Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

sơ cấp cứu tai nạn (tài liệu lưu hành nội bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 75 trang )


SƠ CẤP CỨU TAI NẠN
(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Bu«n ma thuét, 2009


SƠ CẤP CỨU TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT
PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHẦN II: CÁC TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT
PHẦN III: CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC


PHẦN I
KIẾN THỨC CƠ BẢN

A: NGUYÊN TẮC CHUNG
*Mục đích :
*Thái độ & hành động :
*Tiến hành chẩn đoán :


*Xử lý theo trình tự :

Duy trì sự sống

• Giảm nhẹ chấn thương

• Vận chuyển

Giúp sớm phục hồi




Những việc
không nên :


KHƠNG
NÊN
XÚM
XÍT
TRONG
KHI
BỆNH
NHÂN
HƠN



B: KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU
CẤP CỨU NẠN NHÂN NGẠT NƯỚC


Sau khi đưa nạn nhân lên bờ thì có
thể có 2 trường hợp xấu xảy ra:
· Nạn nhân bị ngưng thở, còn nhịp tim
· Nạn nhân bị ngưng tim và ngưng thở
Đối với 2 trường hợp này chúng ta cần sử
dụng phương pháp ABC theo ảnh dưới đây:




Khi đã đưa nạn nhân lên bờ, đối với trường hợp ngưng
thở nhưng vẫn cịn nhịp tim thì chúng ta cần thức hiện
các bước như sau:
· Kiểm tra nhịp tim nạn nhân qua động mạch chủ: xem cịn
mạch đập khơng


Quan sát và kiểm tra hơi thở của nạn nhân:
xem cịn thở khơng


Nếu nạn nhân ngưng thở mà vẫn còn nhịp tim thì sử dụng
phương pháp hà hơi thở ngạt sau:
Bước 1: Khai thông đường thở
a. Kiểm tra di vật đường thở:


b. Khai thông đường thở


Bước 2: Hô hấp nhân thạo cho nạn nhân


Bước 3: Hồi sức, khi nạn nhân

Bước 4: Vẫn phải gọi cấp cứu


II/ Đối với trường hợp nạn nhân chết lâm sàn


Bước 1 và buớc 2 thao tác
như trường hợp I nêu trên
Bước 3: chúng ta phải kết
hợp hà hơi thở ngạt (B- Hít thở)
và xoa bóp tim ngịai lồng
ngực (C - Tuần Hòan)


Lưu ý:
Khi ấn tim nạn nhân phải giữ 2 cánh
tay thẳng và dùng lực của sống lưng
của mình ấn xuống và nâng lên chứ
không phải dùng lực của khuỷu tay.


Lưu ý:
Nếu trong trường hợp có 2
người thao tác sơ cấp cứu
nạn nhân thì chúng ta thao
tác theo cách ấn 5 lần thổi 1
lần và 1 người ấn, 1 người
thổi


HĨC ĐƯỜNG THỞ
Làm gì để sơ cứu người bị hóc đường thở?
-Nếu người bị nạn cịn hồng hào, khơng khó thở:

-Nếu người bị nạn tím tái, khơng thở, khơng khóc hoặc khóc

yếu.


Đối với trẻ dưới 2 tuổi: dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực


Đối với trẻ lớn và người lớn: dùng thủ thuật Heimlich

*Trẻ còn tỉnh:


* Trẻ hôn mê:


Sơ-Cấp cứu bỏng điện
Các bước khẩn trương tiến hành:
1.Tìm mọi cách tách nguồn điện ra khỏi cơ thể nạn nhân


2. Nếu nạn nhân ngừng tim, hô hấp.


×