồng th i, ông cũng là ngư i đã có mơ tả
thanh điệu thổ ngữ Cao Lao Hạ khi mô tả về những thổ ngữ có bốn thanh của
“phư ng ngữ Bình Trị Thiên (theo cách gọi của ơng), trong đó có tiếng
Quảng Bình mà ông cho là thuộc “ngữ âm vùng b c” của vùng phư ng ngữ
ấy (Võ Xuân Trang, 1997, tr.148-149). Nhìn chung, cách thức mà ông miêu tả
ngữ âm tiếng Quảng Bình chủ yếu là trên c sở nhận diện sự tư ng đồng và
khác biệt giữa các âm đ u, ph n v n và thanh điệu giữa cách phát âm địa
phư ng so với tiếng Việt toàn dân. Cho nên trong tình trạng như vậy, Võ
Xuân Trang vẫn chưa có được một mơ tả chi tiết về ngữ âm của thổ ngữ này.
M. Ferlus cho rằng thổ ngữ Cao Lao Hạ là một thổ ngữ đặc biệt nhưng
ông cũng chưa có những nghiên cứu tồn diện mà chỉ phân tích về một vài
bình diện ngữ âm khác nhau của thổ ngữ Theo đó, ơng chỉ phân tích một vài
yếu tố ngữ âm là âm đ u, nguyên âm và thanh điệu trong thành ph n âm tiết
của thổ ngữ Cao Lao Hạ. Với hai bài viết liên tiếp trong hai năm thuộc thập
kỷ 90 thế kỷ XX mà chúng tôi đã nh c đến ở trên của học giả nước ngồi này,
ơng chỉ mơ tả một vài âm đ u, nguyên âm với một số đ n vị được đặt trong
mối liên hệ với lịch s ngữ âm của tiếng Việt. Cịn khi mơ tả thanh điệu ơng
lại phân tích tất cả các đ n vị “phi đoạn t nh” ấy trong một hệ thống Theo đó,
đối với trư ng hợp âm đ u, nếu năm 1995 ông chỉ mô tả những phụ âm liên
quan đến những âm xát (spirants) do q trình xát hóa trong tiếng Việt
(Ferlus, 1995) thì năm 1996 ơng c n mơ tả thêm về những phụ âm là hệ quả
của q trình vơ thanh hóa (Ferlus, 1996) C n đối với những yếu tố là
nguyên âm, ông chỉ miêu tả những đ n vị nguyên âm tư ng ứng với những

nguyên âm của tiếng Việt toàn dân được viết bằng những chữ quốc ngữ u, ô,
o và a (Ferlus, 1996). Trong một cách thức lựa chọn những đ n vị ngữ âm


9

trong âm tiết như vậy để mơ tả, có thể nói M. Ferlus trên thực chất vẫn chưa
chú ý thực hiện một nghiên cứu đ y đủ về những đ n vị hay yếu tố ngữ âm
làm nên cấu trúc âm tiết của thổ ngữ Cao Lao Hạ.
Trong khi đó, đối với các đ n vị thanh điệu của thổ ngữ Cao Lao Hạ thì
tình hình lại khác đi Trong cả hai bài viết đã được công bố, M Ferlus đã
chứng minh rằng thổ ngữ Cao Lao Hạ là một thổ ngữ tiếng Việt với hệ thống
thanh điệu gồm bốn thanh Theo đó, ơng iểu diễn s đồ nhận diện của bốn
thanh trong thổ ngữ theo tiêu chí âm vực hay cao độ (register, pitch), đường
nét hay tuyến điệu (melody, contour) và đặc điểm nghẽn họng (constrictif,
creaky voice) như sau (Ferlus, 1995, tr.1):
a1: [44] cao ngang; a3: [44ʔ] cao nghẽn họng.
a2: [31] thấp xuống; a4: [11ʔ] thấp nghẽn họng.
Mô tả nói trên của M. Ferlus cho chúng ta thấy hệ thống thanh điệu của
thổ ngữ Cao Lao Hạ được xác lập dựa trên sự đối lập về âm vực (cao hay
thấp, được thể hiện theo mức độ từ 1- 4) và đư ng nét (bằng hay không
bằng) Nhưng ở trư ng hợp thể hiện đư ng nét thanh điệu, theo ông, giữa
thanh a1 và thanh a2 khác biệt với thanh a3 và thanh a4 chính là nét khơng
nghẽn họng (constrictif) và nghẽn họng Như vậy, căn cứ vào mô tả của M.
Ferlus, hệ thống thanh điệu của thổ ngữ Cao Lao Hạ c n chưa hay khơng có
nét đối lập bằng hay không bằng với nét tuyến điệu gãy như trong tiếng Việt
toàn dân. Ở đây, nét nghẽn họng hay không nghẽn họng được ông cho là một
đặc điểm tham gia vào đối lập âm vị của thanh điệu ở thổ ngữ Cao Lao Hạ.
Có thể thấy, mơ tả của M. Ferlus về hệ thống thanh điệu của thổ ngữ Cao Lao
Hạ là rất cụ thể và rõ ràng.

Sau mô tả của M. Ferlus, Nguyễn Văn Lợi là tác giả duy nhất ở Việt
Nam cho đến hiện nay có được sự tiếp tục mô tả về thanh điệu của thổ ngữ
Cao Lao Hạ nhưng dựa trên cách thức phân tích thực nghiệm. Tư liệu mà ông
dùng để miêu tả thực nghiệm chỉ là tư liệu do một cộng tác viên ngư i bản
địa, giới tính nam 71 tuổi, phát âm theo từng từ r i và do hai cộng sự của tác


10

giả thực hiện chứ không phải là do ông trực tiếp ghi âm Đồng th i, tác giả
cũng không cho iết thêm, việc ghi âm cách phát âm của cộng tác viên ấy
được thực hiện ở ngay tại thổ ngữ n i sinh sống hay là ở một môi trư ng
ngôn ngữ khác Trên c sở nguồn tư liệu do ngư i khác thu thập, Nguyễn Văn
Lợi cho biết ông thực hiện sự “phân tích tư liệu đã được số hố dựa vào các
chư ng trình ASAP, PRAAT và CEC L” (Nguyễn Văn Lợi, 2006, tr.7).
Sau khi phân t ch tư liệu thu được của một cộng tác viên là ngư i Cao
Lao Hạ, Nguyễn Văn Lợi cho rằng có thể có hai giải pháp về số lượng thanh
điệu của thổ ngữ này. Theo ông, giải pháp lựa chọn thứ nhất là “hệ thanh này
gồm 4 thanh vị, khu biệt theo các tiêu chí về cao độ và chất thanh‟‟, ở đó
chất thanh là đặc trưng ình “thư ng hay đóng thanh mơn”
Giải pháp có thể lựa chọn thứ hai mà ơng nêu ra là thổ ngữ Cao Lao
Hạ có thể “chỉ gồm 2 thanh, đối lập nhau theo tiêu chí cao độ: thanh cao
(lên) vs. thanh thấp (xuống)” (Nguyễn Văn Lợi, 2006, tr.11). Thế nhưng mơ
hình được dùng để thể hiện hai thanh mà ông diễn giải ngay sau đó lại cho
chúng ta thấy, với việc diễn giải hai biến thể theo cách thức thể hiện “chất
thanh lên” và hai iến thể cách thức thể hiện “chất thanh xuống”, ngư i ta có
thể nhận ra rằng dư ng như thổ ngữ này phải là thổ ngữ bốn thanh. Vì thế, có
lẽ việc nhận diện căn cứ vào thính âm số lượng thanh điệu của thổ ngữ Cao
Lao Hạ gồm 04 thanh mà M. Ferlus (1995) đề nghị và sau đó V Xuân Trang
(1997) tiếp tục xác nhận như đã được trình bày ở trên đã phản ánh tình trạng

thực tế của thổ ngữ này. Những phân tích thơng qua thực nghiệm mà Nguyễn
Văn Lợi thực hiện, về nguyên t c cũng chỉ góp ph n xác nhận khả năng mà
hai nhà nghiên cứu trước ông đã mô tả bằng thính giác. Tuy nhiên, có lẽ sự
khác biệt mà Nguyễn Văn Lợi thể hiện trong bài viết là ông không dùng thuật
ngữ “nghẽn họng (constrictif)” hay “không nghẽn họng” như cách dùng của
M Ferlus mà thay vào đó là thuật ngữ “thư ng” (tức “khơng đóng thanh
mơn”) hay “đóng thanh môn” khi thể hiện thanh điệu của âm tiết. Hiện
tượng mà Nguyễn Văn Lợi cho là “đóng thanh mơn” được ông giải thích là


11

“hiện tượng kẹt thanh (creaky voice) được hiểu là động tác khép một ph n
thanh môn” (Nguyễn Văn Lợi, 2006, tr.9). Rõ ràng, về bản chất, “hiện tượng
kẹt thanh (creaky voice)” có lẽ khơng khác nhiều l m so với hiện tượng
“nghẽn họng (constrictif)” mà M Ferlus đã dùng trước đó
Cịn những nghiên cứu sau này, theo thu nhận của chúng tôi, chủ yếu
không phải là sự mô tả hệ thống thanh điệu của thổ ngữ Cao Lao Hạ. Về
bản chất đây chỉ là việc s dụng kết quả những mơ tả đã có để giải thích sự
biến đổi lịch s thanh điệu trong tiếng Việt Đây ch nh là những nghiên cứu
của nhà ngôn ngữ học hàng đ u Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (Nguyễn Tài
Cẩn, 1995, tr.226) và của Tr n Trí Dõi (Tr n Trí Dõi, 2011, tr.201-211 &
Tr n Trí Dõi, 2011a). Chính vì thế, với những gì mà chúng ta tập hợp được
từ những nghiên cứu đã có về thổ ngữ Cao Lao Hạ, có thể kết luận rằng thổ
ngữ mà chúng ta đang quan tâm được thống nhất là một thổ ngữ tiếng Việt
có hệ thống bốn thanh điệu. Và kết luận đó có thể tin cậy được nh vào
những mô tả không chỉ bằng thính giác mà bằng cả phân tích ngữ âm thực
nghiệm.
Như vậy, trong khi đã có được sự mơ tả và thống nhất về hệ thống
bốn thanh điệu ở thổ ngữ, thì những nghiên cứu hiện có về ngữ âm của nó

vẫn c n chưa được mơ tả đ y đủ những đ n vị ngữ âm cấu thành âm tiết.
Đó là những đ n vị thuộc âm đ u và ph n v n của âm tiết. Cho nên, trong
nghiên cứu ngữ âm của thổ ngữ này tiếp theo, công việc của chúng tôi là tập
trung mô tả những đ n vị ngữ âm mà những nghiên cứu trước chúng tơi cịn
bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đến.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên c sở những nghiên cứu đã có về ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ,
luận án mà chúng tôi thực hiện sẽ xác định đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ
cụ thể như sau


12

3.1. Mục đích nghiên cứu
Thổ ngữ Cao Lao Hạ trong tiếng địa phư ng Quảng Bình là một bộ
phận hữu c của tiểu vùng địa phư ng Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên
Huế trong phân vùng phư ng ngữ B c Trung Bộ lớn h n Phân vùng phư ng
ngữ này đồng th i cịn có những tiểu vùng khác là tiếng địa phư ng Thanh
Hóa và tiếng địa phư ng Nghệ Tĩnh Để nghiên cứu tiếng địa phư ng Quảng
Bình cũng như các tiếng địa phư ng khác làm nên những tiểu vùng phư ng
ngữ này trong tiếng Việt thống nhất, chúng ta c n thiết phải miêu tả nhiều thổ
ngữ trong địa àn đó ở tất cả các phư ng diện thuộc bình diện cấu trúc ngôn
ngữ. Như vậy, mục đ ch nghiên cứu của luận án chính là mơ tả bức tranh ngữ
âm của thổ ngữ Cao Lao Hạ, một thổ ngữ địa phư ng của tiếng Việt ở Quảng
Bình. Sau đó, mục đ ch tiếp theo của luận án, là trên c sở kết quả mô tả bức
tranh ngữ âm của thổ ngữ Cao Lao Hạ, góp ph n lý giải một số biến đổi phụ
âm đ u trong ngữ âm lịch s tiếng Việt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với việc xác định mục đ ch nghiên cứu như vừa trình bày ở trên, trong
luận án chúng tôi xin giới hạn nhiệm vụ và những nội dung nghiên cứu cụ thể

tư ng ứng với mục đ ch nghiên cứu như sau
3.2.1. Nhiệm vụ chung
Trong khuôn khổ mục đ ch nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định
nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là mô tả ngữ âm của thổ ngữ Cao Lao Hạ;
đồng th i dựa trên kết quả mô tả ấy, luận án ước đ u giải thích trạng thái
ngữ âm hiện nay của thổ ngữ Cao Lao Hạ phản ánh đặc điểm biến đổi lịch s
các âm đ u trong tiếng Việt. Như vậy, nhiệm vụ khảo sát hệ thống ngữ âm
của thổ ngữ Cao Lao Hạ đồng th i cũng ch nh là qua đó thực hiện nhiệm vụ
góp ph n lý giải sự biến đổi lịch s các âm đ u trong tiếng Việt.
Như vậy, nhiệm vụ được luận án xác định là cơng việc phân tích và
miêu tả nhằm trả l i cho câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là đặc điểm ngữ âm


13

của thổ ngữ Cao Lao Hạ phản ánh đặc điểm biến đổi lịch s các âm đ u trong
tiếng Việt như thế nào.
3.2.2. Những nội dung nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu chung được đặt ra ở trên, luận án
xác định những nội dung nghiên cứu cụ thể sau đây Thứ nhất là trình bày tóm
t t những c sở ngôn ngữ học của việc miêu tả ngữ âm một thổ ngữ; sau đó là
trình bày những đặc điểm về lịch s xã hội của thổ ngữ có khả năng liên quan
đến đặc điểm ngữ âm mà luận án mô tả. Như vậy, nội dung nghiên cứu thứ
nhất trong luận án, về thực chất, là xác định c sở lý thuyết ngôn ngữ học của
việc miêu tả ngữ âm của một thổ ngữ; và sau đó là cung cấp những c sở xã
hội học ngôn ngữ để góp ph n giải thích những đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ.
Nội dung thứ hai của luận án là miêu tả ngữ âm của thổ ngữ Cao Lao
Hạ. Đây ch nh là nội dung nghiên cứu chính của luận án. Bởi vì chỉ có thể
thơng qua việc nhận biết một cách có hệ thống ngữ âm của thổ ngữ, mục đ ch
nghiên cứu được đặt ra cho luận án là xem xét hệ thống phụ âm đ u của thổ

ngữ Cao Lao Hạ góp ph n giải thích lịch s phụ âm đ u của tiếng Việt mới có
thể được thực hiện. Và cuối cùng, nội dung nghiên cứu thứ ba mà chúng tôi
thực hiện là trên c sở miêu tả hệ thống ngữ âm nói chung và hệ thống phụ
âm đ u nói riêng của thổ ngữ Cao Lao Hạ, luận án sẽ cung cấp những tư ng
ứng giữa hệ thống phụ âm đ u của tiếng Việt tồn dân với thổ ngữ Cao Lao
Hạ để góp thêm ý kiến giải thích về q trình biến đổi lịch s của hệ thống âm
đ u tiếng Việt đã được các tác giả đi trước giải thích.
Ở nội dung nghiên cứu thứ ba này, do Cao Lao Hạ là một thổ ngữ
thuộc tiếng địa phư ng Quảng Bình nên trong trư ng hợp c n thiết và trong
điều kiện tư liệu cho phép, luận án sẽ s dụng một số so sánh về âm đ u trong
một số đ n vị từ vựng giữa thổ ngữ Cao Lao Hạ với tiếng Nguồn và tiếng
Nghệ Tĩnh Như vậy, thông qua việc so sánh những âm đ u của thổ ngữ Cao
Lao Hạ - một thổ ngữ trong đó có khả năng phản ánh sự biến động ngôn ngữ
đặc biệt và lâu đ i của tiếng Việt - với tiếng Nguồn và tiếng địa phư ng Nghệ


14

Tĩnh (nếu có), luận án cũng có thể sẽ góp ph n làm sáng tỏ h n nữa quá trình
biến đổi lịch s của hệ thống âm đ u tiếng Việt ở những thổ ngữ khác nhau.
Khi nghiên cứu về một phư ng ngữ hay thổ ngữ của một ngôn ngữ,
ngư i nghiên cứu có thể miêu tả những biểu hiện của chúng trên những bình
diện khác nhau của ngơn ngữ Nhưng do đối tượng nghiên cứu của luận án là
bình diện ngữ âm của thổ ngữ Cao Lao Hạ và nhiệm vụ của luận án là thông
qua việc miêu tả hệ thống ngữ âm của thổ ngữ để góp ph n giải thích biến đổi
lịch s của tiếng Việt nên chúng tôi chỉ tập trung vào thực hiện ba nội dung
ch nh đã trình ày ở trên. Hy vọng rằng những nội dung nghiên cứu mà luận
án thực hiện sẽ đáp ứng được yêu c u hay trả l i cho câu hỏi nghiên cứu mà
đề tài đã đặt ra.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Thổ ngữ Cao lao Hạ là một thổ ngữ được cho là đặc biệt và có thể đã có
lịch s rất lâu đ i Để thu thập tư liệu phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu của
luận án, đư ng nhiên chúng tôi sẽ phải tiến hành nghiên cứu điền dã trên địa
bàn Đồng th i thông qua tư liệu thu thập được, luận án thực hiện việc miêu tả
hệ thống ngữ âm của thổ ngữ nhằm góp ph n giải thích một số hiện tượng
biến đổi lịch s của các âm đ u trong tiếng Việt Để thực hiện những nội dung
nghiên cứu đó, luận án sẽ s dụng những phư ng pháp và thủ pháp nghiên
cứu sau đây
4.1. Phương pháp điền dã ngôn ngữ học
Để thu thập tư liệu, phục vụ cho việc miêu tả hệ thông ngữ âm của thổ
ngữ Cao Lao Hạ, trước hết phải s dụng phư ng pháp điều tra điền dã trong
nghiên cứu. Trên thực tế, đây là phư ng pháp tiên quyết để tiến hành thực
hiện các nội dung nghiên cứu mà luận án đã đề ra.
Chúng tôi đã tiến hành hai l n nghiên cứu điền dã tại địa àn để thu
thập tư liệu phục vụ cho mô tả hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ. L n
nghiên cứu điền dã thứ nhất được thực hiện vào đ u năm 2017 Trong l n
nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập được 1231 từ r i của thổ ngữ Cao


15

Lao Hạ theo cách không chuẩn bị trước danh sách các từ dùng để hỏi (hay
phỏng vấn) cộng tác viên. Sau l n thực hiện công việc điền dã thứ nhất ấy,
chúng tơi tiến hành việc phân tích ngữ âm của từng từ trong sự so sánh với
tiếng Việt toàn dân. Tuy nhiên, chúng tôi tự nhận ra rằng, trong l n thu thập
tư liệu điền dã thứ nhất đó, do chưa thực hiện việc ghi âm phát âm của cộng
tác viên mà trực tiếp ghi lại từ ngữ thổ âm Cao Lao Hạ bằng thính giác nên
kết quả thu được khơng như ý muốn. Bởi vì, trong trư ng hợp có những
nghi ng về t nh khơng ch nh xác, chúng tơi đã khơng thể có điều kiện kiểm
chứng Do đó, kết quả mà chúng tơi thu được chưa cho phép chúng tôi nhận

diện được bức tranh ngữ âm của thổ ngữ Cao Lao Hạ.
L n nghiên cứu điền dã thứ hai1 tại làng Cao Lao Hạ được chúng tôi
thực hiện vào tháng 2 năm 2020, tức là sau h n hai năm phân t ch tư liệu
thu được của l n nghiên cứu điền dã thứ nhất. Trong l n nghiên cứu thứ hai
này chúng tôi đã cùng làm việc và sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu với 10
cộng tác viên ở những lứa tuổi ngoài 50 đến g n 90 trong th i gian 8 ngày2.
Những cộng tác viên này có bộ máy phát âm ình thư ng, mạnh khỏe và hoàn
toàn minh mẫn trong giao tiếp với chúng tôi. Do mục đ ch của việc thu thập
tư liệu là giọng Cao Lao Hạ gốc nên chúng tôi lựa chọn chủ yếu những ngư i
thuộc lớp cao tuổi.
Trong quá trình làm việc điền dã ở l n nghiên cứu thứ hai, cách thức
mà chúng tôi thu thập tư liệu như sau Do có th i gian cùng làm việc với cộng
tác viên trong nhiều ngày, các đ n vị từ vựng được thu thập chủ yếu theo hình
1

Theo chúng tơi, việc thu thập tư liệu khơng thành cơng của l n thứ nhất là có lý do của nó. Do chỗ nghiên
cứu sinh là ngư i được sinh ra và sinh sống ở làng Cao Lao Hạ cho đến 9 tuổi thì chuyển đi khỏi địa bàn. Vì
thế, trong l n nghiên cứu điền dã thứ nhất, nghiên cứu sinh nghĩ rằng có thể ghi được ngay tiếng nói của
những ngư i mà trước đây mình cũng đã từng s dụng. Tuy nhiên, trên thực tế cơng việc thu thập tư liệu khó
khăn h n rất nhiều Trong tình hình như thế, chúng tơi đã phải chu n bị thực hiện nghiên cứu điền dã l n thứ
hai vào tháng 2 năm 2020 Trong l n điền dã thứ hai này, chúng tơi có được sự cộng tác và giúp đỡ của anh
S m Công Danh (sinh viên năm thứ Tư chuyên ngành ngôn ngữ học của Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc
gia Hà Nội) trong rất nhiều những công việc khác nhau Nhân đây, tôi xin chân thành cảm n anh về sự hợp
cộng tác và giúp đỡ đó
2
Danh sách cộng tác viên giúp chúng tôi thu thập tài liệu trong l n nghiên cứu điền dã thứ hai gồm ông Lê
Quang Loan 95 tuổi, bà Nguyễn Thị Lài 88 tuổi, ông Lưu Thanh Minh 68 tuổi, bà Nguyễn Thị L i 86 tuổi,
ông Lê Quang Dư ng 58 tuổi, ơng Lê Quang Kính, 85 tuổi, bà Nguyễn Thị Nghinh, 84 tuổi, bà Nguyễn Thị
Hỉ, 87 tuổi, bà Nguyễn Thị Thủy, 52 tuổi và bà Lê Thị Hòa, 53 tuổi.



16

thức trò chuyện với ngư i bản ngữ qua giao tiếp và trao đổi thơng thư ng.
Trên c sở đó, từng ước tập hợp vốn từ mà chúng tôi c n thu thập Đư ng
nhiên, khi trị chuyện, chúng tơi dựa vào bảng từ mẫu do nhóm nghiên cứu ở
EFEO-CNRS-SOAS soạn thảo (phiên bản 2) chuyên dùng cho nghiên cứu các
ngơn ngữ ở Đơng Nam Á, trong đó có tiếng Việt, để gợi ý chủ đề câu chuyện
c n trao đổi. Việc thực hiện thao tác kiểm chứng từ vựng thu thập dựa vào
nguồn tài liệu có sẵn bao gồm tài liệu điều tra của cá nhân chúng tôi thực hiện
l n trước (năm 2017) và một số thông tin ghi nhận được trong quá trình
nghiên cứu điền dã.
Trong khi thực hiện những cuộc phỏng vấn - trò chuyện với cộng tác
viên, toàn bộ ngữ liệu sẽ được ghi âm lại bằng máy t nh và điện thoại di
động3. Từ vựng và những thông tin bên lề khác cũng được ghi vào bảng từ
dưới dạng ghi chép s thảo. Sau khi thu thập trong quá trình làm việc với
cộng tác viên, vào buổi tối chúng tôi nghe lại, chỉnh lý kết quả và ghi vào
bảng từ chính thức với dạng IPA và cách phiên âm bằng con chữ quốc ngữ.
Khi phỏng vấn cộng tác viên, chúng tôi miêu tả từ vựng c n hỏi khi thì bằng
hình ảnh minh họa trên máy tính hoặc điện thoại di động, khi thì bằng các
miêu tả dẫn d t hoặc ngữ cảnh, tránh ở mức tối đa s dụng từ phổ thông
tư ng ứng để giải thích từ ngữ c n hỏi. Tổng số đ n vị từ vựng của thổ ngữ
Cao Lao Hạ thu thập l n thứ hai là g n 2000 đ n vị Và như vậy mô tả ngữ
âm mà chúng tôi thực hiện trong luận án này là trên c sở phân tích ngữ âm
của g n 2000 đ n vị từ ngữ của thổ ngữ Cao Lao Hạ thu thập được.
Từ chỗ không dựa vào bảng từ và sau đó dựa vào bảng từ soạn thảo
trước để thông qua điền dã đối chiều để thu thập các từ ở thổ ngữ Cao Lao
Hạ. Quá trình thu thập tư liệu như thế là thỏa mãn các điều kiện cũng như t nh
đặc thù của địa phư ng n i thu thập tư liệu. Trên cở sở đó, luận án tập hợp
toàn bộ từ ngữ của thổ ngữ Cao Lao Hạ đã thu thập được và s p xếp theo một

trật tự nhất định. Xin lưu ý là các cộng tác viên mà chúng tôi làm việc đều
3

Xin lưu ý là, như vậy, tư liệu ghi âm mà chúng tôi thực hiện không phải là máy chuyên dụng.


×