CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH
XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CƠNG DANH
TẠI SUNTORY PEPSICO
SUNTORY PEPSICO VIETNAM
BEVERAGE
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DUN
NHĨM SVTH: NHÓM 3 LỚP: MA19102
1, PHẠM ĐỨC MẠNH
MSSV: PS28619
2, LÊ ANH HẢI
MSSV: PS33813
3, LÊ CAO THẮNG
MSSV: PS33171
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG
TY………………………………………
1.1. GIỚI THIỆU CƠNG TY
…………………………………………………………………………………
1.2. CHỨC NĂNG CỦA PHỊNG MARKETING
………………………………………………………
1.3. CHỨC NĂNG CỦA PHỊNG BÁN HÀNG
…………………………………………………………
CHƯƠNG 2. MƠ TẢ KHÁI QT CÁC SẢN PHẨM HIỆN CĨ
CỦA CƠNG TY, XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC CƠNG TY PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM NÀY………
2.1.
MÔ TẢ KHÁI QUÁT VỀ “Pepsi - Nước giải khát có
gas.”..............................
XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ
SẢN PHẨM....
CHƯƠNG 3. TRÌNH BÀY CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P MÀ
CƠNG TY ĐANG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM HIỆN
CÓ………………………………………………………………………………..
3.1. CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM……………………………………………………………………………
3.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH
GIÁ……………………………………………………………..…………………
3.3. CHIẾN LƯỢC PHÂN
PHỐI…………………………………………………………………………….
3.4 CHIẾN LƯỢC XÚC
TIẾN……………………………………………………………………………..
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA MARKETING VÀ
BÁN HÀNG TRONG CƠNG TY. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CƠNG
DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU ĐỀ
RA……………………………………………………………………………………
4.1 TRẮC NGHIỆM CÁ
NHÂN…………………………………………………………………..…………..
4.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA MARKETING VÀ BÁN HÀNG (SALES)
………………..……..……
4.3 KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ SINH VIÊN CẦN RÈN
LUYỆN………..……..……
4.4 XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CƠNG DANH CỦA NHÂN VIÊN
MARKETING/SALES...……
4.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỂ TRỞ THÀNH NHÂN VIÊN
MARKETING HOẶC SALE CỦA CÔNG
TY………………………………………………………………………………………
………
NHĨM: nhóm 3
STT
ĐÁNH GIÁ NHĨM VỀ: ASM CHƯƠNG 1,2
THÀNH
THAM
CHẤT
ĐÚNG TRÁCH TỔNG
VIÊN
GIA
LƯỢNG
ĐẦY
NỘI
ĐỦ
100%
2
MẠNH
LÊ ANH
3
HẢI
LÊ CAO
1
KÝ TÊN
HẠNG
NHIỆN
DUNG
100%
1000%
100%
100%
MẠNH
100%
100%
100%
100%
100%
HẢI
100%
100%
100%
100%
100%
THẮNG
ĐÁNH GIÁ NHÓM 3: ASM CHƯƠNG 3,4
THÀNH
THAM
CHẤT
ĐÚNG TRÁCH TỔNG
KÝ TÊN
PHẠM
ĐỨC
THẮNG
NHĨM: nhóm 3
STT
VIÊN
GIA
LƯỢNG
ĐẦY
NỘI
ĐỦ
100%
2
MẠNH
LÊ ANH
3
HẢI
LÊ CAO
1
PHẠM
HẠNG
NHIỆN
DUNG
100%
1000%
100%
100%
MẠNH
100%
100%
100%
100%
100%
HẢI
100%
100%
100%
100%
100%
THẮNG
ĐỨC
THẮNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TY
1.1
Tên cơng ty lịch sử hình thành và phát triển.
Suntory PepsiCo Vietnam Beverage
Phó Tổng giám đốc phụ trách Nhân sự & Đối ngoại – Công
ty Nước Giải khát và Thực phẩm Suntory Châu Á /kiêm Chủ
tịch Suntory PepsiCo Việt Nam:
Mitsuhiro Kawamoto
Tổng giám đốc: Jahanzeb Q. Khan
Trụ sở chính: Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Q.1,
Tp. HCM
Chính thức liên doanh: tháng 4 năm 2013
Lịch sử hình thành:
24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập
do liên doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn
góp 50% - 50%.
1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Mơn
1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên
doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của
hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ
cấm vận với Việt Nam năm 1994.
1998 – 1999 – Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay
đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.
2003 – Công ty được đổi tên thành công ty Nước Giải khát Quốc tế
PepsiCo Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục
ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.
2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công
ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.
2005 – Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải
khát lớn nhất Việt Nam.
2006 – Công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm
với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng, và giới trẻ ưa
chuộng.
2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành.
2008-2009, sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình
Dương, (sau này đã tách riêng thành công ty Thực phẩm Pepsico
Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng.
Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời
như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa.
2010 – đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam
thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250
triệu USD cho ba năm tiếp theo. 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ
chính thức đi vào hoạt động.
2012 – trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy
San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo
có quy mơ lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại
Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.
4/2013 – liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt
Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo,
Inc. trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra
mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và Moutain Dew.
Mô tả:
Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB),
100% vốn nước ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory
Holdings Limited, được chính thức thành lập vào tháng 4 năm 2013.
Trụ sở chính nằm trên Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ và tầm nhìn của cơng ty
là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành cơng
nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty.
Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển
bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh
doanh, cũng như đóng góp cho cộng đồng nơi cơg ty hoạt động kinh
doanh.
Sản phẩm công ty:
Nước uống có gas: Pepsi Cola, Sting, Mountain Dew, 7up,
Mirinda
Trà uống liền: Ô Long TEA+Plus, Lipton Teas
Cà phê đóng lon: Boss Cà Phê
Nước suối: Aquafina
Lĩnh vực: PepsiCo hoạt động trên hai lĩnh vực chính là Nước giải
khát và
Thực phẩm. Tại hai lĩnh vực này, PepsiCo lại có những
ngành hàng và thương hiệu mang tính biểu tượng như Đồ uống có
gas (Pepsi), Đồ uống tăng lực (Mountain Dew), Nước trái cây
(Tropicana), Trà (Lipton), Đồ uống thể thao (Gatorade), Snack Khoai
tây (Lay's).
Các phòng ban:
1.2 Chức năng của phòng Marketing.
1.3
Chức năng của phòng bán hàng
Pepsico Cụ thể hơn về chức năng và hoạt đông
marketing và bán hàng
của.
Định vị bản thân tốt của pepsico - để nâng cao thương hiệu và
bản thân tốt trên thị trường, ngoài ra sản phẩm pepsi còn giúp cho
pepsico nâng cao được các chiến dịch tiếp thị và quảng cáo của
công ty.
Chiến lược sản phẩm đa dạng bao bì kiểu dáng, thân thiện với
mơi trường - Rút ngắn được quá trình tạo ra sản phẩm.
Khuyến mãi sản phẩm - Thu hút khách hàng, duy trì thương
hiệu.
Tiếp thị kĩ thuật số - phát triển trên thị trường và thúc đẩy
doanhT số bán hàng nhiều hơn.
Tổ chức các hoạt động thiện nguyện - tạo sự tin tưởng, ủng hộ
từ khách hàng.
Influencer Marketing (Nhờ người nổi tiếng để giới thiệu sản
phẩm) - Sử dụng quan hệ đối tác và tài trợ để nâng cao tầm ảnh
hưởng của thương hiệu.
Quảng cáo đa kênh - pepsico tận dụng mạng xã hội như
youtube, tiktok, Twister... ngoài ra pepsi cũng đầu tư vào chiến
dịch quảng cáo trên TV.
CHƯƠNG 2
LỘ TRÌNH CƠNG DANH VÀ U CẦU
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1
Xây dựng lộ trình cơng danh của ngành Marketing/Sale
2.2
Nghành Marketing
2.3 Lộ trình cơng danh của ngành Sale
2.4 Lộ trình công danh của mỗi cá nhân
Thành viên 1:PHẠM ĐỨC MẠNH
- Năm 2024: Thực tập sinh marketing (0-6 tháng)
- Năm 2025: Nhân viên – Chuyên viên Marketing (1-2 năm)
- Năm 2027: Trưởng bộ phận (Team leader) (1-2 năm)
- Năm 2029: Trưởng phòng Marketing (1-2 năm)
- Năm 2031: Giám đốc Marketing (7-10 năm)
Kế hoạch thực hiện
- Trau dồi kiến thức về chuyên ngành
- Duy trì và phát triển các mối quan hệ
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết phục
- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm
Thành viên 2:LÊ ANH HẢI
Năm 2024: Thực tập sinh (1 năm)
Năm 2025 trỏ thành nhân viên chính thức
-Năm 2026: Điều phối viên dự án (1 năm)
-Năm 2026: Chuyên viên quảng cáo (2 năm)
-Năm 2028: Trưởng phòng Marketing (4 năm)
-Năm 2032: Quản lý thương hiệu (4 năm)
-Năm 2036: Giám đốc quản lý thị trường (7-10 năm kinh nghiệm)
-Năm 2046: Phó chủ tịch Marketing (12-14 năm kinh nghiệm)
-Năm 2056: Chủ tịch Marketing (20+ năm kinh nghiệm))
Kế hoạch thực hiện
-Học tập, tìm kiếm, trau dồi kiến thức chuyên ngành.
-Trau dồi kĩ năng giao tiếp
-Nâng cao kĩ năng sử dụng các phần mềm quản lý
Thành viên 3: LÊ CAO THẮNG
Năm 2024: Thực tập sinh Marketing ( 3 tháng kinh nghiệm)
Năm 2025: Nhân viên Marketing (2 năm kinh nghiệm)
Năm 2027 : chuyên quản cáo (1-2 năm kinh nhiệm)
Năm 2029: Chuyên viên SEO (kinh nghiệm 1-2 năm)
Năm 2030: Giám đốc sáng tạo (kinh nghiệm 2,5 năm)
Năm 2032: Trưởng phịng truyền thơng (3-5 năm kinh nghiệm)
Năm 2035: Trưởng phịng Marketing (4 năm kinh nghiệm)
Năm 2039: CMO/ Giám đốc Marketing (10-20 năm kinh
nghiệm)
Kế hoạch thực hiện
- Trau dồi kiến thức chuyên ngành.
- Học tập đạt kết quả cao.
- Trải nghiệm để có thêm kinh nghiệm.
- Học thêm kỹ năng thuyết phục – đàm phán và thương lượng.
- Học thêm kỹ năng mềm để cải thiện.
- Phù hợp làm bộ phận Sale.
2.5 yêu cầu của doanh nghiệp với nhân viên marketing và
nhân viên bán hàng
Đối với nhân viên marketing
Về kiến thức:
Tiếng Anh đọc hiểu tốt
Có kinh nghiệm Sales, hành chính tổng hợp
Thành thạo tin học văn phòng (Words, Excel, Power Poin.…)
Về kỹ năng:
Kỹ năng giao tiếp và đàm phán: là 1 trong những kĩ năng quan
trọng và cần thiết cho nhân viên marketing
Kỹ năng xây dựng và duy trì mạng lưới quan hệ tích cực
Kỹ năng làm việc nhóm
Khả năng hiểu tâm lý khách hàng
Kỹ năng tư duy sáng tạo, tạo sự đổi mới
Kỹ năng tài chính, lập kế hoạch
Về thái độ:
Sự nhiệt tình, năng động
Sự linh hoạt và sáng tạo
Quan sát và lăng nghe
Đối với nhân viên bán hàng
Kiến thức:
+Tiếng Anh đọc hiểu tốt
+Có kinh nghiệm Sales, hành chính tổng hợp
+Thành thạo tin học văn phòng (Words, Excel, Power Poin.…)
Kĩ năng:
+Kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, tổ chức tốt
+Multi-tasking
Thái độ:
+Có thể làm việc dưới áp lực cao
+Có thể tăng ca hỗ trợ trong thời gian cao điểm
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC BẢN THÂN
3.1 Trắc nhiệm cá nhânrắc nhiệm
PHẠM ĐỨC MẠNH